- Khảo sát ảnh hưởng của dung môi đến khả năng giải hấp phụ
Qua tham khảo tài liệu[13], [19], thí nghiệm đƣợc tiến hành nhƣ sau: Cân 10g nhựa macroporous D101 cho vào cốc có mỏ 500ml. Sau đó, thêm vào 300ml dịch chiết có nồng độ isoflavonoid khoảng 3mg/ml (C1), khuấy từ 120vòng/phút trong 3giờ ở nhiệt độ phòng. Xác định nồng độ isoflavonoid
30
trong dung dịch bão hòa (C2) bằng phƣơng pháp quang phổ UV-VIS. Nhựa macroporous D101 đƣợc lọc, chia vào 10 bình nón giống nhau, mỗi bình 1gam nhựa. Thêm vào mỗi bình nón 30ml dung dịch ethanol trong nƣớc có nồng độ 0, 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 96% đậy nắp và lắc đều trong 1giờ. Xác định nồng độ isoflavonoid trong dung dịch giải hấp phụ (CGHP) bằng phƣơng pháp quang phổ UV-VIS.
Tỷ lệ giải hấp phụ isoflavonoid (D) của các dung môi đƣợc tính theo công thức:
Trong đó:
+ CGHP là nồng độ isoflavonoid trong dung dịch giải hấp phụ (mg/ml).
+ C1, C2 là nồng độ isoflavonoid trong dung dịch ban đầu và trong dung dịch bão hòa (mg/ml).
- Khảo sát ảnh hưởng của thể tích dung môi đến quá trình giải hấp phụ
Sau khi lựa chọn đƣợc dung môi giải hấp phụ phù hợp, dung môi này đƣợc cho chảy qua cột nhựa đã đƣợc hấp phụ isoflavonoid từ dịch chiết Sắn dây theo điều kiện khảo sát trƣớc đó với tốc độ chảy là 2BV/giờ. Theo dõi nồng độ isoflavonoid trong dịch giải hấp phụ sau mỗi 0,5BV bằng phƣơng pháp quang phổ UV-VIS[19].
2.3.8. Phương pháp đánh giá khả năng tái sử dụng
Nhựa sau xử lý theo phƣơng pháp đã trình bày ở mục 2.3.5 đƣợc lọc hút chân không để loại bỏ nƣớc. Khả năng tái sử dụng của nhựa đƣợc đánh giá thông qua khả năng hấp phụ và tỷ lệ giải hấp phụ ở trạng thái tĩnh.
Khả năng hấp phụ ở trạng thái tĩnh của nhựa D101 là Qe (mg/g) đƣợc tính theo công thức:
31 Trong đó:
+ C0 và Ce lần lƣợt là nồng độ isoflavonoid trong dịch chiết ban đầu và khi quá trình hấp phụ đạt cân bằng (mg/ml).
+ V là thể tích dịch chiết dùng trong thí nghiệm (ml). + W là khối lƣợng nhựa hấp phụ D101 (g)