Kiến nghị đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam

Một phần của tài liệu LUẬN văn giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Trang 69 - 78)

Là cơ quan lãnh đạo, điều hành hoạt động của ngân hàng Công thương chi nhánh Thanh Xuân, Ngân hàng Công thương Việt Nam cần có những định hướng, hướng dẫn giúp đỡ cho chi nhánh ở những nội dung sau :

- Quan tâm chỉ đạo công tác đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ ngân hàng như : tổ chức các khoá đào tạo để thường xuyên bổ sung những kiến thức mới không những về tín dụng mà cả những kiến thức chung về giao tiếp. Bên cạnh đó cũng nên tổ chức những buổi thảo luận chuyên ngành ngân hàng để các cán bộ tín dụng có cơ hội, điều kiện học hỏi kinh nghiệm của nhau qua đó nâng cao trình độ nghiệp vụ tín dụng, công tác thẩm định dự án. - Tổ chức thanh tra, kiểm soát nội bộ định kỳ và bất thường, cả bằng phương thức kiểm tra tại chỗ lẫn kiểm soát từ xa nhằm chấn chỉnh những sai sót, phòng ngừa rủi ro ... - Có chế độ khen thưởng rõ ràng, công minh, xứng đáng cho các đơn vị trực thuộc nhằm khuyến khích, thúc đẩy các đơn vị hoạt động có hiệu quả hơn. Tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các chi nhánh trực thuộc của ngân hàng.

- Hỗ trợ kinh phí để các chi nhánh trực thuộc có thể hiện đại hoá cơ sở hạ tầng, một mặt tăng hiệu quả của các chi nhánh, mặt khác tạo ấn tượng tốt và cảm giác tin tưởng đối với khách hàng khi giao dịch.

- Đối với các địa bàn tập trung nhiều chi nhánh thì có thể thành lập bộ phận chuyên trách nghiên cứu và thu thập thông tin về các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn cũng như đánh giá xu hướng của thị trường, từ đó giúp đỡ các chi nhánh thiết lập các mối quan hệ với những khách hàng tiềm năng.

Kết luận

Trong những năm qua toàn ngành ngân hàng đã thực hiện chiến lược đổi mới mạnh mẽ các hoạt động của mình như đổ mới công tác thanh toán, tích cực đầu tư cho các thành phần kinh tế, đặc biệt là quan tâm hơn đến khu vực ngoài quốc doanh … đã góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng liên tục ở tốc độ cao, đồng tiền ổn định, tránh được những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 97, 98. Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn những hạn chế gây cản trở lớn đến hoạt động của ngân hàng. Như chúng ta thấy, việc mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay là rất quan trọng, nó góp phần cung ứng vốn cho phát triển đất nước, giúp các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh trên trường quốc tế. Trong tương lai, đây sẽ là thị trường tiềm năng mà ngân hàng cần phải khai thác.

Vốn tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tuy rằng vốn vay không hẳn tự nó có thể giải quyết mọi vấn đề của doanh nghiệp. Nghiên cứu để tiếp cận thị trường đầy tiềm năng này là việc không hề đơn giản đối với các ngân hàng. Do vậy, việc mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh vừa là nhiệm vụ vừa là quyền lợi của ngân hàng cũng là xu thế tất yếu của kinh tế thị trường. Những năm gần đây, chi nhánh ngân hàng Công thương Thanh Xuân với vai trò là trung gian dẫn vốn đã quan tâm hơn tới cho vay ngoài quốc doanh song dư nợ vẫn còn hạn chế, một phần do các văn bản chính sách pháp luật của Nhà nước và của ngành ngân hàng còn nhiều bất cập, bản thân ngân hàng vẫn còn chưa mạnh dạn khi cho vay. Bài viết này của em tuy chỉ đánh giá được phần nào chất lượng tín dụng ngoài quốc doanh tại ngân hàng Công thương Thanh Xuân nhưng trên cơ sở đó đưa ra những phương hướng giải pháp tổng thể, với những giải pháp này, em hy vọng rằng trong những năm tới chất lượng tín dụng ngoài quốc doanh tại ngân hàng sẽ được mở rộng và nâng cao hơn nữa.

Tài liệu tham khảo

1. TS Hồ Diệu ( 12/2000 ) ; Tín dụng ngân hàng ; NXB Thống kê.

2. TS Phan Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Thu Thảo ( 2000 ) ; Ngân hàng thương mại - quy

trình và nghiệp vụ ; NXB Thống kê.

