Công cụ phân tích dữ liệu

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa – bằng chứng thực nghiệm tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP HCM (Trang 67)

6. Kết cấu luận văn

3.3.2.5 Công cụ phân tích dữ liệu

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Chương này tác giả trình bày quy trình nghiên cứu chung của luận văn, thiết kế thang đo và xây dựng bảng câu hỏi, mục tiêu khảo sát, phương pháp khảo sát, mẫu khảo sát và phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng trong luận văn.

Với mục tiêu khảo sát (1) Các nhân tố nào ảnh hưởng đến chất lượng BCTC của các DNNVV tại Tp. HCM? (2) Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này như thế nào? (3) Những giải pháp nào cần được áp dụng để nâng cao chất lượng một BCTC?, luận văn sử dụng phương pháp bằng công cụ là bảng câu hỏi, và thiết kế các thang đo tương ứng với mô hình nghiên cứu được đề xuất bao gồm 1 biến phụ thuộc và 6 biến độc lập. Qua đó tác giả xây dựng bảng câu hỏi, gửi đến các kế toán trưởng, kế toán tổng hợp của các DNNVV trên địa bàn TPHCM. Sau khi được thu thập đầy đủ số mẫu, dữ liệu sẽ được phân tích bằng các phương pháp phân tích như thống kê tần số, hệ số Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan, phân tích hồi quy tuyến tính bội thông hỗ trợ của phần mềm SPSS 22.0.

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 4.1 Nghiên cứu định tính

Thông qua việc thảo luận trực tiếp (danh sách chuyên gia ở phụ lục 3), thu thập và đánh giá ý kiến của các chuyên gia, tác giả nhận thấy nhiều ý kiến cho rằng hiện nay DNNVV chỉ quan tâm đến việc ghi chép sổ sách kế toán theo nghiệp vụ phát sinh và BCTC của DNNVV chỉ mục đích cho đối tượng sử dụng là cơ quan thuế. Do vậy, phần lớn ý kiến cho rằng thông tin trên BCTC hiện nay chưa phù hợp với nhiều đối tượng sử dụng, chưa phản ánh đúng tình hình tài chính và kinh doanh của doanh nghiệp. Thực tế hiện nay cho thấy, nhiều DNNVV tồn tại hai hệ thống sổ sách, một hệ thống sổ sách chính dùng nội bộ phản ánh đúng thực trạng tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, và một hệ thống sổ sách bên ngoài dùng để đối phó với cơ quan thuế, nhằm phục vụ cho mục đích thuế.

Về nội dung trình bày trên báo cáo tài chính, nhiều ý kiến cho rằng mẫu biểu trên BCTC khá phức tạp, chưa rõ ràng dễ hiểu, đặc biệt là phần thuyết minh báo cáo tài chính có nhiều chỉ tiêu không phù hợp và cần thiết với quy mô doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ nên gây khó khăn cho các doanh nghiệp này trong việc điền thông tin. Nội dung trên BCTC chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng của các đối tượng sử dụng BCTC như chủ sở hữu, chủ nợ, cơ quan thuế, nhà đầu tư, ngân hàng..BCTC hiện nay sử dụng thống nhất một mẫu biểu chung dành cho nhiều đối tượng sử dụng, nhưng mỗi đối tượng cần có một thông tin khác nhau mà trong BCTC chưa thể hiện rõ các yêu cầu đó như chủ nợ cần biết rõ thông tin về tình hình vay nợ của doanh nghiệp, nợ của ai, tuổi nợ bao lâu. Ngoài ra, BCTC của DNNVV ít công bố rộng rãi, do vậy nhiều đối tượng khó tiếp cận được.

Thêm nữa, nhiều ý kiến cho rằng chất lượng BCTC của DNNVV trên địa bàn TPHCM bị ảnh hưởng bởi những người làm công tác kế toán lập BCTC. Hiện nay, người làm công tác kế toán trong phần lớn DNNVV còn hạn chế nhiều về kinh nghiệm, kiến thức và trình độ. Lý do đưa ra, là vì DNNVV còn hạn chế về ngân sách và tiềm lực kinh tế để mạnh tay đầu tư vào việc tuyển dụng, đào tạo một đội ngũ

nhân viên kế toán giỏi, trình độ cao.

