Bài tập tự luận và trắc nghiệm Chương liên kết hĩa học

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học cơ sở lớp 10 bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh (Trang 57 - 93)

7. Những đĩng gĩp mới của đề tài

2.2.2. Bài tập tự luận và trắc nghiệm Chương liên kết hĩa học

DẠNG 1: VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON CỦA ION - XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ

Kiến thức liên quan

Từ cấu hình electron của nguyên tử ⇒ Cấu hình electron của ion tương ứng.

- Cấu hình electron của ion dương: bớt đi số electron ở phân lớp ngồi cùng của nguyên tử bằng đúng điện tích ion đĩ.

n MM ++ne

- Cấu hình electron của ion âm: nhận thêm số electron bằng đúng điện tích ion đĩ vào phân lớp ngồi cùng của nguyên tử.

m X me+ → X

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Cho biết sắt cĩ số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là

A. 1s22s22p63s23p64s2. B. 1s22s22p63s23p63d6. C. 1s22s22p63s23p63d5. D. 1s22s22p63s23p63d4.

Câu 2: Cấu trúc electron nào sau đây là của ion Cu+

A. 1s22s22p63s23p63d94s1. B. 1s22s22p63s23p63d10. C. 1s22s22p63s23p63d9. D. 1s22s22p63s23p63d104s1.

Câu 3: Cu2+ cĩ cấu hình electron là

A. 1s22s22p63s23p63d94s2. B. 1s22s22p63s23p63d104s1. C. 1s22s22p63s23p63d9. D. 1s22s22p63s23p63d8.

Câu 4: Ion X2- và M3+ đều cĩ cấu hình electron là 1s22s22p6. X, M là những nguyên tử nào sau đây ?

Câu 5: Dãy gồm nguyên tử X, các ion Y2+ và Z- đều cĩ cấu hình electron : 1s22s22p63s23p6 là

A. Ne, Mg2+, F-. B. Ar, Mg2+, F-. C. Ne, Ca2+, Cl-. D. Ar,Ca2+, Cl-.

Câu 6: Cation R+ cĩ cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p6. Vậy cấu hình electron của nguyên tử R là

A.1s22s22p5. B.1s22s22p63s2. C.1s22s22p63s23p1. D.1s22s22p63s1.

Câu 7: Ion M3+ cĩ cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của M là

A. 1s22s22p63s23p64s23d8. B. 1s22s22p63s23p63d64s2 . C. 1s22s22p63s23p63d8. D. 1s22s22p63s23p63d54s24p1.

Câu 8: Cấu hình e của ion Mn2+ là : 1s22s22p63s23p63d5. Cấu hình e của Mn là A.1s22s22p63s23p63d7. B. 1s22s22p63s23p63d54s2.

C.1s22s22p63s23p64s24p5. D.1s22s22p63s23p63d34s24p2.

Câu 9: Cho các nguyên tử cĩ số hiệu tương ứng là X (Z1 = 11), Y (Z2 = 14), Z (Z3 = 17), T (Z4 = 20),R (Z5 = 10). Các nguyên tử là kim loại gồm

A. Y, Z, T. B. Y, T, R. C. X, Y, T. D. X, T.

Câu 10: Ion X- cĩ chứa tổng số hạt mang điện là 35. Cơng thức oxit cao nhất và hiđroxit cao nhất của X là

A. SO3 và H2SO4. B. Cl2O7 và HClO4. C. SeO3 và H2SeO4. D. Br2O7 và HBrO4.

Câu 11. Ion Y2- cĩ chứa tổng số hạt mang điện là 34. Cơng thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của Y là

A. SO3 và H2S. B. Cl2O7 và HCl. C. SeO3 và H2Se. D. Br2O7 và HBr.

Câu 12: Anion X3- cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong BTH là

A. ơ thứ 15, chu kì 3, phân nhĩm VA. B. ơ thứ 16, chu kì 2, phân nhĩm VA C. ơ thứ 17, chu kì 3, phân nhĩm VIIA. D. ơ thứ 21, chu kì 4, phân nhĩm IIIB.

