Hạch toán thanh toán với ngân sách (TK333) 27

Một phần của tài liệu LUẬN văn hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần bánh kẹo hải hà (Trang 27)

III. Hạch toán các khoản thanh toán trong tiêu thụ 25-

3.2 Hạch toán thanh toán với ngân sách (TK333) 27

3.2.1 Tài khoản sử dụng

Để theo dõi tình hình thanh toán các khoản với ngân sách nhà nước về các khoản thúê, phí, lệ phí.... kế toán sử dụng tài khoản 333 “Thuế và các khoản phải nộp nhà nước”. Tài khoản này được mở chi tiết theo tình hình thanh toán từng khoản nghĩa vụ.

Tài khoản 333 có kết cấu như sau: TK333

- Các khoản đã nộp NS nhà nước - Các khoản phải nộp ngân sách - Các khoản trợ cấp, trợ giá được - Các khoản trợ cấp, trợ giá đã nhận ngân sách duyệt

- Các nghiệp vụ khác làm giảm số phải nộp NS

Dư nợ: Số nộp thừa cho NS hoặc Dư có: Các khoản còn phải nộp các khoản trợ cấp, trợ giá, được ngân sách nhà nước

NS duyệt nhưng chưa nhận

Tài khoản 333 được chi tiết thành các tiểu khoản, trong đó khoản thuế tiêu thụ gồm: TK3331: Thuế giá trị gia tăng

33311: Thuế GTGT hàng nhập khẩu 33312: Thuế GTGT hàng xuất khẩu TK3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt

TK3333: Thuế xuất khẩu

3.2.2 Phương pháp hạch toán

a,Hạch toán thuế GTGT

Thuế GTGT là loại thuế gián thu, được thu trên phần giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ.Thuế GTGT được tính căn cứ dựa vào giá thuế và thuế suất thuế GTGT. Số thuế GTGT phải nộp được xác định căn cứ theo công thức sau:

Thuế GTGT Thuế GTGT Thuế GTGT phải nộp đầu ra đầu vào Trong đó

Thuế GTGT Giá tính thuế của hàng hoá x Thuế suất thúê GTGT đầu ra dịch vụ chịu thuế bán ra của hàng hóa đó

Thuế GTGT Tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hoá đầu vào dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của hàng nhập khẩu - Đối doanh nghiệp hạch toán thuế theo phương pháp khấu trừ thì thuế GTGT đầu vào được hạch toán như sau:

Nợ TK151,152,153...: Khi mua vật tư hàng hoá

Nợ TK211,241 :Mua tài sản cố định vào sản xuất kdoanh Nợ TK133 : Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Có TK331,111,112,311..: Tổng giá thanh toán

Khi mua hàng nhập khẩu dùng cho sản xuất kinh doanh thuộc diện chịu thuế GTGT phản ánh số thuế của hàng nhập khẩu đựơc khấu trừ:

Nợ TK151,152,156...:Trị giá mua gồm cả thuế nhập khẩu và VAT Có TK3333: Thuế nhập khẩu

Có TK33312: Thuế GTGT hàng nhập khẩu Có TK111,112..: Giá mua hàng nhập khẩu

Các trường hợp khi mua hàng phát sinh chiết khấu thương mại, giảm giá hay hàng mua trả lại, kế toán phải ghi giảm số thuế GTGT tương ứng

Nợ TK331,111....: Tổng giá thanh toán

Có TK151,152,156...: Trị giá mua chưa thuế Có TK133: Thuế GTGT tương ứng

- Khi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ kế toán phản ánh tổng giá thanh toán( cả thuế GTGT phải nộp)

Nợ TK111,112..: Tổng giá thanh toán Có TK33311: Thuế GTGT phải nộp Có TK511,512:Doanh thu bán hàng

Trường hợp cung cấp dịch vụ thu tiền trước, kế toán ghi nhận doanh thu là toàn bộ số tiền thu được chưa có thuế

Nợ TK111,112..: Tổng số tiền đã thu Có TK33311: Thuế GTGT phải nộp

Có TK3387 : Doanh thu chưa thực hiện ghi nhận trước

- Khi khấu trừ thuế thì thì theo luật thuế GTGT: nếu số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ nhỏ hơn số thuế GTGT phải nộp thì kết chuyển toàn bộ số thuế GTGT được khấu trừ

Nợ TK3331 Có TK133 - Số thuế GTGT đã nộp trong kỳ

Nợ TK33311: Số thuế GTGT đầu ra đã nộp Nợ TK33312: Số thuế GTGT của hàng nhập khẩu Có TK111,112,131...