3. GSTS Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải ( 07/2000 ) ; Ngân hàng thương mại ; NXB Thống kê.

4. Peter S.Rose ( 2001 ) ; Quản trị ngân hàng thương mại ; NXB Tài chính.

5. Frederic S.Miskin ( 1999 ) ; Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính ; NXB Khoa học

và Kỹ thuật.

6. TS Tô Ngọc Hưng – chủ biên ( 2000 ) ; Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng ;

NXB Thống kê.

7. Giáo trình lý thuyết tiền tệ - Khoa Tiền tệ - Thị trường vốn

8. Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh năm 2001, 2002 của Ngân hàng Công

Mục lục

Nội dung Trang

Lời cam đoan 1

Bảng biểu : Các bảng biểu thu thập từ ngân hàng Công thương Thanh Xuân

Bảng 1 : Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 48

Bảng 2 : Tình hình cho vay đối với các thành phần kinh tế tại chi nhánh 56

Bảng 3 : Tình hình cho vay phân theo kỳ hạn tại chi nhánh 58

Bảng 4 : Tình hình dư nợ quá hạn của các thành phần kinh tế 59

Bảng 5 : Hiệu suất sử dụng vốn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 59

Biểu đồ: Doanh số cho vay ngoài quốc doanh 57

Sơ đồ : Sơ đồ các phòng ban của ngân hàng Công thương Thanh Xuân 45

Lời nói đầu 9

Chương I : Phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1. Những vấn đề cơ bản của ngân hàng thương mại 11

1.1.1. Ngân hàng thương mại 11

1.1.1.1. Lịch sử hình thành 11

1.1.1.2. Khái niệm 12

1.1.1.3. Các chức năng của ngân hàng thương mại 13

1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại 14

1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn 14

1.1.2.2. Hoạt động cho vay 14

1.1.3. Các hình thức tín dụng ngân hàng 16

1.2. Phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng 17

1.2.1. Khái niệm về chất lượng tín dụng ngân hàng 17

1.2.2. Các chỉ tiêu biểu hiện chất lượng tín dụng 18

1.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu định lượng 19

1.2.3. Phân loại tín dụng 23

1.2.3.1. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn 23

1.2.3.2. Căn cứ vào đối tượng tín dụng 23

1.2.3.3. Căn cứ vào thời hạn cho vay 23

1.2.3.4. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng 24

1.2.3.5. Căn cứ vào hình thái giá trị tín dụng 25

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô và chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 25

1.3.1. Các yếu tố thuộc về bản thân ngân hàng 25

1.3.1.1. Chất lượng của hoạt động thẩm định 25

1.3.1.2. Thông tin tín dụng 26

1.3.1.3. Quản lý nhân sự 27

1.3.1.4. Công tác quản lý, tổ chức, kiểm soát hoạt động của ngân hàng 28

1.3.1.5. Rủi ro trong hoạt động tín dụng 28

1.3.1.6. Chính sách tín dụng 30

1.3.2. Các yếu tố về phía khách hàng 30

1.3.2.1. Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp 30

1.3.2.2. Khả năng đáp ứng các yêu cầu đảm bảo tiền vay 31

1.3.2.3. Đạo đức của người đi vay 32

1.3.3. Các yếu tố khác 32

1.3.3.1. Môi trường kinh tế xã hội 32

1.3.3.2. Môi trường pháp lý 33

1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 35

1.4.1. Kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thị trường hiện nay 35

1.4.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

ngoài quốc doanh 36

1.4.1.3. Vai trò của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế 36 1.4.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 39

1.4.2.1. Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho

doanh nghiệp ngoài quốc doanh 39

1.4.2.2. Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh mở rộng sản xuất kinh doanh và tổ chức kinh doanh có hiệu quả 40

Chương II : Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài

quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng Công thương Thanh Xuân 42