Câu 13: Ion X2+ cĩ cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hồn (chu kì, nhĩm) là

A. chu kì 3, nhĩm IIA. B. chu kì 2, nhĩm VIA. C. chu kì 2, nhĩm VIIA. D. chu kì 3, nhĩm IA.

Câu 14: Ion Y- cĩ cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hồn (chu kì, nhĩm) là

A. chu kì 3, nhĩm VIIA. B. chu kì 3, nhĩm VIA. C. chu kì 4, nhĩm IA. D. chu kì 4, nhĩm IIA.

Câu 15: Cation X+ và anion Y2- đều cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong BTH là

A. X cĩ STT 19, chu kì 4, nhĩm IA; Y cĩ STT 17, chu kì 3, nhĩm VIIA. B. X cĩ STT 18, chu kì 3, nhĩm VIIIA; Y cĩ STT 17, chu kì 3, nhĩm VIIA. C. X cĩ STT 19, chu kì 4, nhĩm IA; Y cĩ STT 16, chu kì 3, nhĩm VIA. D. X cĩ STT 18, chu kì 3, nhĩm VIIIA; Y cĩ STT 16, chu kì 3, nhĩm VIA.

Dạng 2: So sánh bán kính của các ion, nguyên tử

Kiến thức liên quan

- Các ion cĩ số cùng số electron thì bán kính của các ion lệ nghịch với điện tích hạt nhân nguyên tử.

- Ion cĩ số lớp electron nhiều hơn thì cĩ bán kính lớn hơn.

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Ion nào cĩ bán kính nhỏ nhất trong các ion sau

A. Li+. B. K+. C. Be2+. D. Mg2+.

Câu 2: Bán kính ion nào lớn nhất trong các ion sau

A. S2-. B. Cl-. C. K+. D. Ca2+.

Câu 3: Các ion cĩ bán kính giảm dần là

A. Na+ , Mg2+ , F- , O2-. B. F- , O2- ,Mg2+ , Na+. C. Mg2+ , Na+ ,O2-, F-. D. O2-, F-, Na+, Mg2+.

Câu 4: Dãy ion cĩ bán kính nguyên tử tăng dần là

A. Cl- , K+ , Ca2+, S2-. B. S2-, Cl-, Ca2+, K+. C. Ca2+, K+, Cl- , S2-. D. K+, Ca2+, S2-, Cl-. Câu 5: So với nguyên tử S, ion S2- cĩ

A. bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn.

B. bán kinh ion lớn hơn và nhiều electron hơn.

C. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn.

D. bán kinh ion lớn hơn và ít electron hơn.

Câu 6: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 8), Y (Z = 9), R (Z = 12). Bán kính ion M+, X2-, Y-, R2+ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là

A. M+, Y-, R2+, X2-. B. R2+, M+, Y-, X2-.

Câu 7: Dãy các hạt (nguyên tử, ion) sắp xếp theo thứ tự bán kính tăng

A. Na < Mg < Mg2+ < Al3+ < O2- . B. Al3+< Mg2+ < Mg < Na < O2-.

C. Al3+ < Mg2+ < O2- < Mg < Na. D. Na < Mg < Al3+ < Mg2+ < O2-.

DẠNG 3: LIÊN KẾT ION

Kiến thức liên quan

- Liên kết ion là liên được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu hay là liên kết cĩ ∆ ≥χ 1,7

- Liên kết ion là liên kết giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1 : Chỉ ra nội dung sai khi nĩi về ion A. ion là phần tử mang điện.

B. ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion.

C. ion cĩ thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử. D. ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron.

Câu 2 : Cho các ion : Na+, Al3+, SO24−, NO3−, Ca2+, NH+4, Cl-. Hỏi cĩ bao nhiêu cation ?

A.2 B. 3 C. 4 D.5

Câu 3: Trong các phản ứng hố học, nguyên tử kim loại cĩ khuynh hướng A. nhận thêm electron.

B. nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng phản ứng cụ thể C. nhường bớt electron.

D. nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng kim loại cụ thể.

Câu 4 : Trong phản ứng hố học, nguyên tử natri khơng hình thành được A. ion natri. B. cation natri.