- Nếu số thuế GTGT đầu ra được khấu trừ lớn hơn số thuế GTGT phải nộp thì kết chuyển đúng bằng số phải nộp: Nợ TK33311

Có TK133

- Trường hợp hoàn thuế GTGT, số tiền được hoàn lại: Nợ TK111,112: Số đã nhận

Có TK133 : Số đầu vào được hoàn lại Có TK3331: Số nộp thừa được hoàn lại - Trường hợp được giảm thuế, số thuế GTGT được giảm ghi: Nợ TK33311: Trừ vào số phải nộp

Nợ TK111,112: Số được giảm đã nhận Có TK711: Số thuế GTGT được giảm trừ b, Hạch toán thuế tiêu thụ đặc biệt

- Khi bán hàng hoá, dịch vụ thuộc diện chịu thuế TTĐB, kế toán ghi sau: + Phản ánh doanh thu tiêu thụ( gồm cả thuế TTĐB)

Nợ TK131,111,112.... Có TK511,512 + Phản ánh số thuế TTĐB phải nộp Nợ TK511,512 Có TK3332

- Khi nhập khẩu hàng hoá thuộc diện chịu thuế TTĐB Nợ TK151,152,211...

Có TK3332 - Khi nộp thuế TTĐB cho ngân sách

Nợ TK3332: Số thuế TTĐB đã nộp Có TK111,112,311

- Đối hàng hoá tạm nhập khẩu đã nộp thuế TTĐB, khi tái xuất được hoàn lại số thuế tiêu thụ đặc biệt tương ứng hàng tái xuất

Nợ TK3332,111,112: Trừ vào số phải nộp hay nhận lại Có TK632: Nếu chưa kết chuyển giá vốn hàng xuất Có TK711: Nếu đã kết chuyển giá vốn hàng xuất

- Đối hàng nhập khẩu đã nộp thuế TTĐB vì lý do nào đó phải xuất trả nước ngoài thì số thuế đã nộp được hoàn lại:

Nợ TK331 : Trừ vào sổ phải trả người bán theo giá nhập khẩu Nợ TK3332,111,112 : Số thuế được hoàn lại

Có TK151,152,211...: Giá thực tế của hàng xuất c, Hạch toán thuế xuất khẩu

- Khi xuất khẩu hàng hóa, bên cạnh việc ghi nhận doanh thu, kế toán phản ánh số thuế xuất khẩu phải nộp:

Có TK3333: Thuế xuất khẩu - Khi nộp thuế xuất khẩu:

Nợ TK3333

Có TK111,112,311...

- Trường hợp số thuế xuất khẩu đã nộp được hoàn lại do không xuất khẩu nữa hay thực tế số xuất khẩu ít hơn số kê khai:

Nợ TK3333: Trừ vào số phải nộp kỳ sau Nợ TK111,112: Được hoàn lại bằng tiền Có TK511

- Trường hợp hàng tạm xuất khẩu thuê nước ngoài gia công + Phản ánh giá vốn hàng xuất thuê nước ngoài gia công: Nợ TK154

Có TK151,152...: Trị giá hàng xuất Có TK3333: Thuế xuất khẩu phải nộp Có TK111,112: Chi phí thuê gia công

- Khi tái nhập khẩu sản phẩ, hàng hoá gia công hoàn thành số thuế xuất khẩu được hoàn lại tương ứng với số hàng nhập

Nợ TK3333: Trừ vào số phải nộp kỳ sau Nợ TK111,112: Được hoàn lại bằng tiền

Có TK151,156,211..: Nếu hàng hoá gia công chưa xuất bán Có TK632: Nếu hàng hoá gia công đã xuất bán

- Hàng xuất khẩu nhưng vì lý do nào đó phải nhập khẩu trở lại thì hạch toán: Nợ TK3333: Số thuế xuất khẩu được hoàn lại

Nợ TK111,112: Được hoàn lại bằng tiền Có TK511

IV. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 4.1 Xác định và kết chuyển giá vốn(TK632)

Giá vốn là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được tài sản mang đi bán - Theo phương pháp kê khai thường xuyên

Nợ TK632 : Giá vốn hàng bán Có TK155 : Xuất kho thành phẩm

Có TK154 : Xuất trực tiếp không qua kho Có TK157 : Hàng gửi bán

+ Nhập lại hoặc gửi lại kho của khách hàng số sản phẩm bị trả lại Nợ TK155 : Nhập kho thành phẩm

Nợ TK157 : Gửi tại kho của khách hàng Có TK632: Giá vốn hàng bị trả lại

+ Cuối kỳ, xác định giá vốn của sản phẩm đã bán được trong kỳ đã kết chuyển trừ vào kết quả:

Nợ TK911

Có TK632: Giá vốn hàng bán - Theo phương pháp kiểm kê định kỳ

+ Đầu kỳ kinh doanh : Căn cứ vào kết quả kiểm kê hàng tồn kho cuối kỳ trước, kế toán kết chuyển trị giá vốn hàng chưa tiêu thụ