4.2 Nghiên cứu định lượng

4.2.1 Thống kê mô tả mẫu khảo sát

Bảng câu hỏi khảo sát được thiết kế khảo sát trực tiếp trên google docs ( link: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSdnTJ18Vusk5UpeCM9uX0AUGuRII _Xl-m4CvuYUwSMur8z1Iw/viewform ) và gửi cho 300 đối tượng cần khảo sát. Kết quả số bảng khảo sát thu về là 276 , trong đó có 17 bảng khảo sát không hợp lệ do không đáp ứng quy định về công ty vừa và nhỏ hoặc do thiếu nhiều thông tin. Kết quả là 259 bảng khảo sát hợp lệ được sử dụng để làm dữ liệu cho nghiên cứu. Dữ liệu được mã hóa, nhập và làm sạch thông qua phần mềm SPSS 22.0.

Thống kê mô tả đặc điểm các doanh nghiệp tham gia khảo sát trong luận văn được tóm tắt theo bảng 4.1 sau:

Bảng 4.1. Thống kê mẫu nghiên cứu

Mẫu n=259 Số lượng ( người) Tỷ lệ (%)

Giới tính Nam 68 26.3 Nữ 191 73.7 Ngành học Kế toán 234 90.3 Kinh tế học 11 4.2 Kiểm toán 7 2.7 Quản trị 1 0.4 Học vấn Cao đẳng –Đại học 206 79.5 Sau đại học 46 17.8 Trung cấp chuyên nghiệp 4 1.5

Khác 3 1.2

Số năm công tác Dưới 2 năm 27 10.4 Từ 2 năm đến dưới 5 năm 88 34.0 Từ 5 năm đến dưới 10 năm 96 37.1 Từ trên 10 năm 48 18.5

Số lượng nhân viên Dưới 10 nhân viên 13 5 Từ 10 đến dưới 50 nhân viên 91 35.1 Từ 50 đến dưới 100 nhân viên 86 33.2 Từ 100 đến dưới 200 nhân viên 20 7.7 Từ trên 200 nhân viên 49 18.9 Loại hình doanh nghiệp Thương mại 98 37.8

Dịch vụ 82 31.7

Sản xuất 49 18.9

Khác 30 11.6

Nguồn: truy xuất từ kết quả phân tích SPSS

Về giới tính: trong tổng số 259 đối tượng tham gia khảo sát hợp lệ, giới tính là nữ chiếm 74% tương ứng với 191 người, còn nam giới chiếm 26% tương ứng với 68 người.

Về ngành học: trong tổng số 259 đối tượng tham gia khảo sát, chiếm đa số là có ngành học kế toán với 90 % tương ứng 234 người, ngành kinh tế học chiếm 4.2% tương ứng với 11 người, các ngành học còn lại chiếm tỷ kệ không đáng kể (dưới 3%).

Về trình độ học vấn: trong tổng số 259 đối tượng khảo sát thì những người có trình độ cao đẳng- đại học chiếm đa số với 80% tương ứng 206 người, tiếp theo là trình độ sau đại học chiếm tỷ lệ 18% tương ứng 46 người, còn lại là trung cấp chuyên nghiệp và các chứng chỉ khác chiếm 4 % tương ứng với 7 người.

Về số năm công tác tại doanh nghiệp: trong tổng số 259 đối tượng tham gia khảo sát thì có 48% nhân viên làm việc từ trên 10 năm tương ứng 48 người, 37% nhân viên làm việc từ 5 đến dưới 10 năm tương ứng 96 người, 34% làm việc từ 2 đến dưới 5 năm tương ứng 88 người, còn lại là thời gian làm việc dưới 2 năm với 27 người chiếm 10%.

Về số lượng nhân viên của doanh nghiệp đến cuối năm 2015 (người): trong 259 doanh nghiệp khảo sát hợp lệ, nhóm doanh nghiệp có dưới 10 nhân viên chiếm

5%, nhóm doanh nghiệp có nhân viên từ 10 đến dưới 50 người chiếm 35%, nhóm doanh nghiệp có nhân viên từ 50 đến dưới 100 chiếm 33%, nhóm doanh nghiệp có nhân viên từ 100 đến dưới 200 chiếm 8%, nhóm doanh nghiệp từ trên 200 nhân viên chiếm 19%.

