Bài tập tự luận và trắc nghiệm chương Nguyên tử

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học cơ sở lớp 10 bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh (Trang 39 - 57)

7. Những đĩng gĩp mới của đề tài

2.2.1.Bài tập tự luận và trắc nghiệm chương Nguyên tử

DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN, KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ VÀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Kiến thức liên quan

- Thành phần cấu tạo của nguyên tử

+ Hạt nhân ở tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron.

+Vỏ eclectron của nguyên tử gồm các hạt electron chuyển động xung quanh hạt nhân.

- Khối lượng và điện tích của proton, nơtron, electron me = 9,1094.10-32 kg =0,00055 u. qe = -1,602 .10-19 c qui ước: 1- mp = 1,6726.10-27 kg = 1,6726.10-24 g = 1 u. qp = +1,602 .10-19 c qui ước: 1+ mn = 1,6748.10-27 kg = 1,6748.10-24 g = 1 u. qn = 0

- Khối lượng và kích thước của nguyên tử

+Khối lượng của nguyên tử tính theo đơn vị u hay đvC. +Đường kính của nguyên tử khoảng 10-8cm.

+Đường kính của hạt nhân khoảng 10-12cm.

- Điện tích hạt nhân

Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron = số hiệu nguyên tử (Z).

- Số khối của hạt nhân

Số khối A = số proton + số nơtron.

- Nguyên tố hĩa học.

Nguyên tố hĩa học là những nguyên tử cĩ cùng điện tích hạt nhân.

- Số hiệu nguyên tử

Số hiệu nguyên tử (Z) cho biết:

+ Số proton trong hạt nhân nguyên tử. + Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử. + Số electron trong nguyên tử.

- Kí hiệu nguyên tố: AX Z .

Đồng vị là những nguyên tử cĩ cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron do đĩ số khối A khác nhau.

Bài tập tự luận

Câu 1. Cho biết natri cĩ 11p, 11e và 12n. a)Tính khối lượng của 11p,11e và 12n.

b) Tính khối lượng của nguyên tử natri theo u.

Câu 2. Nguyên tử oxi cĩ 8 proton, 8 nơtron và 8 electron.

a) Tính khối lượng các electron trong nguyên tử và khối lượng nguyên tử O. b) Tính tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử so với khối lượng tồn nguyên tử.

c) Từ kết quả đĩ coi khối lượng nguyên tử thực tế bằng khối lượng hạt nhân được khơng?

Câu 3: Cho biết 1u = 1,6605.10-27 kg, nguyên tử khối của Flo bằng 18,998. Hãy tính khối lượng của một nguyên tử Flo ra kilogam.

Câu 4 : Tính khối lượng nguyên tử theo u của nguyên tử K, biết mK=6476.10-26g.

Câu 5: Trong 1kg sắt cĩ bao nhiêu gam electron? Biết 1 mol nguyên tử sắt cĩ khối lượng bằng 55,85 g và 1 nguyên tử sắt cĩ 26 electron.

Hướng dẫn: Tính nFe → số nguyên tử Fe → số electron →khối lượng

Đáp án :0,225 gam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên A. electron, proton và nơtron. B. electron và nơtron.

C. proton và nơtron. D. electron và proton.

Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là

A. electron, proton và nơtron. B. electron và nơtron. C. proton và nơtron. D. electron và proton.

Câu 3: Nguyên tố hĩa học là những nguyên tử cĩ cùng A. số khối. B. số proton

C. số nơtron. D. số proton và số nơtron.

Câu 4: Điều khẳng định nào sau đây là sai?

A. hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron. B. trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.

C. số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).

D. nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?

A. nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là proton, electron, nơtron. B. nguyên tử cĩ cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. C. hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.

D. vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.

Câu 6: Câu nào sai trong các câu sau

A. trong nguyên tử, hạt electron mang điện âm. B. trong nguyên tử, hạt nhân mang điện dương. C. trong nguyên tử, hạt nơtron mang điện dương. D. trong nguyên tử, hạt nơtron khơng mang điện.