C. anion natri. D. ion đơn nguyên tử natri.

Câu 5 : Trong phản ứng : 2Na + Cl2 → 2NaCl, cĩ sự hình thành A. cation natri và clorua. B. anion natri và clorua.

C. anion natri và cation clorua. D. anion clorua và cation natri.

Câu 7: Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion cĩ bao nhiêu ion ngược dấu gần nhất ?

A.1 B.4 C.6 D.8

Câu 8 : Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi A. sự gĩp chung các electron độc thân.

B. sự cho - nhận cặp electron hố trị.

C. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. D. lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do.

Câu 9 : Chỉ ra nội dung sai khi nĩi về tính chất chung của hợp chất ion A. khĩ nĩng chảy, khĩ bay hơi.

B. tồn tại dạng tinh thể, tan nhiều trong nước. C. trong tinh thể chứa các ion nên dẫn được điện. D. các hợp chất ion đều khá rắn.

Câu 10 : Trong liên kết giữa hai nguyên tử, nếu cặp electron chung chuyển hẳn về một nguyên tử, ta sẽ cĩ liên kết

A.cộng hố trị cĩ cực. B. cộng hố trị khơng cĩ cực. C. ion. D.cho - nhận.

Câu 11 : Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất, người ta cĩ thể dựa vào hiệu độ âm điện. Khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết ≥ 1,7 thì đĩ là liên kết

A.ion. B.cộng hố trị khơng cực. C. cộng hố trị cĩ cực. D. kim loại.

Câu 12: Chất nào sau đây là hợp chất ion ?

A. SO2. B. K2O. C. CO2. D. HCl.

Câu 13: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion ?

A. NaF. B. CH4. C. H2O. D. CO2.

Câu14: Dãy các chất nào sau đây hợp chất trong phân tử cĩ liên kết ion ? A. AlCl3, HCl, NaOH. B. HNO3, CaCl2, NH4Cl. C. NaCl, CaO, NH4Cl. D. KNO3, KF, H2O.

Câu 15: Cho các nguyên tố X (Z = 9), Y (Z = 8), T (Z = 17), R (Z = 7), biết tính phi kim tăng dần theo thứ tự: T, R, Y, X. Phân tử cĩ liên kết phân cực nhất là

A. X2Y. B. T2Y. C. TX. D. RT3.

DẠNG 4: BÀI TẬP VỀ CÁC LOẠI HẠT TRONG ION VÀ HỢP CHẤT Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Tổng số hạt cơ bản trong M2+ là 90, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 22. M là

A. Cr. B. Cu. C. Fe. D. Zn.

Câu 2: Tổng số hạt cơ bản trong X3- là 49, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 17. X là

Câu 3: Tổng số hạt cơ bản trong M+ là 155, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 31. M là

A. Na. B. K. C. Rb. D. Ag.

Câu 4: Tổng số hạt cơ bản trong X2- là 50, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 18. Số hiệu nguyên tử của X là

A. O. B. S. C. Se. D. C.

Câu 5: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 82, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 22. Tổng số electron trong X3+ và X2O3 lần lượt là

A. 23; 76. B. 29; 100. C. 23; 70. D. 26; 76.

Câu 6: Một ion X2+ cĩ tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là

A. 36 và 27. B. 36 và 29. C. 32 và 31. D. 31 và 32.

Câu 7: Tổng số hạt cơ bản trong X3+ là 73, trong đĩ tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mạng điện là 17. Số electron của X là

A. 21. B. 24. C. 27. D. 26.

Câu 8: Một ion M3+ cĩ tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 19. Số electron và số nơtron của M3+ là

A. 26; 27. B. 23; 27. C. 23; 30. D. 29; 24.

Câu 9: Tổng số hạt proton , nơtron , electron trong phân tử MX3 là 196, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 60. Số hạt khơng mang điện của X lớn hơn của M là 4. Tổng số hạt (p,n,e) trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16. Cơng thức phân tử của MX3 là

