III. Các hoạt động:
3. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh.
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được:
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác - Trẻ em cĩ quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi ngườicơng việc.
- Học sinh cĩ những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết cơng việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng.
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và khơng đồng tình với những người khơng biết hợp tác với những người xung quanh .
II. Chuẩn bị:
- GV : - Phiếu thảo luận nhĩm.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 3’ 1’ 29’ 13’ 6’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ:
- Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tơn trọng phụ nữ.
3. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh. người xung quanh.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống ( trang 25 SGK)
- Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh trong SGK.
- Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất.
- Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng
nhau làm cơng việc chung : người thì giữ cây, người lấp đất, người rào cây … Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau . Đĩ là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh .
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm
- Yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung BT 1 .
+ Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ?
- Kết luận : Để hợp tác với những
- Hát
- 2 học sinh nêu.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh suy nghĩ và đề xuất cách làm của mình.
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận
- Cả lớp nhận xét, bổ sung .
Hoạt động nhĩm 4.
- Thảo luận nhĩm 4.
- Trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung.
7’
3’
1’
người xung quanh, các em cần phải biết phân cơng nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc cơng việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong cơng việc chung …, tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm cịn mình thì chơi , …
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 2)
- GV kết luận từng nội dung : (a) , ( d) : tán thành
( b) , ( c) : Khơng tán thành
- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp .
- Yêu cầu từng cặp học sinh thực hành nội dung SGK , trang 27
- Nhận xét, khuyến khích học sinh thực hiện theo những điều đã trình bày.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Thực hiện những nội dung được ghi ở phần thực hành (SGK/ 27).
- Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2).
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay khơng tán thành đối với từng ý kiến .
- HS giải thích lí do
Hoạt động nhĩm đơi.
- Học sinh thực hiện.