Xuất giải pháp kiểm soát và điều trị hiệu quả bệnh viêm dạ dày trên

Một phần của tài liệu Nghiên cứuđánh giáthựctrạng vi khuẩn helicobacterpylori ởbệnh nhân viêm dạ dày trên địa bàn tỉnh hải dương bằng kỹ thuật sinh học phân tử (Trang 65 - 74)

4. Ý nghĩa của đề tài

3.4. xuất giải pháp kiểm soát và điều trị hiệu quả bệnh viêm dạ dày trên

dày trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Trước thực trạng nhiễm H. pylori H. pylori kháng thuốc tại Hải Dương và ảnh hưởng của các yếu tố dịch tễ đến trực trạng nhiễm H. pylori

H. pylori kháng thuốc, một số những đề xuất được đưa ra như sau:

- Khi có các biểu hiện của bệnh đau dạ dày, đặc biệt là các đối tượng ở nông thôn, làm nông nghiệp và tiền sử trong gia đình có người bị viêm dạ dày cần chú ý làm xét nghiệm gen để xác định có bị nhiễm H. pylori hay không, hoặc H. pylori đã bị kháng thuốc hay chưa để có phác đồ điều trị phù hợp.

- Không sử dụng lại kháng sinh đã điều trị thất bại trước đó, đặc biệt là clarithromycin (ngoại trừ amoxicillin) vì khả năng kháng thuốc rất cao.

- Không tuân thủ điều trị là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến điều trị tiệt trừ thất bại. Dành thời gian để tư vấn, giải thích cách sử dụng thuốc và các tác dụng phụ có thể gặp cho người bệnh sẽ giúp làm tăng tỉ lệ tuân thủ điều trị và tỉ lệ tiệt trừ thành công.

- Cần có khuyến cáo về chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý trong gia đình, đặc biệt là những gia đình có bệnh nhân mắc viêm dạ dày do H. pylori. Giải thích các nguồn lây nhiễm H. pylori để mọi người có ý thức phòng tránh và giữ gìn.

- Khuyến cáo bệnh nhân nên ngưng uống rượu bia, thuốc lá trong thời gian sử dụng phác đồ điều trị tiệt trừ H. pylori vì làm giảm hiệu quả điều trị.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Về các yếu tố dịch tễ

- Độ tuổi từ 31-50 nguy cơ nhiễm H. pylori cao nhất (chiếm 54%).

- Người sống ở nông thôn hoặc làm nghề nông nghiệp có nguy cơ nhiễm

H. pylori cao hơn.

- Những bệnh nhân tái điều trị hoặc có tiền sử gia đình nhiễm

H.pylori thì nguy cơ nhiễm H. pylori kháng thuốc cao hơn so với những bệnh nhân khác.

1.2. Về xét nghiệm gen

- Có tới 44% ở bệnh nhân viêm dạ dày tại bệnh viện Đa khoa Hải Dương là có nhiễm H. pylori được chuẩn đoán bằng kỹ thuật PCR.

- Tỉ lệ bệnh nhân nhiễm H. pylori kháng thuốc clarithromycin là 18,2%. Chưa có bệnh nhân nào nhiễm H .pylori kháng amoxicillin trong các bệnh nhân viêm dạ dày tại Hải Dương.

2. Kiến nghị

- Cần có một nghiên cứu dịch tễ học sâu hơn, toàn diện hơn, trong một thời gian đủ dài nhằm xác định chính xác, đầy đủ các yếu tố dịch tễ về viêm dạ dày cũng như các xét nghiệm gen xác định H. pyloriH. pylori

kháng thuốc.

- Khuyến cáo thận trọng khi sử dụng kháng sinh clarithromycin trong tái điều trị các bệnh nhân viêm dạ dày do H. pylori.

- Áp dụng quy trình xác định H. pyloriH. pylori kháng thuốc bằng chỉ thị phân tử tại các bệnh viện tuyến tỉnh cũng như tuyến huyện trên địa bàn tỉnh Hải Dương để nâng cao hiệu quả điều trị bệnh viêm dạ dày do H. pylori.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Võ Thị Mỹ Dung (2000), “Dịch tễ học nhiễm trùng Helicobacter pylori”,

Y học TP. Hồ Chí Minh, 4(4), tr. 195–202.