Nợ TK632 : Giá vốn hàng chưa tiêu thụ đầu kỳ

Có TK155,157: Trị giá vốn hàng tồn kho hay gửi bán đkỳ + Trong kỳ kinh doanh

* Giá vốn của hàng bán bị trả lại được kế toán ghi như sau:

Nợ TK631 : Kiểm nhận nhập kho hay đang gửi bán tại kho. Nợ TK1388: Quyết định cá nhân bồi thường

Nợ TK334:Quyết định trừ vào lương Nợ TK111,112: Bán phế liệu thu bằng tiền

Có TK632: Giá vốn của hàng bán bị trả lại đã xử lý

* Phản ánh tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ, nhập kho, gửi bán, hay tiêu thụ trực tiếp

Nợ TK632 Có TK631

+ Cuối kỳ kinh doanh : Căn cứ vào kết quả kiểm kê hàng tồn kho chưa tiêu thụ, kế toán tiến hành kết chuyển giá trị sản phẩm chưa tiêu thụ cuối kỳ:

Nợ TK157: Hàng đang gửi bán, ký gửi tại kho Nợ TK155: Thành phẩm tồn kho

Có TK632: Giá vốn hàng chưa tiêu thụ cuối kỳ

Đồng thời xác định và kết chuyển giá vốn hàng bán đã xác định là tiêu thụ trong kỳ theo công thức:

Trị giá vốn hàng Trị giá vốn Tổng giá thành Trị giá hàng tiêu thụ trong kỳ hàng chưa tiêu + sản phẩm sản - chưa tiêu thụ thụ đầu kỳ xuất trong kỳ cuối kỳ

Nợ TK911

Có TK632

4.2 Hạch toán chi phí bán hàng 4.2.1 Khái niệm(TK641) 4.2.1 Khái niệm(TK641)

Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ như: chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo

Tài khoản 641 “ Chi phí bán hàng” được dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ.

TK641 TK641 không có số dư và chi tiết: - Tập hợp chi phí bán - Các khoản giảm chi TK6411: Chi phí nhân viên hàng thực tế phát sinh phí bán hàng TK6412:Chi phí vật liệu bao bì trong kỳ - Kết chuyển chi phí TK6413:Chi phí dụng cụ đồ dùng

bán hàng TK6414: Chi phí khấu hao TSCĐ TK6415: Chi phí bảo hành

TK6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK6418:Chi phí bằng tiền khác

4.2.2 Phương pháp hạch toán

- Tính ra tiền lương và phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng,đóng gói, vận chuyển,bảo quản, bốc dỡ sản phẩm tiêu thu:

Nợ TK641(6411):Tập hợp chi phí nhân viên bán hàng Có TK334

- Tính BHXH,BHYT, Kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định: Nợ TK641(6411): Tập hợp chi phí nhân viên bán hàng Có TK338(3382,3383,3384)

- Giá trị vật liệu, dụng cụ xuất dùng phục vụ cho bán hàng Nợ TK641(6412),6413

Có TK152,153

- Tính khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng Nợ TK6414

Có TK214

- Chi phí bảo hành thực tế phát sinh Nợ TK641(6415)

Có TK152: Chi vật liệu sửa chữa

Có TK155: Chi sản phẩm đổi cho khách hàng Có TK334,338: Các chi phí khác

- Giá trị dịch vụ mua ngoài liên quan đến bán hàng Nợ TK641(6417)

Nợ TK133

Có TK331:Tổng giá thanh toán của dịch vụ mua ngoài

- Các khoản giảm chi phí bán hàng(phế liệu thu hồi, vật tư xuất dùng không hết Nợ TK111,138...

Có TK641 - Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng

Nợ TK142(1422): Đưa vào chi phí chờ kết chuyển Nợ TK911: Trừ vào kết quả trong kỳ

4.3 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 4.3.1 Khái niệm 4.3.1 Khái niệm

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí phát sinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra cho bất kỳ một hoạt động nào. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại chi phí như: Chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác

Tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” khi phát sinh được tập hợp theo từng yếu tố như chi phí nhân viên, chi phí vật liệu vào TK642

TK642 cuối kỳ không có số dư và chi tiết thành các tiểu khoản TK6421: Chi phí nhân viên quản lý TK6425:Thuế, phí và lệ phí

TK6422: Chi phí vật liệu quản lý TK6426: Chi phí dự phòng

TK6423: Chi phí đồ dùng văn phòng TK6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK6424:Chi phí khấu hao TSCĐ TK6428: Chi phí bằng tiền khác