A. AlCl3. B. AlBr3. C. CrCl3. D. CrBr3.

Câu 10: Một hợp chất cĩ cơng thức cấu tạo là M+, X2-. Trong phân tử M2X cĩ tổng số hạt cơ bản là 140 hạt, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 44 hạt. Số nơtron của M+ lớn hơn số khối của X2- là 12. Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31 hạt. Cơng thức hĩa học của M2X là

A. Na2O. B. K2S. C. Na2S. D. K2O.

Câu 11: Hợp chất M2X cĩ tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đĩ số hạt mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt (p, n, e) trong X2- nhiều hơn M+ là 17 hạt số khối của M và X là

Câu 12: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và X-, tổng số hạt cơ bản trong phân tử MX2 là 186 hạt trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 54 hạt.Số nơtron của ion M2+ nhiều hơn X- là 12. Tổng số hạt M2+ nhiều hơn trong X- là 27 hạt. Cơng thức phân tử của MX2 là

A. FeCl2. B. ZnBr2. C. CaCl2. D. BaBr2.

Câu 13: Tổng số hạt trong phân tử MX là 84 hạt, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 28. Số nơtron của M nhiều hơn số khối của X là 12 đơn vị. Số hạt trong M lớn hơn số hạt trong X là 36 hạt.MX là hợp chất nào

A. CaS. B. MgO. C. MgS. D. CaO.

Câu 14: Tổng số hạt trong phân tử MX là 108 hạt, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 36. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 8 đơn vị. Số hạt trong M2+ lớn hơn số hạt trong X2- là 8 hạt.%Khối lượng của M cĩ trong hợp chất là

A. 55,56%. B. 44,44%. C. 71,43%. D. 28,57%.

Câu 15: Tổng số hạt trong phân tử M3X2 là 206 hạt, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 58. Số nơtron của X nhiều hơn số nơtron của M là 2 đơn vị. Số hạt trong X3- lớn hơn số hạt trong M2+ là 13 hạt.Cơng thức phân tử của M3X2 là

A. Ca3P2. B. Mg3P2. C. Ca3N2. D. Mg3N2.

Câu 16: Tổng số hạt mang điện trong ion 2 3

XY

là 82. X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng một phân nhĩm chính và thuộc hai chu kì liên tiếp nhau. Nguyên tố X là:

A. C. B. S. C. O. D. Si.

Câu 17: Tổng số hạt mang điện trong ion 2 3

XY −là 78. Số hạt mang điện trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 12. X là.

A. C. B. Si. C. S. D. Se.

Câu 18: Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của

nguyên tố MX2 là 142, trong đĩ tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt khơng mang điện là 42 . Số hạt mang điện của nguyên tử X- nhiều hơn của M2+ là 13. Cơng thức phân tử của MX2 là

A. MgCl2. B. MgBr2. C. CaCl2. D. CaBr2

Câu 19: Phân tử M3X2 cĩ tổng số hạt cơ bản là 222, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 74. Tổng số hạt mang điện trong M2+ nhiều hơn tổng số hạt mang điện trong X3- là 21. Cơng thức phân tử M3X2 là

Câu 20: Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X2−

2 . Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất A là 241 trong đĩ, tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt khơng mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X2−

2 là 76 hạt. M là

A. Ca. B. Mg. C. Ba. D. Sr.

DẠNG 5: LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ

Kiến thức liên quan

- Liên kết cộng hĩa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.

- Liên kết cộng hĩa trị khơng phân cực là liên kết cộng hĩa trị mà trong đĩ cặp electron dùng chung khơng bị lệch về phía nguyên tử nào hay cĩ 0≤ ∆ <χ 0, 4

- Liên kết cộng hĩa trị cĩ cực là liên kết cộng hĩa trị mà cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử cĩ độ âm điện lớn hơn hay cĩ 0, 4≤ ∆ <χ 1, 7

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Trong phân tử nào sau đây chỉ tồn tại liên kết đơn : N2, O2, F2, CO2 ? A. N2. B. O2. C. F2. D.CO2.

Câu 2: Cho các phân tử : H2, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử cĩ liên kết ba trong phân tử ?

A.1. B. 2. C. 3. D.4.

Câu 3: Liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học cơ sở lớp 10 bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh (Trang 57 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w