Trướ c xu thế hô ̣i nhâ ̣p và toàn cầu hóa , lô ̣ trình chuyển đổi từ đào ta ̣o niên chế sang đào ta ̣o theo HCTC ta ̣i Học viện Tài chính vẫn còn bô ̣c lô ̣ nhiều hạn chế, đă ̣c biê ̣t là khó khăn trong quản lý công tác CVHT . Trong khi đó ,
102
công tác CVHT có vai trò hết sức quan tro ̣ng , ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công của phương thức đào tạo linh hoạt này. Tác giả luận văn có một số khuyến nghị như sau:
2.2. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Ban hành, hướng dẫn chuẩn nghề nghiệp đối với cố vấn học tập trong đào tạo theo học chế tín chỉ để có thể thống nhất thực hiện công tác này ở các trường đại học Việt Nam.
- Triển khai tập huấn nghiệp vụ cố vấn học tập cho các trường đại học đào tạo theo học chế tín chỉ.
- Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá công tác cố vấn học tập trong các trường đại học, đặc biệt nên có các báo cáo đánh giá chuyên sâu, tổng kết rút kinh nghiệm từ thực tế các trường.
2.3. Đối với Bộ Tài chính
- Tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục đại học, ưu tiên một phần kinh phí chi thường xuyên cho công tác cố vấn học tập.
2.4. Đối với Học viện Tài chính
- Xem xét thực hiê ̣n đồng bô ̣ các biê ̣n pháp quản lý đề xuất tro ng luận văn.
- Trên cơ sở các quy định của Bộ Giáo & đào tạo, của Học viện Tài chính về đào tạo theo học chế tín chỉ và công tác cố cấn học tập, cần cụ thể hóa bằng các văn bản hướng dẫn thực hiện cho phù hợp với yêu cầu thực tế của Học viện.
- Nghiên cứu xây dựng đội ngũ CVHT chuyên trách: từng bước đưa các nhà tham vấn có trình độ, được đào tạo chuyên nghiệp vào vị trí CVHT, dần dần thay thế các CVHT –giảng viên hiện nay. (Hiện nay hoạt động CVHT của Học viện Tài chính đang theo mô hình bổ sung. Tuy nhiên, có đội ngũ CVHT chuyên nghiệp ở trường ĐH là lý tưởng nhất).
103
2.5. Đối với cố vấn học tâp và sinh viên
- Đối với đội ngũ CVHT : Xây dựng bản kế hoa ̣ch làm viê ̣c ; duy trì viê ̣c trao đổi thông tin ; bám sát kế hoạch , chương trình đào ta ̣o của nhà trường; công khai thời gian biểu làm viê ̣c ; thực hiê ̣n nghiêm túc chế đô ̣ báo cáo; tham gia đầy đủ và nghiêm túc , tích cực các lớp , khóa tập huấn kỹ năng, nghiê ̣p vu ̣ CVHT .
- Đối với SV: Tích cực tham gia các hoạt động tìm hiểu về quyền và trách nhiệm của SV trong đào tạo theo HCTC; phối hợp chặt chẽ với cố vấn học tập trong các hoạt động của lớp và của Học viện.
104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo(2013), Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân và quản lý nhà
trường, Tập bài giảng dành cho cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục
2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa học
tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Thống kê Hà Nội
3. Bộ Giáo du ̣c & Đào ta ̣o(2007), Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ
chính quy theo hệ thống tín chỉ. (Ban hành theo Quyết định số 43/ 2007/QĐ/ BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ).
4. Bộ giáo dục và đào tạo, Vụ đại học (1994), Về hệ thống tín chỉ học tập.
Tài liệu sử dụng nội bộ
5. Nguyễn Đức Chính (2012), Quản lý chất lượng trong giáo dục, Tập bài
giảng dành cho cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục
6. Chính phủ, Điều lệ trường đại học, Ban hành theo quyết định số
153/2003/QĐ-TTg ngày 30 tháng 7 năm 2003.
7. Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Quy chế đào tạo đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội, ban hành theo quyết định số 3413/ĐT- ĐHQGHN ngày 10/9/2007 và quyết định số 3079/ĐT - ĐHQGHN ngày 26/10/2010 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội
8. Vũ Cao Đàm (2012), Phương pháp nghiên cứu trong quản lý giáo dục,
Tập bài giảng dành cho cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục
9. Nguyễn Minh Đạo(1997),Cơ sở của Khoa học quản lý. Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
10. Trần Thị Minh Đức (chủ biên, 2012),Cố vấn học tập trong các trường
Đại học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
11. Đặng Xuân Hải (2012), Kỹ thuật dạy học trong đào tạo theo học chế tín
chỉ. Nxb Bách Khoa, Hà Nội
12. Đặng Xuân Hải (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối
105
13. Trần Hữu Hoan (2011), Quản lý xây dựng và đánh giá chương trình môn
học trình độ đại học trong học chế tín chỉ, Luận án Tiến sĩ quản lý giáo dục
14. Nguyễn Trọng Hậu (2012), Những cơ sở của lý luận quản lý giáo dục,
Tập bài giảng dành cho cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục
15. Học viện Tài chính (2012), Quy định đào tạo đại học hệ chính quy theo
hệ thống tín chỉ. (Ban hành kèm theo quyết định số 354/QĐ – HVTC ngày 12/4/2012 của Giám đốc Học viện Tài chính).
16. Học viện Tài chính (2012), Quy định về công tác cố vấn học tập (Ban
hành kèm theo quyết định số 717/QĐ – HVTC ngày 09/8/2012 của Giám đốc Học viện Tài chính).
17. Học viện Tài chính (2009), Quy định về công tác cố vấn học tập (Ban
hành kèm theo quyết định số 19/QĐ – HVTC ngày 07/1/2009 của Giám đốc Học viện Tài chính).
18. Học viện Tài chính (2013), Báo cáo tổng kết công tác đào tào theo học
chế tín chỉ . Tài liệu lưu hành nội bộ
19. Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Các giải pháp đổi mới quản lý dạy học thực
hành theo tiếp cận năng lực thực hiện cho sinh viên sư phạm kỹ thuật”. Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục
20. Trần Thị Thu Hƣơng (2012), Nghiệp vụ của cố vấn học tập trong đào
tạo tín chỉ tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục
21. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý Giáo dục, một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, Nxb Giáo dục.
22.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011),Đại cương về khoa học quản lý. Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý nguồn nhân lực, Tập bài giảng
dành cho cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục
24. Luật giáo dục (2005). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 25. Luật giáo dục sửa đổi bổ sung 2009. Nxb Tư pháp, Hà Nội.
106
26. Nghị quyết số 14/2005/NQ – CP của Chính phủ ngày 02/11/2005 về Đổi mới cơ bản và toàn diê ̣n giáo dục đại học Viê ̣t Nam giai đoạn 2006 – 2020.
27. Kiều Ngọc Quý (2012).Nâng cao vai trò và hiệu quả của công tác tư vấn
học tập tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG – HCM (http://www.hcmussh.edu.vn/3cms/upload/ktdbcl/File/DAM%20BAO%20CH
AT%20LUONG/Hoi%20thao%202012/17-
%20KIEU%20NGOC%20QUY.pdf)
28. Hà Nhật Thăng – Trần Hữu Hoan (2011),Giáo trình Xu thế phát triển giáo dục. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
29. Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội (2008), Hướng dẫn công tác cố vấn
học tập cho sinh viên đào tạo đại học theo học chế tín chỉ (Kèm theo công văn số: 675/CV-ĐHBK-ĐTĐH ngày 28/8/2008).
30.Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Bách khoa Hà Nô ̣i (2009),Quy đi ̣nh công tác cố vấn
học tập Đại học Bách khoa Hà Nội (Ban hành kèm theo Quyết định số 2595/QĐ – ĐHBK – CTCT & CTSV ngày 01/12/2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội).
31. Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Cần Thơ(2011), Kỷ yếu Hội nghị nâng cao vai trò cố
vấn học tập, tháng 6/2011.
32. Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Công nghiê ̣p Hà Nô ̣i(2010), Tài liệu tập huấn Cố vấn
học tập năm học 2009 – 2010.
33. Trƣờng Đại học Giáo dục (2009), Nhập môn khoa học quản lý. Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội
34. Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế quốc dân (2010), Quy định tạm thời chức
năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Cố vấn học tập tại trường Đại học kinh tế quốc dân (Ban hành kèm theo Quyết định số 1808/QĐ – KTQD – TTr&KT ngày 25/11/2010).
35. Từ điển tiếng Việt (2011). Nxb Văn hóa- thông tin, Hà Nội.
36. Hoàng Văn Vân, Phương pháp đào tạo theo tín chỉ: lịch sử, bản chất và
những hàm ý cho phương pháp dạy – học ở bậc Đại học, Đại ho ̣c Quốc gia Hà Nội.
