Nhận xét chung và bàn luận

Một phần của tài liệu Khảo sát cân bằng chuyền may tại việt nam và nghiên cứu ứng dụng cadcam trong cân bằng chuyền (Trang 84)

Khi so sánh các chỉ tiêu giữa chuyền so sánh và chuyền thực nghiệm, tôi nhận thấy hầu hết các kết quả của chuyền thực nghiệm đều tốt hơn chuyền so sánh. Mặc dù cả 2 chuyền đều vướng phải tình trạng mất cân đối về sản lượng giữa các CĐ và phải tiến hành CBC, tuy nhiên mức độ cải thiện độ mất cân bằng của chuyền thực nghiệm cao hơn, năng suất cũng tăng nhiều hơn so với chuyền so sánh, tăng 160 sp/ngày trong khi chuyền so sánh chỉ tăng 48 sp/ngày. Đặc biệt khi xét về hiệu quả kinh tế sau cân bằng, lương CN trên chuyền thực nghiệm tăng bình quân 257.523đ. Đây là kết quả rất khả quan

Sở dĩ mức độ chênh lệch về sản lượng giữa các CĐ trên chuyền thực nghiệm thấp hơn chuyền so sánh là vì chuyền thực nghiệm đã xác định định mức gần đúng với năng lực thực tế của chuyền, vì vậy sau khi phân bổ lại

định mức và bắt đầu sản xuất với định mức mới, các CN giỏi chỉ cần sản xuất

đủ lượng định mức của mình sau đó hỗ trợ các CĐ khác theo sự điều động của chuyền trưởng, còn các CN yếu không còn bị áp lực dồn hàng nên năng suất ổn định và sai sót cũng ít hơn. Khi sự chênh lệch giảm dẫn đến tình trạng

ứ đọng hàng cũng giảm nên chuyền trở nên thông thoáng, tâm lý làm việc thoải mái dẫn đến năng suất sẽ tăng lên và mức thu nhập của CN cũng tăng theo năng suất. Chính điều này sẽ kích thích tinh thần làm việc nghiêm túc của CN để có thể tăng thu nhập, đảm bảo đời sống.

Để có được kết quả trên, chuyền thực nghiệm đã được áp dụng giải pháp CBC phù hợp và giải quyết được các vấn đề phát sinh thường gặp trong quá trình thực hiện cân bằng. Bên cạnh đó, cán bộ quản lý của chuyền thực nghiệm đã được hỗ trợ rất nhiều qua các bảng báo cáo kết quả phân tích chuyền, giúp họ nắm rõ và có cơ sở khoa học hơn trong việc điều hành chuyền, họ có một cái nhìn tổng quan hơn về tình hình năng lực thực tế của CN dựa trên cơ sở khoa học, có thể tin cậy. Chính vì vậy mà hiệu quả CBC

cũng như hiệu quả quản lý chuyền có bước phát triển rõ rệt. Mặt khác, toàn bộ

thông tin của các quá trình sản xuất trước sẽ được lưu trữ lại để làm dữ liệu tham khảo hoặc dữ liệu kế thừa cho những lần cân bằng sau. Tuy nhiên, trong thời gian đầu khi ứng dụng, có thể năng suất tăng rất chậm chỉ 2-3 sp sau 1 lần cân bằng đó là vì khi bắt đầu áp dụng CBC có rất nhiều phát sinh tồn tại nên làm cho hiệu suất chưa cao.Chính vì thế cần phải hết sức kiên trì áp dụng lâu dài thì mới đạt hiệu quả như mong muốn

Kết quả thực nghiệm trên đã phần nào chứng minh được giải pháp của phần mềm hỗ trợ đưa ra là khá phù hợp, khả thi và hiệu quả thông qua việc làm giảm sự chênh lệch về sản lượng giữa các CĐ, gia tăng năng suất và hiệu suất làm việc. Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu có hạn nên tôi chỉ mới thử

nghiệm phần mềm trên dây chuyền bố trí dạng dọc còn trên dây chuyền bố trí ngang hoặc bố trí cụm thì chưa có điều kiện kiểm chứng và cũng chỉ mới ứng dụng trên những mã hàng lớn sản xuất dài hạn còn đối với những mã hàng ngắn hạn cũng chưa thực hiện. Bên cạnh đó, trong TK, xây dựng phần mềm vẫn còn một số nhược điểm sau: giao diện chưa đẹp, dữ liệu đầu vào phải theo đúng mẫu file đã định dạng...Đây chỉ mới là phiên bản thử nghiệm, vì vậy để có thể đưa phần mềm này vào ứng dụng trong sản xuất cần nâng cấp và hiệu chỉnh thêm một số tính năng nữa để mức độứng dụng cao hơn.

