Đa dạng hoỏ mặt hàng và thị trường

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân potx (Trang 79 - 82)

II. Một số biện phỏp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại cụng ty Dệt Kim Đụng Xuõn:

1.Đa dạng hoỏ mặt hàng và thị trường

1.1. Mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoỏ.

Trong nền kinh tế hàng hoỏ, thị trường cú ý nghĩa cực kỡ quan trọng. Đú là nhõn tố quyết định sự phỏt triển và tồn tại của doanh nghiệp. Mở rộng thị trường xuất khẩu, khỏch hàng của hàng hoỏ xuất khẩu cũn làm tăng tớnh cạnh tranh của doanh nghiệp, tăng khả năng lựa chọn của khỏch hàng, từ đú tăng được hiệu quả của hoạt động xuất khẩu. Bởi vỡ, mở rộng thị trường, khỏch hàng, tức là tăng doanh thu, tăng lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu.

Theo qui luật của nền sản xuất hàng hoỏ, khụng cũn tồn tại khỏi niệm tớnh toỏn ỏp đặt một nhu cầu để bố trớ sản xuất, mà cần nắm bắt được diễn biến của thị trường để phỏt triển sản xuất theo qui luật khỏch quan của nú. Phương chõm của Cụng ty Dệt Kim Đụng Xuõn là: Hướng ra xuất khẩu và coi trọng thị trường nội địa-nờn phải hoà mỡnh vào thị trường may mặc thế giới và khu vực để đặt ra mục tiờu chiến lược phỏt triển và khi hiệp định AFTA cú hiệu lực thỡ hàng may mặc vẫn đủ sức cạnh tranh ngay tại thị trường trong nước và cú sức vươn lờn hơn nữa.

Do đú, phỏt triển thị trường may mặc thực sự là một yờu cầu cấp thiết hiện nay cả về mặt lý luận và thực tiễn. Để giải quyết vấn đề này Cụng ty cần thực hiện một số giải phỏp sau:

Một là: Quan hệ với cỏc nhà phõn phối lớn, cú uy tớn thương hiệu hàng hoỏ nổi tiếng để cú thể tham gia là một mắt xớch trong dõy chuyền phõn cụng tiờu thụ và sản xuất hàng dệt may trờn thế giới nhằm nõng uy tớn hàng may mặc Việt Nam, đồng thời đưa hàng xuất khẩu Việt Nam vào cỏc kờnh tiờu thụ hợp lý (trờn cơ sở kinh nghiệm từ kiến thức của nhà phõn phối ) qua đú xõm nhập và chiếm lĩnh được thị trường.

Hai là: Uy tớn sản phẩm.

Việc tạo được uy tớn cho một loại sản phẩm tiờu thụ trờn thị trường quốc tế là cực kỳ khú khăn. Nú bao gồm từ mẫu mó, chủng loại, kiểu cỏch đến chất lượng sản phẩm.

Đối với Cụng ty Dệt Kim Đụng Xuõn, hiện tại việc thực hiện xuất khẩu sản phẩm được thực hiện dưới hai hỡnh thức: gia cụng xuất khẩu và mua nguyờn liệu bỏn sản phẩm. Việc xuất khẩu theo hỡnh thức gia cụng đó gúp phần quan trọng vào giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động, song hiệu quả thấp. Cũn việc xuất khẩu theo phương thức mua nguyờn liệu bỏn sản phẩm tuy hiệu quả kinh tế cú cao hơn nhưng vẫn phụ thuộc vào đơn đặt hàng của khỏch hàng quốc tế. Tuy vậy, ở giai đoạn đầu của sự phỏt triển, hầu hết cỏc nước đều phải trải qua hỡnh thức này. Đõy cũng là cơ hội để Cụng ty tập dượt, làm quen với cỏch thức làm ăn trờn thị trường quốc tế, từ việc tiếp nhận nguyờn phụ liệu gia cụng sản xuất đến tiến độ giao hàng ... để tiến đến hỡnh thức xuất khẩu sản phẩm cao hơn: xuất khẩu hàng hoỏ mang thương hiệu “Đụng Xuõn”.

Để đạt được việc xuất khẩu sản phẩm theo hỡnh thức này, Cụng ty cần phải huy động một lực lượng tổng lực từ điều tra nhu cầu thị trường nước ngoài để tạo ra cỏc mẫu mốt ăn khỏch, hợp thị hiếu, đến tổ chức sản xuất đỳng với tiến độ tiờu dựng của thị trường mà sản phẩm cần tới. Làm được điều này, ngoài việc giải quyết lao động như hỡnh thức trờn, nú cũn gũp phần thỳc đẩy bản thõn ngành dệt (cung cấp cỏc loại vải cho may mặc) và nhiều ngành cụng nghiệp khỏc phỏt triển. Đồng thời hiệu quả về thu ngoại tệ cũng tăng lờn nhiều.

Ba là: Đặt những đại diện, cỏc cửa hàng chào bỏn cỏc sản phẩm may mặc của cụng ty tại cỏc thị trường lớn ở nước ngoài nhằm mở rộng thị trường. Lập kho hàng ở cỏc cảng lớn để giao nhận hàng kịp thời.