2. Bùi Hữu Hoàng (2009), “Cập nhật thông tin về Helicobacter pylori”,

Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, 4(17),tr. 1109 – 1112.

3. Trần Văn Huy, Vĩnh Khánh, Phạm Ngọc Doanh, Đặng Ngọc Qúy Huệ (2012), “Nghiên cứu hiệu quả điều trị của phác đồ RACM ở bệnh nhân loét dạ dày có Helicobacter pylori”, Y học thực hành, 802(1), tr.53-59.

4. Liêu Chí Hùng (2000), “Nghiên cứu tình hình nhiễm Helicobacter pylori

trên bệnh nhân nội soi dạ dày tá tràng”, Y học TP. Hồ Chí Minh; 4(2):89–94.

5. Phan Thị Minh Hương, Hoàng Trọng Thắng (2007), “Nghiên cứu hiệu quả liệu pháp kết hơp esomeprazol,clarithromycin, amoxicillin trong điều trị loét dạ dày tá tràng có nhiễm Helicobacter pyloritạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, 2(5), tr. 279-283.

6. Phan Thị Minh Hương (1999), Nghiên cứu tình hình nhiễm Helicobacter pylori và đáp ứng điều trị ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện trung ương Huế năm 1998-1999, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Dược Huế.

7. Tạ Long (2003), Bệnh lý dạ dày tá tràng và vi khuẩn Helicobacter pylori, NXB Y học Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Hà Thanh (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nội soi tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori và tổn thương dị sản ruột ở bệnh nhân loét dạ dày, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Huế.

9. Hoàng Trọng Thắng (2007). “Helicobacter pylori và bệnh lý liên quan đến dạ dày tá tràng”. Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, 2(6), tr. 362 – 369.

10. Nguyễn Văn Thịnh (2010), Nghiên cứu thực trạng nhiễm Helicobacter pylori, một số vi khuẩn kị khí khác và những tổn thương niêm mạc dạ dày trong viêm mạn dạ dày, Luận văn tiến sĩ y học Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Thịnh, Nguyễn Thị Nguyệt, Vũ Thị Quyên, Tạ Long và Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2007). “Tình hình kháng thuốc của

Helicobacter pylori tại bệnh viện Bưu Điện Hà Nội”, Tạp chí khoa học tiêu hoá Việt Nam, 3(9),tr. 536-540.

12. Nguyễn Văn Thịnh, Nguyễn Thị Nguyệt và Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2007). “Tóm tắt các báo cáo khoa học- Hội nghị khoa học”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr196-198

13. Nguyễn Văn Thịnh, Nguyễn Văn Oai, Tạ Long, Trần Văn Hợp. Mối liên quan giữa tình trạng nhiễm Helicobacter pylori với dị sản ruột – loạn sản trong bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng. Nội khoa 2001; (3), tr. 16–20. 14. Lê Trung Thọ, Trần Văn Hợp, Phạm Bình Nguyên (2007) "Nghiên cứu

mô bệnh học và tỉ lệ nhiễm Helicobacter pylori ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn tính", Tạp chí y học Hồ Chí Minh, 11 (3), tr. 68 - 74

15. Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Văn Thịnh, Nguyễn Thị Nguyệt, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Dương Thu Hương, Đỗ Nguyệt Ánh, Tạ Long, Lê Hữu Song ( 2012) “Đột biến gen của Helicobacter pylori liên quan đến kháng tiên phát Clarithromycinrithromicin ở bệnh nhân loét tá tràng”. Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, 7 (27), tr.1946-1951

16. Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Văn Thịnh, Nguyễn Thị Nguyệt, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Dương Thu Hương, Tạ Long, Lê Hữu Song ( 2012) “Tính hình kháng kháng sinh của Helicobacter pylori ở bệnh nhân viêm

dạ dày và loét tá tràng”, tạp chí khoa học tiêu hóa việt nam, 7(27), tr. 1783-1788

17. Nguyễn Sào Trung (2005), “Viêm loát dạ dày và tình trạng nhiễm

Helicobacter pylori”, Y học thành phố Hồ chí Minh, 9(2), tr. 74-78. 18. Nguyễn Thúy Vinh và Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2010), “Tách chiết

nhanh DNA từ mẫu sinh thiết dạ dày”, Y học thực hành, 7(1), tr. 62-65.