Chương 4: KT LUN CHUNG

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài “KHẢO SÁT CÂN BẰNG

CHUYỀN MAY TẠI VIỆT NAM VÀ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CAD/CAM

TRONG CÂN BẰNG CHUYỀN ”, tôi đã thu được một số kết quả sau:

1. Quá trình khảo sát tình hình CBC của 22 xí nghiệp bao gồm 132 chuyền may tôi nhận thấy thực trạng CBC tại các DN trên đang thiếu một giải pháp khả thi và hiệu quảđể có thể giải quyết triệt để vấn đề này. Bên cạnh đó, khi thực hiện CBC các DN phải đối mặt với quá nhiều vấn đề phát sinh nhưng chưa được giải quyết triệt để. Chính các nguyên nhân này đã làm cho kết quả

CBC kém hiệu quả, chi phí nhiều nhưng kết quả không như mong đợi.

2. Quá trình khảo sát tình hình ứng dụng CAD/CAM trong công tác tổ

chức quản lý chuyền may cho thấy sự rụt rè, còn e ngại, chưa dám mạnh dạn

đầu tư của DN. Mức độ ứng dụng CAD/CAM vào các khâu trong quá trình sản xuất còn có sự chênh lệch và nhất là mức độ ứng dụng CAD/CAM trong CBC hầu như rất ít. Nguyên nhân chính là: khả năng tài chính còn hạn chế, trình độ nguồn lao động chưa cao nhưng quan trọng nhất là các DN vẫn chưa lựa chọn được hệ thống phù hợp với tình hình thực tế của họ, đặc biệt trong công tác CBC hầu như vẫn chưa có một phần mềm nào dành riêng cho công tác CBC.

3. Từ nghiên cứu thực tế đó và nghiên cứu cơ sở lý luận về phương pháp CBC, Luận văn đã đưa ra giải pháp “Chương trình h tr CBC trên h

qun tr CSDL Oracle” với mục đích phân tích một cách chính xác trên cơ sở

khoa học tình hình năng lực thực tế của CN trên chuyền và từ đó đề xuất các phương án CBC trên cơ sở điều động CN theo các tiêu chí phù hợp với mục tiêu đề ra.

4. Nghiên cứu này đã được tổ chức thử nghiệm sản xuất và đạt được một số kết quả khả quan. Mức độ chênh lệch về sản lượng của chuyền thực nghiệm giảm nhiều hơn so với chuyền so sánh, mức độ cải thiện độ mất cân bằng cũng cao hơn. Sản lượng của các CĐ có sự gia tăng rõ rệt nhất là sản lượng thoát chuyền. Hiệu suất làm việc cũng tăng đáng kể. Hiệu quả kinh tế đạt được rất khả quan.

5. Kết quả đề tài này mong muốn trở thành tài liệu khoa học phục vụ

cho công tác CBC. Tuy đạt được kết quả khá khả quan nhưng tôi cũng nhận thấy rằng để giải quyết vấn đề CBC DN phải đối mặt với rất nhiều vấn đề

phức tạp liên quan đến con người. Do đó, cần phải được thực hiện nghiêm túc, kiên trì và liên tục thì mới mong đạt được hiệu quả như mong muốn. Do thời gian nghiên cứu có hạn nên phần mềm chắc chắn vẫn còn hạn chế và cần

được nghiên cứu nâng cấp bổ sung thêm.

6. Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu tôi nhận thấy rắng còn nhiều yếu tố khác cũng sẽ làm ảnh hưởng đến công tác CBC nếu DN không chú ý như: máy móc – trang thiết bị, phương pháp bố trí nhà xưởng, chất lượng và số lượng nguyên phụ liệu, phương pháp quản lý chuyền….