Câu 7: Cho ba nguyên tử cĩ kí hiệu là 24Mg

12 , 25Mg

12 , 26Mg

12 . Phát biểu nào sau đây là sai

A. số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14. B. đây là 3 đồng vị.

C. ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg. D. hạt nhân của mỗi nguyên tử đều cĩ 12 proton.

Câu 8: Chọn câu phát biểu sai

A. số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron. B. tổng số proton và số electron được gọi là số khối.

D. số proton bằng số electron.

Câu 9: Nguyên tử 27Al

13 cĩ

A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n. C. 13p, 14e, 13n. D. 14p, 14e, 13n.

Câu 10: Bán kính hạt nhân nguyên tử hidro gần bằng 10-15m thì đường kính nguyên tử hidro gần bằng là

A. 2.10-15 m. B. 2.10-11nm. C. 2.10-2 nm. D. 2 A0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 11: Nguyên tử khối của Neon là 20,179u. Khối lượng của nguyên tử neon theo kg là

A. 33,5.10-27kg. B. 33,5.10-31kg. C. 20,179.10-27kg. D. 39,5.10-31kg.

Câu 12: Tỉ số về khối lượng của proton so với electron là A. 1836 . B. 10000. C.1. D.150.

Câu 13: Kí hiệu nguyên tử thể hiện đầy đủ các đặc trưng cho nguyên tử vì nó cho biết

A. số khối A. B. số hiệu nguyên tử Z.

C. nguyên tử khối của nguyên tử.D. số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân.

Câu 14: Điện tích của hạt nhân do hạt nào quyết định A. hạt nơtron. C. hạt electron.

B. hạt proton. D. hạt proton và electron.

Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt khơng mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X cĩ số khối là

A. 27. B. 26. C. 28. D. 23.

Câu 16: Trong nguyên tử một nguyên tố A cĩ tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt. Kí hiệu của A là

38 19 . . A K 39 19 . . B K 39 20 . . C K 38 20 . . D K

Câu 17: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đĩ là

A. 119. B. 113. C. 112. D. 108.

Câu 18: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đĩ là

Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt .Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng số hạt khơng mang điện. Số khối A của hạt nhân là

A . 23. B. 24. C. 25. D. 27.

Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng số hạt cơ bản là 49, trong đĩ số hạt khơng mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Điện tích hạt nhân của X là

A. 18. B. 17. C. 15. D. 16.

Câu 21: Nguyên tử của một nguyên tố cĩ 122 hạt proton ,nơtron, electron. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt khơng mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên là

A. 122. B. 96. C. 85. D. 74.

Câu 22: Nguyên tử X cĩ tổng số hạt proton ,nơtron, electron là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là

A. 17. B. 18. C. 34. D. 52.

Câu 23: Trong phân tử M2X cĩ tổng số hạt proton ,nơtron, electron là 140, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt proton ,nơtron, electron trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Cơng thức phân tử của M2X là

A. K2O. B. Rb2O. C. Na2O. D. Li2O.

Câu 24: Trong phân tử MX2 cĩ tổng số hạt proton ,nơtron, electron bằng 164 hạt, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M là

A. 12. B. 20 . C. 26. D. 9.

DẠNG 2: TÍNH BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ, KHỐI LƯỢNG RIÊNG HẠT NHÂN

Kiến thức liên quan

- Xem bán kính của nguyên tử, hạt nhân là bán kính của một khối cầu và được tính theo cơng thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 3 3

r

V = π ( r là bán kính)

- Cơng thức khối lượng riêng: (g cm/ 3) D m

v

= (g cm/ 3) - Mol là lượng chất chứa N hạt vi mơ

(N là số Avogadro , N :6,023.1023) - Đổi đơn vị

0 8 10 9 0 27

1A =10− cm=10− m nm,1 =10− m nm,1 =10 , 1A u=1, 6605.10− kg

Bài tập tự luận

Câu 1: Nguyên tử khối của neon là 20,179. Hãy tính khối lượng của một nguyên tử neon theo kg ?