Tiếng Anh

19. Alm R.A., Ling L.S., Moir D.T. et al (1999), “Genomic sequence comparision of two unrelated isolates of the human gast pathogen

Helicobacter pyloriNature, 397 (6715), pp. 176-801.

20. Atherton J.C., Peek R.M., Tham K.T., Cover T.L., & Blaser M.J, (1997), “Clinical and pathological importance of heterogeneity in vacA, the vacuolating cytotoxin gene of Helicobacter pylori”. Gastroenterology

112, 92–99.

21. Awakawa T., Sugiyama T, Hisano K.., Karita M., Yachi A., (1995), “Detection and identification of cagA of Helicobacter pylori by polymerase chain reaction”, Eu J Gastroenterol Hepatol 7, pp. 75 - 78. 22. Can F., Karahan C., Dolapci I., Demirbilek M., Tekeli A. & Arslan H.,

(2008), “Urease activity and urea gene sequencing of coccoid forms of

Helicobacter pylori induced by different factors”, Curr Microbiol, 56(2), 150-155

23. Catharine A., Trieber and Diane E., (2002) “Mutations in the 16S rRNA Genes of Helicobacter pylori Mediate Resistance to Tetracycline”,

Journal of bacteriology, pp. 2131–2140.

24. Chong S.K.F., Lou Q., Fitzgerald J.F., Lee C.H., (1996), “Evaluation of 16S rRNA gene PCR with primers Hp1 and Hp2 for detection of

25. Drancesco V., Margiotta M., Zullo A., et al, (2007), “Prevalence of primary Clarithromycin resistance in Helicobacter pylori strains over a 15 year period in Italy”, J Antimicrob Chemother 59, pp. 783-785.

26. Dundon W.G., Beesley S.M., Smith C.J, (1998), “Helicobacter pylori - a conundrum of genetic diversity”. Microbiol 144, pp 2925-2939.

27. Forman D., Webb P. and Parsonnet J., (1994), “Helicobacter pylori and gastric cancer” Lancet 34, pp. 243 - 245.

28. Glocker E., Bogdan C., Kist M., (2007). “Characterization of rifampicinresistant clinical Helicobacter pylori isolates from Germany”,

J Antimicrob Chemother 59, pp. 874-879.

29. Hackelsberger A., Günther T., Schultze V., Peitz U., (2005), “Role of aging in the expression of Helicobacter pylori gastritis in the antrum, corpus, and cardia” Scandinavian Journal of Gastroenterology

30. Hooton C., Dempsey C., Keohane J., O’Mahony S., Crosbie O., Lucey B., (2006), “Helicobacter pylori: prevalence of antimicrobial resistance in clinical isolates, Br J Biomed Sci; 63: 113-116.

31. James V., Michael S. Osatoa , Klaudia S. , Maria P.D. , Rita R., Gregory G.S. , Dee S. , Robert K.F., Ken T. and David Y., (2003), “Point mutations in the 23S rRNA gene of Helicobacter pylori associated with different levels of Clarithromycin resistance Graham”, Journal of Antimicrobial Chemotherapy 40,pp. 283–286.

32. John H., Dino V., Natale F., (2012), An atlas investigation and management Helicobacter pylori, Clinics Publishing.

33. Kim Jung Mogg, Joo Sung Kim, Nayoung Kim, Yeoung Jeon Kim, In Young Kim , Young Joon Chee , Chul-Hoon Lee , and Hyun Chae Jung, (2008), “Gene Mutations of 23S rRNA Associated with Clarithromycin Resistance in Helicobacter pylori Strains Isolated

from Korean Patients”, J. Microbiol Biotechnol. 18(9), pp.1584– 1589.

