IV. thị trường hàng dệt may và xu hướng nhập khẩu hàng dệt may trờn thế giới:
2. Mục tiờu và triển vọng xuất khẩu hàng dệt may:
Thị trường thế giới sau nhiều năm vận hành độc lập nay đó trở nờn cú tổ chức và đang hoạt động trong sự ràng buộc chặt chẽ cỏc thể chế sau:
- Cỏc định chế kinh tế như WTO, GSP, MFA, cỏc cụng ước về lao động, về sở hữu trớ tuệ...
- Cỏc thể chế về khu vực: EU, NAFTA, ASEAN...
- Cỏc thể chế về tài chớnh: WB, IMF, ADB và cỏc hiệp định liờn ngõn hàng. - Cỏc hiệp định về hàng hoỏ như về cao su thiờn nhiờn, cà phờ, dầu mở , hàng dệt may...
- Cỏc trung tõm giao dịch: Sở giao dịch hàng hoỏ ở Luõn Đụn, Paris, Singapore, Chicago...
- Cỏc cụng hội vận tải biển, tổ chức hàng khụng quốc tế (ICAO), tổ chức du lịch quốc tế, cỏc tớnh chất liờn lạc viễn thụng quốc tế, cỏc mạng lưới và trung tõm dịch vụ tiờu thụ...
Hoạt động của cỏc thể chế quốc tế và khu vực đó đưa lại hiệu quả giỳp cho thương mại quốc tế được ổn dịnh và phỏt triển. Trong tương lai cỏc định chế này sẽ khụng thể khụng tham gia một cỏch tớch cực vào cỏc định chế thế giới và khu vực núi trờn.
Theo quy hoạch tổng thể phỏt triển ngành cụng nghiệp dệt may đến năm 2010, mục tiờu phỏt triển của ngành cụng nghiệp dệt may đến năm 2010 là: Hướng vào xuất khẩu nhằm tăng nguồn ngoại tệ, đảm bảo cõn đối trả nợ và tỏi sản xuất mở rộng cỏc cơ sở sản xuất của ngành, thoả món nhu cầu tiờu dựng trong nước về số lượng, chất lượng, chủng loại và giỏ cả, từng bước đưa ngành cụng nghiệp dệt may Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn, gúp phần tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện đường lối cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Cụ thể hơn là phải đa dạng hoỏ sản phẩm, đổi mới cụng nghệ nhằm nõng cao chất lượng, hạ giỏ thành sản phẩm, mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng kim ngạch xuất khẩu.
Chỉ tiờu Đơn vị
Năm 2005 2010 - Sản xuất
Vải lụa triệu một 1330 2000 Sản phẩm dệt kim triệu sản phẩm 150 210 Sản phẩm may triệu sản phẩm 780 1200