Do thời gian nghiên cứu và phạm vi luận văn có hạn nên chắc chắn vẫn còn nhiều điều cần tiếp tục nghiên cứu như: Nghiên cứu sựảnh hưởng của các yếu tố đến CBC; Nghiên cứu phương pháp CBC hợp lý trong điều kiện VN…Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu từ phía các Thầy cô; và đồng nghiệp, nhất là từ phía các DN để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn, góp phần giải quyết tình trạng mất CBC đang nóng bỏng hiện nay.

Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của Thầy Ngô Chí Trung và các thầy cô Khoa Công nghệ Dệt May và Thời trang – trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn này./.

DANH MC TÀI LIU THAM KHO Tiếng Việt

[1] Nguyễn Minh Hà – Quản lý sản xuất ngành may công nghiệp_Một cách tiếp cận thực tiễnNXB Đại học Quốc gia TP.HCM – năm 2006.

[2] Phạm Duy Tuấn – Đề tài CBC sản xuất trong ngành may – áp dụng tại công ty may Song Ngọc – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM

[3] Vũ Lan Phương – Đề tài “Phân tích các yếu ảnh hưởng đến hiệu quả

sản xuất may mặc để định hướng đào tạo chuyền trưởng” – Trường Đại Học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM – năm 1998

[4] Trần Thị Kim Luyến Và Trần Thị Ngọc Phương – Đề tài “Line balancing – Kỹ thuật cân bằng chuyền” – Trường Đại Học Sư

Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM – năm 2007

[5] Trần Minh Anh – Đề tài “Điều độ sản xuất trong xí nghiệp may, da xuất khẩu 30-4”– Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM – năm

[6] Lê Quang Lâm Thuý – Đề tài “Ứng dụng vi tính vào trong sản xuất may công nghiệp nhằm nâng cao năng suất” – Trường Đại học Sư

phạm Kỹ thuật Tp.HCM – năm 2006

[7] Nguyễn Ngọc Hiển – Đề tài “ Nghiên cứu hoàn thiện dây chuyền may trong điều kiện Việt Nam trên quan điểm năng lực quản lý chuyền” – năm 2006

[8] Viện nghiên cứu may mặc Juki – “Công cụ quản lý sản xuất trong ngành May mặc” – năm 2006

[9] Viện nghiên cứu may mặc Juki – “Hướng dẫn về quá trình phát triển công tác quản lý” – năm 2006

[10] Nguyễn Thị Trà Linh – Giáo trình “Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle” – Trường ĐH Công nghệ Thông tin TP.HCM – năm 2006

[11] Trần Thanh Hương – Giáo trình “ Quy trình công nghệ sản xuất hàng may mặc công nghiệp” – Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM – năm 2006

[12] Huỳnh Thị Kim Phiến – Giáo trình “Quản lý điều hành xí nghiệp may” – Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM – năm 2000

Tiếng Anh

[13] Masaru Nakajima, Sei Uchiyama, Yoshito Miura – Line Balancing Of Sewing Systems – 1981

[14] Natayanee Ketmateekaroon, Jaramporn Hassamontr – “Heuristic-Based Optimization Models for Assembly Line Balancing in Garment Industry” - 1981

PH LC 1 I. THÔNG TIN ĐẦU VÀO

Thông tin đầu vào được xây dựng trên file Excel với các cột mặc định như sau:

1. Danh sách nhóm CĐ

Nhom ID Ten cong doan

1 12_3 BE & MAY BOC CHAN CO+BAM 1 12_4 MAY LON LA CO

1 12_6 LON & EP LA CO

1 12_8 SE DIEU LA CO + CHEN NHUA VAO 2 DAU LA CO 1 12_10 LUOC CHAN LA CO + BAM

1 12_11 MAY KEP LA 3

1 12_12 GOT+LON LA 3

1 12_15 DIEU MI LA BA

1 12_19 THUA KHUY CO (KHUY CO) 1 12_23 DONG NUT CHAN CO (CANH CU) 1 12_27 MAY BOC CHAN MANG SET X2 1 12_28 MAY LON MANG SETX2

1 12_30 LON & EP MANCHETTE X2 1 12_31 SE DIEU MS THANH PHAM X2

1 12_32 THUA KHUY MANG SET X2 (KHUY THUONG) 1 12_34 DONG NUT MANG SETX4

1 12_40 BAM + DIEU MI TRU TAY TRONG X2

1 12_42 BAM+DIEU KEP TRU TAY NGOAI HOAN CHINH X2 1 12_47 VAT SO CUA TAY X 2

2 12_69 LUOC XEP LY THAN SAU X2

2 12_50 MAY NHAN VAO DO TRONG+GAN NHAN SIZE (MAY 2 CANH) 2 12_51 RAP DO THAN SAU ( CANH CU )