2.1. Khái quát chung về ngân hàng Công thương Thanh Xuân 42

2.1.1. Giới thiệu về ngân hàng 42

2.1.2. Cơ cấu tổ chức 43

2.1.2.1. Phòng tổ chức hành chính 43

2.1.2.2. Phòng kinh doanh 44

2.1.2.3. Phòng kinh doanh đối ngoại 44

2.1.2.4. Phòng kế toán tài chính 44

2.1.2.5. Phòng tiền tệ kho quỹ 45

2.1.2.6. Phòng quản lý tiền gửi dân cư 45

2.1.2.7. Phòng kiểm tra, kiểm soát 45

2.2. Tình hình hoạt động của ngân hàng Công thương Thanh Xuân 46

2.2.1. Tình hình huy động vốn 46

2.2.2. Tình hình sử dụng vốn 46

2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh 48

2.3.1. Điều kiện vay vốn 49

2.3.1.1. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật 49

2.3.1.2. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết 49

2.3.1.3. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp 50

2.3.1.4. Có dự án, phương án đầu tư 51

2.3.1.5. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định 51

2.3.1.6. Có trụ sở làm việc (đối với pháp nhân) 51

2.3.1.7. Trường hợp khách hàng vay vốn là đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc của pháp nhân 51

2.3.2. Phương thức và quy trình cho vay 52

2.3.2.1. Nguyên tắc vay vốn 52

2.3.2.2. Mức vốn cho vay đối với chi nhánh 52

2.3.2.3. Phương thức cho vay 53

2.4. Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân 56

2.4.1. Tình hình cho vay phân theo thành phần kinh tế 56

2.4.2. Tình hình cho vay phân theo kỳ hạn 58

2.4.3. Tình hình nợ quá hạn của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh 59

2.4.4. Hiệu suất sử dụng vốn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 59

2.5. Những thành tựu, hạn chế của chi nhánh ngân hàng Công thương Thanh Xuân trong hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp

ngoài quốc doanh. 60

2.5.1. Những thành tựu mà ngân hàng đã đạt được 60

2.5.1.1. Những thành tựu 60

2.5.1.2. Nguyên nhân 60 2.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động cho vay đối với

thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương

Thanh Xuân. 62

2.5.2.1. Những hạn chế 62

2.5.2.2. Nguyên nhân 63

Chương III : Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng

Công thương Thanh Xuân 67

3.1. Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp

ngoài quốc doanh 67

3.2. Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng cho doanh nghiệp

ngoài quốc doanh tại ngân hàng Công thương Thanh Xuân 67

3.2.1. Xây dựng chiến lược khách hàng phù hợp đối với các doanh nghiệp

ngoài quốc doanh 68

3.2.1.1. Chủ động tiếp cận doanh nghiệp ngoài quốc doanh để tìm kiếm thông tin về doanh nghiệp nhằm mở rộng

mối quan hệ và tín dụng 68

3.2.1.2. Tổ chức một bộ phận chuyên sâu về nghiên cứu khách hàng 69 3.2.1.3. Tổ chức tuyên truyền quảng cáo sâu rộng về bản thân

ngân hàng cũng như những chính sách, chế độ, thể lệ tín dụng 70 3.2.1.4. Tạo lập bạn hàng có uy tín, quan hệ lâu dài 70 3.2.2. Nâng cao trình độ cán bộ và sử dụng cán bộ một cách hợp lý 71 3.2.3. Tăng cường hoạt động kiểm tra,kiểm soát trước,trong và

sau khi cho vay 73

3.2.4. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng và kiểm soát khoản vay 74 3.2.4.1. Đối với một dự án, nên tiến hành thẩm định các yếu tố sau 75

3.2.4.2. Về việc quản lý, kiểm soát khoản vay 76 3.2.5. Đa dạng hoá các loại hình tín dụng để phân tán rủi ro, đi đôi với

bảo hiểm tín dụng 77

3.2.5.1. Đa dạng hoá các loại hình tín dụng 77

3.2.5.2. Bảo hiểm tín dụng 79

3.2.6. Đổi mới cơ chế cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 80

3.2.6.1. Đơn giản hoá thủ tục cho vay 80

3.2.6.2. Thực thi chính sách lãi suất linh hoạt 80

3.2.6.3. Mạnh dạn triển khai cho vay trung và dài hạn 81

3.2.6.4. Áp dụng cơ chế mở về tài sản đảm bảo tiền vay 81

3.3. Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 81

3.3.1. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước 81

3.3.1.1. Tăng cường công tác quản lý đối với doanh nghiệp

ngoài quốc doanh 81

3.3.1.2. Hình thành khuôn khổ pháp lý đối với hoạt động của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 82

3.3.1.3. Khuyến khích,hỗ trợ phát triển của doanh nghiệp ngoài quốc doanh 83

3.3.1.4. Quản lý chặt chẽ và chấp hành triệt để pháp lệnh kế toán thống kê

đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 84

3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 84

3.3.2.1. Tạo điều kiện, hỗ trợ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 84

3.3.2.2. Sửa đổi, bổ sung các cơ chế, quy định 85

3.3.2.3. Công tác thanh tra, kiểm soát 86

3.3.2.4. Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng 87

3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam 87

Kết luận 89

Một phần của tài liệu LUẬN văn giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Trang 69 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)