Bốn là: Liờn doanh, liờn kết với cỏc doanh nghiệp nước ngoài hoặc Việt kiều để làm cơ sở đẩy mạnh hàng xuất khẩu may mặc ra thị trường thế giới. Một điều đỏng chỳ ý ở đõy là tiềm năng của Việt kiều và người Việt Nam định cư ở nước ngoài: cú nhiều người là cỏc ụng chủ lớn với cỏc doanh nghiệp sở tại, như ở Nga và một số nước Trung Đụng. Đõy là một thị trường khụng nhỏ cho hàng may mặc của Cụng ty.

Năm là: Đẩy mạnh hoạt động tạo mốt, đào tạo đội ngũ tiếp thị, tăng cường cỏc hoạt động quảng cỏo, khuyến mói, tuyờn truyền nhằm bỏn trước sản phẩm. Cỏc hoạt động dịch vụ trước, trong và sau khi bỏn hàng tạo điều kiện thuận lợi cho người mua nhằm thắng được đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường. Sớm hoà nhập vào thị trường quốc tế và khu vực bằng đầu tư phỏt triển và tổ chức lại hoạt động xuất khẩu hàng may mặc theo cơ chế thị trường, vận dụng tốt hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9002, bằng tiếp thị, hội thảo, hội trợ, triển lóm, gia nhập cỏc hiệp hội Dệt-May quốc tế và khu vực, giao lưu với thời trang thế giới.

Để hỗ trợ đảm bảo cho hoạt động trờn đem lại kết quả mong muốn thỡ trước tiờn doanh nghiệp phải tự bảo đảm được chất lượng, qui cỏch chủng loại của sản phẩm, phự hợp với khỏch hàng quốc tế.

Một thị trường vừa hộ mở nhưng rất cú triển vọng đối với cụng ty đú là thị trường Mỹ và đằng sau đú là khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA: Mỹ-Canada- Mehico). Trong năm 2002, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của cụng ty sang Mỹ đó chiếm một tỷ trọng khụng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Hiện tại giỏ trị kim ngạch xuất khẩu đó lớn hơn thị trường EU, vỡ vậy đõy là một thị trường rất hấp dẫn nếu biết khai thỏc sẽ đem lại hiệu quả cao. Bờn cạnh đú, cụng ty cần chỳ trọng hơn nữa tới vấn đề phỏt triển sản phẩm mới trờn một số thị truờng truyền thống như Nhật Bản, EU nhằm mục tiờu tăng trưởng. Tăng cường tỡm kiếm cỏc thị trường khụng hạn ngạch và cú chớnh sỏch sản phẩm đối với từng thị trường. Việc đề ra chớnh sỏch sản phẩm đỳng đắn đối với từng thị trường cú ý nghĩa hết sức to lớn đối với việc tiờu thụ sản phẩm, đến chi phớ, giỏ thành và lợi nhuận của cụng ty.

Chớnh sỏch sản phẩm đỳng đắn sẽ làm tăng khả năng xõm nhập, chiếm lĩnh thị trường và tăng lợi nhuận của Cụng ty.

Dễ thấy rằng việc mở rộng thị trường xuất khẩu sẽ khụng cú ý nghĩa nếu như khụng tăng năng lực sản xuất trong nước. Vỡ theo một nguyờn lý trong kinh doanh thương mại là nếu như khi khỏch hàng tới mà khụng cú hàng cho khỏch thỡ ta sẽ mất khỏch vĩnh viễn. Đõy là hai mặt của một vấn đề: nếu như khụng cú đủ hàng hoỏ để đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng thỡ sẽ khụng cần và khụng thể mở rộng được thị trường xuất khẩu, cho nờn mở rộng thị trường xuất khẩu phải gắn với việc tăng năng lực sản xuất trong nước, cũn để xuất khẩu cú hiệu quả thỡ phải giảm được chi phớ của hàng xuất khẩu.

Hơn nữa, sản xuất và xuất khẩu ở nước ta cũn chưa được tổ chức một cỏch chặt chẽ và chưa cú tiếng núi riờng cho nờn phải chấp nhận giỏ thị trường quốc tế. Trong điều kiện đú, để tăng kim ngạch xuất khẩu yờu cầu trước tiờn là phải tăng được lượng hàng xuất khẩu, tức là phải tăng năng lực sản xuất, cú như vậy cụng ty mới cú thể vươn lờn chiếm lĩnh, chi phối một thị trường nào đú.

Túm lại, tăng năng lực, giảm chi phớ sản xuất và xuất khẩu là điều khụng thể thiếu được khi muốn mở rộng thị trường, tăng kim ngạch xuất khẩu. Để làm được điều này, cụng ty cần ỏp dụng cỏc biện phỏp sau:

* Chuyển từ hỡnh thức mua nguyờn liệu bỏn thành phẩm sang hỡnh thức bỏn sản phẩm do cụng ty thiết kế.

Hỡnh thức xuất khẩu này cú hiệu quả hơn từ 4-5 lần. Chẳng hạn, tớnh theo đơn vị qui chuẩn quần ỏo dệt kim thỡ với 400 triệu sản phẩm xuất khẩu theo hỡnh thức mua nguyờn liệu bỏn thành phẩm sẽ thu khoảng 300 triệu USD, cũn theo giỏ bỏn sản phẩm do cụng ty thiết kế là khoảng 3,5 USD/1SP thỡ kim ngạch xuất khẩu sẽ là 1,4 tỷ USD, tức là tăng gần 5 lần. Chỳ ý rằng, để chuyển đổi hỡnh thức này đũi hỏi cụng ty phải tuyển mộ và đào tạo đội ngũ thiết kế mẫu mốt chuyờn nghiệp.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân potx (Trang 79 - 82)