2 12_56 DIEU MI DUONG RAP DO 2 12_59 MAY MIENG TUI X1 2 12_67 VAT SO THAN TRUOC

2 12_70 MAY NEP THAN TRUOC TRAI 2 12_71 EP NEP TT TRAI

2 12_75 DONG TUI VAO THAN X1 (CANH CU )

2 12_78 THUA KHUY THAN TRUOC TRAI X7 (KHUY DIEN TU) 2 12_79 DONG NUT NEP PHAI X8

2 12_80 DONG NUT NEP PHAI X 8 ( MAY CAP NUT TU DONG ) 3 12_83 RAP DIEU VAI AO X2 (KHUON)

3 12_84 TRA TAY X2

3 12_87 RAP SUON + GAN NHAN VAO SUON

3 12_89 LD +TRA KEP MANG SET +XEP LY VAO TAY AO X2 3 12_90 LUOC NEP+TRA CO VAO AO

3 12_91 DIEU DUONG TRA CO

3 12_92 GOT+MAY LAI AO (KHUON) 3 12_93 DIEU VONG NACH X2

2. Thông tin quy trình

Style Code: 569321 Style Name: Ao - 569321 Buyer: CADEMY

STT ID Ten Cong doan BT TB SAM

40 12_40 BAM + DIEU MI TRU TAY TRONG X2 A 1K 0.423

42 12_42 BAM+DIEU KEP TRU TAY NGOAI HOAN CHINH X2 C 1K 0.981

3 12_3 BE & MAY BOC CHAN CO+BAM A 1K 0.288

91 12_91 DIEU DUONG TRA CO C 1K 0.81

56 12_56 DIEU MI DUONG RAP DO A 1K 0.304

15 12_15 DIEU MI LA BA B 1K 0.713

93 12_93 DIEU VONG NACH X2 C 1K 0.237

23 12_23 DONG NUT CHAN CO (CANH CU) B DN 0.234

34 12_34 DONG NUT MANG SETX4 A DN 0.469

80 12_80 DONG NUT NEP PHAI X 8 (MAY CAP NUT TU DONG ) A DN 0.64

79 12_79 DONG NUT NEP PHAI X8 A DN 0.9

75 12_75 DONG TUI VAO THAN X1 (CANH CU ) C 1K 0.796

71 12_71 EP NEP TT TRAI A ME 0.25

12 12_12 GOT+LON LA 3 A VS3 0.219

92 12_92 GOT+MAY LAI AO (KHUON) C 1K 0.815

89 12_89 LD +TRA KEP MANG SET +XEP LY VAO TAY AO X2 C 1K 1.282

6 12_6 LON & EP LA CO A ML 0.252

30 12_30 LON & EP MANCHETTE X2 A ME 0.22

10 12_10 LUOC CHAN LA CO + BAM A 1KDC 0.474

90 12_90 LUOC NEP+TRA CO VAO AO C 1K 0.795

49 12_69 LUOC XEP LY THAN SAU X2 A 1K 0.238

27 12_27 MAY BOC CHAN MANG SET X2 A 1K 0.308

11 12_11 MAY KEP LA 3 C 1K 0.6

4 12_4 MAY LON LA CO B 1KDC 0.528

28 12_28 MAY LON MANG SETX2 B 1KDC 0.57

59 12_59 MAY MIENG TUI X1 A 1K 0.25

70 12_70 MAY NEP THAN TRUOC TRAI B 1K 0.401

50 12_50 MAY NHAN VAO DO TRONG+GAN NHAN SIZE (2 CANH) B 1K 0.4

83 12_83 RAP DIEU VAI AO X2 (KHUON) B 1KMX 0.503

51 12_51 RAP DO THAN SAU ( CANH CU ) B VS5 0.491

87 12_87 RAP SUON + GAN NHAN VAO SUON B VS5 0.974

8 12_8 SE DIEU LA CO + CHEN NHUA VAO 2 DAU LA CO B 1K 0.563

31 12_31 SE DIEU MS THANH PHAM X2 B 1K 0.524

3. Thông tin cân bằng chuyền

ID Ten Cong nhan ID Ten Cong doan SAM Q EFF