107
http://dt.ussh.edu.vn/tai-lieu-tham-khao/phuong-thuc-dao-tao-theo tin-chi-lich-su-ban-chat-va-nhung-ham-y-cho-phuong-phap-day-hoc-o-bac
dai-hoc)
37. Nguyễn Văn Vân (2009), Báo cáo một số nội dung về công tác cố vấn
học tập theo học chế tín chỉ, Đại ho ̣c Luâ ̣t TP. Hồ Chí Minh.
(www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/images/stories/dhluat/tieudiem/baocaovec
vanhoctapvaquychevecvht_tsnvvan.doc+vai+trò+của+cố+vấn+học+tập)
38. Viện Đại học mở Hà Nội (2011). Sổ tay Cố vấn học tập.
39. Jennifer McGuigan (APUS Senior Manager, Advising Development),
What is an Academic advisor?
(http://onlinelearningtips.com/2011/04/18/what-is-an-academic-advisor/)
40. Gunston School: Advisor system
(http://www.gunston.org/page.cfm?p=40)
41. Roger Gabb (2007) Models of Academic Advising, Victoria University ,
www/vu.edu.au 42. http://www.pace.edu.page.cfm 43. http://www.scribd.com/doc/57566163/12/MO-HINH-NGHIỆP-VỤ 44. http://en.wikipedia.org/wiki/School_counselor 45. http://www.schoolcounselor.org/files/Texas.pdf 46. http://en.wikipedia.org/wiki/Academic_advising 47. http://ussh.vnu.edu.vn/nhin-lai-hoi-thi-nghiep-vu-co-van-hoc-tap/3905 48.http://dvhnn.org.vn/news/Day-va-hoc-sang-tao/Dao-tao-theo-he-thong-tin- chi-Cac-nguyen-ly-thuc-trang-va-giai-phap-607
108
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý VỀ CÔNG TÁC CỐ VẤN HỌC TẬP Ở HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Hiê ̣n nay, vấn đề quản lý công tác cố vấn học tập trong đào ta ̣o theo học chế tín chỉ đang nhâ ̣n được nhiều sự quan tâm. Ý kiến của thầy/cô sẽ là nguồn tài liệu quan trọng trong quá trình nghiên cứu những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác CVHT ta ̣i Học viện Tài chính
Xin thầy/cô vui lòng cung cấp các thôn g tin của phiếu . Đánh dấu X ,
hoặc ....vào lựa chọn của thầy/cô.
Câu 1: Theo thầy/cô, CVHT có vai trò như thế nào?
Vai trò của CVHT
Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng
1. Định hướng cho SV trong việc lựa chọn chương trình học tập phù hợp.
2. Tư vấn, hướng dẫn SV lựa chọn, đăng kí học phần và xây dựng kế hoạch học tập cá nhân.
3. Hỗ trợ SV tổ chức, điều chỉnh hoạt động học tập của bản thân.
4. Cầu nối giúp hiện thực hoá chương trình,kế hoạch đào tạo của Học viện, của khoa tới từng SV.
5. Hỗ trợ SV trong việc thực hiện nội quy, quy chế của Học viện.
6. Hướng dẫn SV tham gia các hoạt động tập thể và tự đánh giá kết quả rèn luyện của bản thân.
109 7. Hỗ trợ Học viện và khoa trong công tác quản lí SV.
8. Kênh thông tin trong quản lý
Ý kiến khác:
... ...
Câu 2: Theo thầy/cô, thực trạng quản lý công tác cố vấn học tập của Học viện Tài chính hiện nay như thế nào?
Nội dung
Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả
Thƣờng xuyên Thình thoảng Ít thực hiện Không thực hiện Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả 1.Tham gia các chương trình
tập huấn của Học viện dành cho CVHT trước khi được bổ nhiệm làm CVHT .