Về loại hình hoạt động của doanh nghiệp: trong tổng số 259 đối tượng khảo sát hợp lệ, chiếm tỷ lệ cao là nhân viên làm việc tại doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại với 38% tương ứng 98, tiếp theo là doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ với 32% tương ứng 82, doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất chiếm 19% tương ứng 30, còn lại là nhân viên làm việc tại doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực khác chiếm 11%.

4.2.2 Phân tích hệ số Cronbach’s alpha

Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng ( item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và thang đo được chọn khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên.

Cho Nhân tố QD Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .638 5 Item-Total Statistics

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến QD1 15.53 6.337 .534 .534 QD2 15.99 6.192 .220 .698 QD3 15.50 6.141 .543 .524 QD4 15.89 6.184 .277 .654 QD5 15.48 6.149 .571 .516

Kết quả cho thấy, hệ số Cronbach Alpha bằng 0.638 lớn hơn 0.6, hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát QD2, QD4 nhỏ hơn 0.3 nên tác giả tiến hành loại đi và tiến hành kiểm tra lại thu được kết quả như sau:

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .754 3 Item-Total Statistics

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

QD1 8.21 1.802 .585 .668

QD3 8.19 1.707 .579 .676

QD5 8.17 1.757 .584 .669

Kết quả cho thấy, hệ số Cronbach Alpha bằng 0.754 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 cho thấy nhân tố QD đảm bảo sự tin cậy với 3 biến quan sát QD1, QD3,QD5. Cho yếu tố QM Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến quan sát .632 3 Item-Total Statistics

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

QM1 7.71 2.137 .462 .504

QM2 7.76 2.244 .503 .458

Hệ số Cronbach Alpha bằng 0.642 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 cho thấy nhân tố QM đảm bảo sự tin cậy với 3 biến quan sát QM1, QM2, QM3. Cho nhân tố TC Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến quan sát .694 4 Item-Total Statistics

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

TC1 12.67 2.552 .462 .639

TC2 12.72 2.517 .463 .639

TC3 12.71 2.471 .515 .606

TC4 12.67 2.596 .471 .634

Hệ số Cronbach Alpha bằng 0.694 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 cho thấy nhân tố TC đảm bảo sự tin cậy với 4 biến quan sát.

Kiểm tra cho nhân tố TU Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến quan sát .650 6

Item-Total Statistics

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

TU1 19.47 8.539 .480 .570 TU2 19.56 7.910 .559 .534 TU3 19.50 7.914 .565 .532 TU4 19.07 10.453 .267 .643 TU5 19.08 10.615 .221 .654 TU6 19.73 8.657 .247 .681

Hệ số Cronbach Alpha bằng 0.650 lớn hơn 0.6, hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát TU4, TU5 và TU6 nhỏ hơn 0.3 nên tác giả tiến hành loại đi và tiến hành kiểm tra lại thu được kết quả như sau:

Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến quan sát .796 3 Item-Total Statistics

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha

nếu loại biến

TU1 7.51 3.363 .576 .785

TU2 7.61 2.784 .737 .611

TU3 7.54 3.113 .610 .753

Hệ số Cronbach Alpha bằng 0.796 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 cho thấy nhân tố TU đảm bảo sự tin cậy với 3 biến quan sát TU1, TU2, TU3.

Kiểm tra cho KT Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến quan sát .592 4 Item-Total Statistics

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha

nếu loại biến

KT1 12.00 4.102 .242 .731

KT2 10.91 5.332 .456 .477

KT3 10.93 5.062 .531 .427

KT4 10.83 5.424 .433 .493

Hệ số Cronbach Alpha bằng 0.592 nhỏ hơn 0.6, hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát KT1 nhỏ hơn 0.3 nên tác giả tiến hành loại KT1 đi và tiến hành kiểm tra lại thu được kết quả như sau:

Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến quan sát .731 3 Item-Total Statistics

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

KT2 8.02 2.168 .502 .704

KT3 8.04 1.846 .672 .494

KT4 7.94 2.191 .495 .711

Hệ số Cronbach Alpha bằng 0.731 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 cho thấy nhân tố KT đảm bảo sự tin cậy với 3 biến quan sát.