Hướng dẫn giải

Khối lượng của một nguyên tử neon theo kg M = 20,179 . 1,6605 . 10 -27 kg ≈33,498 . 10 -27 kg

Câu 2: Cho nguyên tử kali cĩ 19 proton, 20 nơtron và 19 electron. a. tính khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử K.

b. tính số nguyên tử K cĩ trong 0.975 gam kali Hướng dẫn giải

a. khối lượng 19p:

1,6726. 10 -27 kg . 19 = 31,794. 10 -27 kg Khối lượng 19e:

9,1094.10-31kg . 19 = 173,0786 . 10-31kg = 0,0173. 10 -27 kg Khối lượng 20n:

1,6748. 10 -27 kg . 20 = 33,496. 10 -27 kg Khối lượng tuyệt đối của 1 nguyên tử K là:

31,7794.10-27 + 0,0173.10-27 + 33,496.10-27 = 65,2927. 10 -27 kg b. số mol kali = 39 975 , 0 = 0,025 (mol)

Số nguyên tử kali = 0,025 . 6. 1023 = 0,15.1023 (nguyên tử)

Câu 3: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần cịn lại là khe rỗng. Tính bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết ?

Hướng dẫn giải + Thể tích 1 mol tinh thể Ca : V = 40/1,55 = 25,81 cm3 + Thể tích 1 mol nguyên tử Ca : V = 25,81.74% = 19,1 cm3 + Thể tích 1 nguyên tử Ca : V = 19,1/(6,02.1023) = 3,17.10-23 Áp dụng cơng thức : 3 4 3 r V = π → 3 3 8 r 1,96.10 cm 0,196nm 4 V π − = = =

Câu 4: Giả thiết trong tinh thể, các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần cịn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho khối lượng

nguyên tử của Fe là 55,85 ở 20oC khối lượng riêng của Fe là 7,78 g/cm3. Cho Vhc =4/3 πr3. Tính bán kính nguyên tử gần đúngcủa Fe ?

Hướng dẫn giải

Giả sử cĩ 1 mol nguyên tử Fe

3 24 3 1. . 23 .0, 75 55,85 4 7,179( ) 8,94.10 7, 78 6, 023.10 3 tinhthe tinhthe n tu V m V cm V r D − π = = = → = = = 8 1, 29.10 rcm → =

Câu 5: Ở 200C khối lượng riêng của Au là DAu = 19,32 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Biết khối lượng nguyên tử của Au là 196,97. Tính bán kính nguyên tử của Au ?

Hướng dẫn giải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ta cĩ : Thể tích của 1 mol tinh thể Au: 10,195 3 32 , 19 97 , 196 cm VAu = =

Thề tích của 1 nguyên tử Au: 23 12,7.10 24 3 10 . 023 , 6 1 . 100 75 . 195 , 10 = − cm Bán kính của Au: r 3 V 3 24 1,44.10 8cm 14 , 3 . 4 10 . 7 , 12 . 3 . 4 3 − − = = = π

Câu 6: Cho biết KLNT của Mg là 24,305 và khối lượng riêng của magie kim loại là 1,74g / cm3.Giả thiết các nguyên tử Mg là những hình cầu nội tiếp trong các hình lập phương. Hãy tính bán kính gần đúng của Mg ?

Hướng dẫn giải + Thể tích 1 mol tinh thể Mg : 24,305 3 V 13,986 cm 1,74 = = + Thể tích 1 hình lập phương con : 23 23 3 V v 2,319.10 cm 6,023.10 − = =

+ Đường kính nguyên tử Mg bằng cạnh hình lập phương nên ta cĩ :

23 8 3 3 L 1 1 r v 2,319.10 1,41.10 cm 2 2 2 − − = = = = Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Nguyên tử kẽm cĩ bán kính 1,35.10-1nm, khối lượng nguyên tử kẽm là 65. Khối lượng riêng của nguyên tử kẽm là