34. Midori Mitui, Ashish Patel, N. Kristine Leos, Christopher D. Doern, and Jason Y. Park,. (2014). “Novel Helicobacter pylori Sequencing Test Identifies High Rate of Clarithromycin Resistance”, Rapid communication59(1), pp. 6-9.

35. Miehlke S., Kibler K., Kim JG., Figura N., Small S.M., Granham D.Y. and Go M.F., (1996), “Allelic variation in the cagA gene of Helicobacetr pylori obtained from Korea compared to the United States”. Am. J. Gastroenterol, 91 (7), pp. 1322- 1325.

36. Monique M. G., Marcel R. Z, Niek L. A., Arents E.J., Kuipers and Johannes G. K, (2002) “16S rRNA Mutation-Mediated Tetracycline Resistance in Helicobacter pylori”, Antimicrobial agents and chemotherapy, pp. 2996 –3000.

37. Nijewitch A.A., Sataev V.U., Arsamassex A.G., (2007), “Containing anti

Helicobacter pylori Triple therapy in Children” J. Microbiol Biotechnol

12(2) 132-135

38. Nogueira A.M., (1998), “CagA-positive Helicobacter pylori and risck for developing gastric carcinoma in Brazil”, Int J Cancer, 78(2), pp135-139.

39. Onder G, Aydin A, Akarca U, Tekin F, Ozutemiz O, Ilter T. High Helicobacter pylori resistance rate to Clarithromycin in Turkey. J Clin Gastroenterol 2007; 41: 747-750.

40. Perez A.L, Kato M., Nakagawa S., et al, (2002). “The relationship between consumption of antimicrobial agents and the prevalence of primary Helicobacter pylori resistance”. Helicobacter 7, pp. 306-309.

41. Sezgin O., Aslan G., Altintaş E., Tezcan S., Serin M.S., Emekdaş G., (2008), “Detection of point mutations on 23S rRNA of Helicobacter pylori and resistance to Clarithromycin with PCR-RFLP in gastric biopsy specimens in Mersin, Turkey”, Turk J Gastroenterol 19, pp. 163- 167.

42. Stephens J.C., Stewart J.A., Folwell A.M., Rathnone B.J., (1998), “Helicobacter pylori cagA status, vacA genotype and ulcer diseases”.

Eur J Gastroenterol Hepatol, pp. 381-384.

43. Storskrubb T., Aro P., Ronkainen J., et al, (2006). “Antimicrobial susceptibility of Helicobacter pylori strains in a random adult Swedish population”, Helicobacter 11, pp. 224-230.

44. Suerbaum S., Michetti P., (2002), “Helicobacter pylori infection”, N Eng J Med, 347( 15), pp. 1775-1886.

45. Tadataka Y., David H.A., (2001), “Textbook of Gastroenterology”, J. B. Lippincott Co. pp. 21-26, pp 162-164.

46. Tüzün Y., Bayan K., Yilmaz S., Dursun M., Ozekinci T., (2008), “The prevalence of primary and secondary Helicobacter pylori resistance to Clarithromycinrithromycin and probable contributing cofactors data from southeastern Anatolia”, Hepatogastroenterology 55: 289-293. 47. Vincenzo D.F. et al. (2010), “Worldwide Helicobacter pylori Antibiotic

Resistance: a Systematic Review” J Gastrointestin Liver Dis, 19 (4), pp. 409-414

48. Wueppenhorst N., Stueger H.P., Kist M., Glocker E., (2009), “Identification and molecular characterization of triple- and quadruple- resistant Helicobacter pylori clinical isolates in Germany”, J Antimicrob Chemother 6, pp. 648-653.

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu Nghiên cứuđánh giáthựctrạng vi khuẩn helicobacterpylori ởbệnh nhân viêm dạ dày trên địa bàn tỉnh hải dương bằng kỹ thuật sinh học phân tử (Trang 65 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)