Kiểm tra cho PL Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến quan sát .730 4 Item-Total Statistics

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

PL1 11.83 6.316 .176 .923

PL2 11.13 5.373 .754 .550

PL3 11.24 5.512 .668 .592

PL4 11.17 5.449 .708 .572

Hệ số Cronbach Alpha bằng 0.730 lớn hơn 0.6 nhưng hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát PL1 nhỏ hơn 0.3 nên tác giả tiến hành loại PL1 đi và tiến hành kiểm tra lại thu được kết quả như sau:

Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến quan sát .923 3 Item-Total Statistics

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

PL2 7.83 2.933 .862 .873

PL3 7.94 2.942 .804 .920

PL4 7.88 2.872 .863 .871

Hệ số Cronbach Alpha bằng 0.923 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 cho thấy nhân tố PL đảm bảo sự tin cậy với 3 biến quan sát.

Kiểm tra cho CL Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến quan sát .895 10 Item-Total Statistics

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

CL1 36.78 17.930 .759 .877 CL2 36.75 18.336 .542 .892 CL3 36.85 17.919 .782 .876 CL4 36.77 17.820 .762 .877 CL5 36.76 18.441 .758 .879 CL6 36.81 18.012 .733 .879 CL7 36.83 18.046 .766 .877 CL8 37.05 18.567 .291 .925 CL9 36.73 17.975 .670 .883 CL10 36.83 17.863 .725 .879

Hệ số Cronbach Alpha bằng 0.895 nhưng hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát CL8 nhỏ hơn 0.3 nên tác giả tiến hành loại CL8 đi và tiến hành kiểm tra lại thu được kết quả như sau:

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

Số biến quan sát

Item-Total Statistics

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

CL1 32.93 14.735 .768 .914 CL2 32.89 15.159 .535 .931 CL3 32.99 14.667 .806 .912 CL4 32.92 14.504 .803 .912 CL5 32.90 15.346 .728 .917 CL6 32.96 14.669 .775 .914 CL7 32.98 14.782 .791 .913 CL9 32.87 14.719 .689 .920 CL10 32.97 14.685 .730 .917

Hệ số Cronbach Alpha bằng 0.925 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 cho thấy nhân tố CL đảm bảo sự tin cậy với 9 biến quan sát.

4.2.3 Phân tích khám phá nhân tố

Phân tích khám phá nhân tố sẽ giúp tác giả rút gọn được một tập hợp ít biến tiềm ẩn hơn từ tập hợp các biến quan sát. Tiêu chuẩn để tiến hành phân tích khám phá nhân tố là hệ số KMO tối thiểu bằng 0.5, kiểm định Bartlett có p-value nhỏ hơn 0.05, các hệ số factor loading tổi thiểu bằng 0.5, phương sai trích bằng tổi thiểu là 50%, giá trị eigenvalue tối thiểu bằng 1 (xem thêm điều kiện phân tích khám phá nhân tố tại chương 3). Do kỹ thuật phân tích khám phá nhân tố không xem xét đến mối quan hệ phân biệt giữa các biến phụ thuộc và biến độc lập (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) mà chỉ xem xét mối quan hệ qua lại giữa tất cả các biến đưa vào phân tích. Vì vậy chúng ta sẽ tiến hành phân tích khám phá nhân tố với các biến độc lập và biến phụ thuộc riêng. Phương pháp rút trích nhân tố là phương pháp Principal Component với phép xoay Varimax để thu được số nhân tố là bé nhất. Kết quả phân tích từ dữ liệu như sau:

4.2.3.1 Phân tích khám phá thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng BCTC

Kết quả kiểm định Bartlett trong bảng kiểm định KMO and Bartlett’s (bảng 19a, phụ lục 2) với sig= 0.000 < 0.05, nghĩa là các biến quan sát có tương quan với nhân tố đại diện

Với hệ số 0.5 <= KMO = 0.807 <= 1 cho thấy phân tích nhân tố khám phá phù hợp với dữ liệu thực tế.

Phương sai rút trích bằng 67.59% lớn hơn 50% cho thấy phân tích EFA cho các biến quan sát thuộc các nhân tố biến độc lập là phù hợp và có 6 nhân tố được rút

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa – bằng chứng thực nghiệm tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP HCM (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)