4.3.2 Phương pháp hạch toán

Sơ đồ hạch toán tổng quát chi phí quản lý doanh nghiệp

TK334,338 TK642 TK111,152,1388 Chi phí nhân viên

TK152,153 Giá trị ghi giảm chi phí

Chi phí vật liệu, dụng cụ TK139 TK214

Chi phí khấu hao

TK335,242 TK911 Chi phí theo dự toán TK1422

TK333 Chờ kc K/c2kỳsau Thuế, phí, lệ phí phải nộp

TK139 Trừ vào kqủa Trích lập dự phòng phải thu khó đòi kinh doanh

Kết chuy ển chi phí quản lý doan

4.4 Xác định và kết chuyển lãi lỗ 4.4.1 Tài khoản sử dụng 4.4.1 Tài khoản sử dụng

Thông thường cuối kỳ kinh doanh kế toán tiến hành xác định kết quả của các hoạt động kinh doanh chính và hoạt động kinh doanh phụ. Qua đó, cung cấp các thông tin liên quan đến lợi nhuận( lỗ) về tiêu thụ cho quản lý. Công việc này được thực hiện trên các tài khoản

TK911 “ Xác định kết quả kinh doanh” TK421 “ Lãi chưa phân phối”

Kết cấu TK911: TK911

- Chi phí sxkd liên quan đến - Tổng số dthu thuần về tiêu hàng tiêu thụ thụ trong kỳ

- Chi phí hđộng tài chính và - Tổng số thu nhập hđộng chi phí bất thường tài chính và hđộng bất thường - Kết chuyển kquả hđộng kd - Kết chuyển kquả hđộng kd(lỗ) Kết cấu TK421:

TK421

- Số lỗ về hđộng kdoanh của DN - Số lợi nhuận thực tế của hđkd - Thuế thu nhập DN phải nộp - Số lợi nhuận cấp dưới nộp lên - Trích lập các quỹ số lỗ của cấp dưới được cấp trên bù - Chia lợi nhuận cho các bên tham - Xử lý các khoản lỗ về hoạt động gia liên doanh, cổ đông kinh doanh

- Bổ sung nguồn vốn kdoanh - Nộp lợi nhuận lên cấp trên

Dư: Số lỗ về hoạt động kdoanh Dư: Số lợi nhuận chưa phân phối chưa xử lý hoặc chưa sử dụng

4.4.2 Phương pháp hạch toán

- Kết chuyển doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ Nợ TK511,512 : Doanh thu thuần về bán hàng Có TK911: Xác định kết quả

- Kết chuyển giá vốn vật tư, dịch vụ đã tiêu thu Nợ TK911

Có TK632

- Kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK911

Có TK641,642

Có TK142(2): Kết chuyển kỳ trước vào kỳ này - Kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính

Nợ TK515 Có TK911 - Kết chuyển chi phí tài chính Nợ TK911 Có TK635 - Kết chuyển kết quả tiêu thụ

+ Nếu lãi: Nợ TK911 + Nếu lỗ: Nợ TK421 Có TK421 Có TK911

V.Hạch toán các khoản dự phòng trong tiêu thụ 5.1 Hạch toán dự phòng phải thu khó đòi

- Các khoản phải thu khó đòi là những khoản nợ khó đòi: Là khoản nợ đã quá hạn 2 năm kể từ ngày đến hạn thu nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhưng vẫn không thu được hoặc các khoản nợ tuy chưa quá hạn nhưng con nợ đang trong thời gian xem xét giải thể, phá sản...

Vì vậy để dự phòng tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, bảo đảm phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ. Cuối niên độ, kế toán phải dự tính số nợ có khả năng khó đòi để lập dự phòng. Mức dự phòng các khoản phải thu khó đòi tối đa không vượt quá 20% tổng số dư nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm và đảm bảo cho doanh nghiệp không bị lỗ.

- Các khoản dự phòng phải thu khó đòi được kế toán theo dõi dựa trên TK139 “Dự phòng phải thu khó đòi” chi tiết cho từng con nợ:

Bên có:Trích lập dự phòng phải thu khó đòi Dư có: Số dự phòng phải thu khó đòi hiện còn - Phương pháp hạch toán

+ Cuối niên độ kế toán, so sánh số dự phòng năm cũ còn lại với số dự phòng cần lập cho niên độ kế toán mới, nếu số dự phòng còn lại > số dự phòng cần lập cho niên độ mới, kế toán tiến hành hoàn nhập số chênh lệch lớn hơn bằng cách ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp

Nợ TK139: Số dự phòng hoàn nhập

Có TK642(6426): Ghi giảm chi phí QLDN Ngược lại

Nợ TK642 : Ghi tăng chi phí LDN

Có TK139(chi tiết): Trích lập bổ sung số dự phòng phải thu khó đòi

+ Trong niên độ kế toán tiếp theo: Khi thu hồi hay xoá sổ các khoản phải thu khó đã

Một phần của tài liệu LUẬN văn hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần bánh kẹo hải hà (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)