2. Được giải thích rõ các nhiệm vụ và yêu cầu tuân thủ nguyên tắc làm việc của CVHT
3. Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác CVHT học kỳ/năm học
4. Lập các biểu mẫu, chuẩn bị các công cụ cho công tác CVHT
5. Báo cáo kế hoạch công tác CVHT hàng năm với lãnh đạo Khoa
6. Lãnh đạo khoa phê duyệt kế hoạch công tác CVHT hàng năm
110 7. Thực hiện công tác CVHT
theo kế hoạch phê duyệt 8.Sử dụng bộ công cụ dành cho CVHT trong công tác 9. Phối hợp trợ giúp của Khoa/Học viện khi CVHT gặp khó khăn trong công việc
10. Phối hợp với các ban chức năng .
Ý kiến khác: (Thầy /cô có thể Liệt kê những tài liệu/biểu mẫu dành cho CVHT nên có mà còn thiếu)
...
...
……….
………
Câu 3: Theo thầy/cô, những khó khăn thường gặp phải khi thực hiện nhiệm vụ của cố vấn học tập như thế nào?
Nội dung Mức độ Rất khó khăn Khó khăn Ít khó khăn Không khó khăn 1.Quy chế, quy định chưa rõ ràng.
2. Tài liêu hướng dẫn chưa đầy đủ
3. CVHT chưa được tập huấn, bồi dưỡng về nghiệp vụ/đào tạo về kỹ năng tư vấn.
4. Xây dựng và thực hiện kế hoạch công tác 5. Sự trợ giúp của Khoa chưa hiệu quả 6. Sự kết nối giữa CVHT và các phòng ban
111 7.Chế độ báo cáo, kiểm tra, giám sát
8. Chưa sắp xếp được không gian riêng để tiếp SV.
8. Sinh viên thiếu chủ động và hợp tác
10. Chế độ đãi ngộ đối với CVHT chưa thoả đáng.
Khó khăn khác:
... ... ……….
Câu 4: Theo thầy/cô, thực trạng quản lý kiểm tra, giám sát công tác cố vấn học tập của Học viện Tài chính hiện nay như thế nào?
Nội dung
Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả
Thƣờng xuyên Thình thoảng Ít thực hiện Không thực hiện Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả 1.Khoa/Học viện có các hình thức kiểm tra, giám sát việc thực hiện hoạt động CVHT
2. Tổ chức họp, hội thảo để thảo luận, đánh giá hiệu quả hoạt động công tác CVHT hàng năm
3. Khoa/Học viện có báo cáo đánh giá tổng kết công tác CVHT bằng văn bản
4. Công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động CVHT của Khoa/Học viện
112
Câu 5: Thầy/cô, đánh giá chung về thực trạng quản lý công tác cố vấn học tập của Học viện Tài chính hiện nay như thế nào?
Nội dung Mức độ Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác 1. Mô hình quản lý phù hợp
2. Công tác lập kế hoạch, chế độ báo cáo, kiểm tra, giám sát công tác CVHT chặt chẽ
3. Các điều kiện đảm bảo cho công tác CVHT là thỏa đáng
Câu 6: Theo thầy/cô, để nâng cao chất lượng hoạt động CVHT cần thực hiện những biện pháp nào?
Chỉnh sửa, bổ sung quy định về công tác CVHT Thiết kế tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ CVHT Thực hiện tốt chế độ chính sách đối với CVHT Thay đổi mô hình quản lý
Biện pháp khác:
...
113
PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC CỐ VẤN HỌC TẬP Ở HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
(Dành cho cán bộ lãnh đạo Ban, Khoa – Học viện Tài chính)
Hiê ̣n nay, vấn đề quản lý công tác cố vấn học tập trong đào ta ̣o theo học chế tín chỉ đang nhâ ̣n được nhiều sự quan tâm. Ý kiến của thầy/cô sẽ là nguồn tài liệu quan trọng trong quá trình nghiên cứu những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác CVHT ta ̣i Học viện Tài chính . Xin thầy/cô vui lòng cung cấp các thông tin của phiếu . Đánh dấu X, hoặc ….. vào lựa chọn của thầy/cô.
Câu 1: Theo thầy/cô, CVHT có vai trò như thế nào?
Vai trò của CVHT
Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng
1. Định hướng cho SV trong việc lựa chọn chương trình học tập phù hợp.
2. Tư vấn, hướng dẫn SV lựa chọn, đăng kí học phần và xây dựng kế hoạch học tập cá nhân.
3. Hỗ trợ SV tổ chức, điều chỉnh hoạt động học tập của bản thân.
4. Cầu nối giúp hiện thực hoá chương trình,kế hoạch đào tạo của Học viện, của khoa tới từng SV.
5. Hỗ trợ SV trong việc thực hiện nội quy, quy chế của Học viện.
6. Hướng dẫn SV tham gia các hoạt động tập