103533 NGUYEN THI NGOAN 12_40 BAM + DIEU MI TRU TAY TRONG X2 399.20 998 73.83 540031 DINH THI THUY MINH 12_42 BAM+DIEU KEP TRU TAY NGOAI HOAN CHINH X2 236.42 241 46.45 100788 HA THI HAU 12_42 BAM+DIEU KEP TRU TAY NGOAI HOAN CHINH X2 278.60 284 56.38 530761 HOANG THI NHUNG 12_42 BAM+DIEU KEP TRU TAY NGOAI HOAN CHINH X2 170.69 174 46.55 530709 LE THI LY 12_42 BAM+DIEU KEP TRU TAY NGOAI HOAN CHINH X2 222.69 227 49.63 401299 NGAN THI TINH 12_3 BE & MAY BOC CHAN CO+BAM 281.66 978 71.12 200572 CAO NGOC NHUNG 12_91 DIEU DUONG TRA CO 137.70 170 85.82 200031 NGUYEN THI NINH 12_91 DIEU DUONG TRA CO 643.14 794 93.29 100302 HOANG THI HOA 12_15 DIEU MI LA BA 500.45 758 69.51 530861 NGUYEN THI LE THU 12_93 DIEU VONG NACH X2 407.28 581 56.06 105836 XA VAN THONG 12_93 DIEU VONG NACH X2 342.09 488 57.09 530997 LE THI LAN 12_75 DONG TUI VAO THAN X1 (CANH CU ) 281.67 458 45.31 530634 MONG THI DAM 12_75 DONG TUI VAO THAN X1 (CANH CU ) 303.20 493 48.30 200572 CAO NGOC NHUNG 12_92 GOT+MAY LAI AO (KHUON) 68.46 84 85.82 411096 NGUYEN THI THUY 12_92 GOT+MAY LAI AO (KHUON) 712.31 874 104.03 200572 CAO NGOC NHUNG 12_89 LD +TRA KEP MANG SET +XEP LY VAO TAY AO X2 424.24 331 85.82 540122 DINH THI YEN 12_89 LD +TRA KEP MANG SET +XEP LY VAO TAY AO X2 306.40 239 42.29 100302 HOANG THI HOA 12_89 LD +TRA KEP MANG SET +XEP LY VAO TAY AO X2 397.42 310 55.28 540210 NGUYEN THI THAP 12_89 LD +TRA KEP MANG SET +XEP LY VAO TAY AO X2 341.01 266 47.30 101343 TRUONG THI HANG 12_10 LUOC CHAN LA CO + BAM 239.97 842 56.12 400090 NGUYEN THI LUONG 12_90 LUOC NEP+TRA CO VAO AO 793.21 1052 110.04 200604 HOANG THI LY 12_49 LUOC XEP LY THAN SAU X2 210.54 870 61.10 103533 NGUYEN THI NGOAN 12_49 LUOC XEP LY THAN SAU X2 26.62 110 67.11 401299 NGAN THI 12_27 MAY BOC CHAN MANG 301.59 1117 71.98

ID Ten Cong nhan ID Ten Cong doan SAM Q EFF

TINH SET X2

200658 HOANG THI HIEN 12_11 MAY KEP LA 3 129.21 248 40.61 530813 NGUYEN THI HIEN 12_11 MAY KEP LA 3 309.47 594 60.62 530888 NGUYEN THI NU 12_4 MAY LON LA CO 80.44 169 40.42 101603 QUACH THI CUC 12_4 MAY LON LA CO 346.53 728 49.38 530888 NGUYEN THI NU 12_28 MAY LON MANG SETX2 134.62 254 39.93 101412 PHUNG THI XUYEN 12_28 MAY LON MANG SETX2 144.16 272 42.05 100807 QUACH THI TRANG 12_28 MAY LON MANG SETX2 227.37 429 42.50 530761 HOANG THI NHUNG 12_59 MAY MIENG TUI X1 61.50 246 61.35

Một phần của tài liệu Khảo sát cân bằng chuyền may tại việt nam và nghiên cứu ứng dụng cadcam trong cân bằng chuyền (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)