A. 1,048 g/cm3. B. 10,23 g/cm3. C. 9,96 g/cm3. D. 10,48 g/cm3.

Câu 2: Thể tích 1 mol tinh thể Fe là 7,096 cm3. Biết trong tinh thể, Fe là những hình cầu chỉ chiếm 75% tinh thể. Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là

Câu 3: Thể tích của 1 mol canxi tinh thể bằng 25,87 cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần cịn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là

A. 0,155 nm. B. 0,197 nm. C. 0,185 nm. D. 0,168 nm.

Câu 4: Ở 20°C khối lượng riêng của sắt kim loại là 7,87 g/cm³. Giả thiết rằng, trong tinh thể sắt các nguyên tử là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần cịn lại là các khe rỗng. Nguyên tử khối của sắt là 55,85, (1u = 1,6605.10- 27 kg). Bán kính nguyên tử sắt tính theo lí thuyết ở 20°C là

A. 1,35.10-9 cm. B. 1,35.10-8 cm. C. 1,28.10-7 cm. D. 1,28.10-8 cm.

Câu 5: Kim loại X cĩ bán kính nguyên tử bằng 0,1445 nm. Giả thiết rằng, trong tinh thể X các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần cịn lại là khe rỗng, tinh thể X cĩ khối lượng riêng bằng 10,5 gam/cm3. Kim loại X là (cho số Avogađro bằng 6,022.1023 )

A. Au. B. Zn. C. Cu. D. Ag.

Câu 6: Nguyên tử kẽm cĩ bán kính r = 1,35.10-1 nm và cĩ khối lượng nguyên tử là 65 u. Biết trong tinh thể, các nguyên tử kẽm chỉ chiếm 68,2% thể tích, phần cịn lại là khơng gian rỗng. Khối lượng riêng của kẽm tính theo lí thuyết là

A. 7,12 g/cm3. B. 7,14 g/cm3. C. 7,15 g/cm3. D. 7,30 g/cm3.

Câu 7: Nguyên tử nhơm cĩ bán kính r = 1,43A0 và cĩ khối lượng nguyên tử là 27 u. Khối lượng riêng của nguyên tử nhơm là

A. 3,86 g/cm3. B. 3,36 g/cm3. C. 3,66 g/cm3. D. 2,70 g/cm3.

Câu 8: Bán kính gần đúng của hạt nơtron là 1,5.10-15 m, cịn khối lượng của một hạt nơtron bằng 1,675.10-27kg. Khối lượng riêng của nơtron là

A. 123.106 kg/cm3. B. 118.109 kg/cm3. C. 120.108 g/cm3. D. 118.109 g/cm3.

DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ

Kiến thức liên quan

Loại 1: Tính nguyên tử khối trung bình

- Nếu chưa cĩ số khối A1; A2. ta tìm A1 = p + n1; A2 = p+ n2; A3 = p + n3

- Áp dụng cơng thức : A = 100 . . . A1 x1 +A2 x2 +A3 x3

trong đĩ A1, A2, A3 là số khối của các đồng vị 1, 2, 3

hoặc A= 3 2 1 3 3 2 2 1 1. . . A x x x x A x A x + + + +

trong đĩ A1, A2, A3 là số khối của các đồng vị 1, 2, 3

x1, x2, x3 là số nguyên tử của các đồng vị 1, 2,3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Loại 2: Xác định phần trăm các đồng vị

- Gọi % của đồng vị 1 là x %

% của đồng vị 2 là (100 - x).

- Lập phương trình tính nguyên tử khối trung bình giải được x.

Loại 3: Xác định số khối của các đồng vị

- Gọi số khối các đồng vị 1, 2 lần lượt là A1; A2.

- Lập hệ 2 phương trình chứa ẩn A1; A2 giải hệ được A1; A2.

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Định nghĩa về đồng vị nào sau đây đúng

A. đồng vị là tập hợp các nguyên tử cĩ cùng số nơtron, khác nhau số proton.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học cơ sở lớp 10 bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh (Trang 39 - 57)