Đối tượng nghiên cứ u

Một phần của tài liệu Khảo sát cân bằng chuyền may tại việt nam và nghiên cứu ứng dụng cadcam trong cân bằng chuyền (Trang 38)

− Nhưđã trình bày ở phần 1.2.2, sự thành công của vấn đề CBC phụ thuộc rất lớn vào quy mô của DN. Do đó, đối tượng khảo sát chủ yếu chúng tôi lựa chọn là hoạt động CBC tại các chuyền may; ban lãnh đạo các doanh nghiệp

và đội ngũ cán bộ trực tiếp quản lý chuyền tại 1 số DN vừa và lớn ở Việt Nam. Mặt khác, do hiện nay phần lớn các khu công nghiệp thường nằm ở

những thành phố lớn của cả nước như TP.HCM, Hà Nội …và thời gian nghiên cứu có hạn nên chúng tôi chỉ mới tập trung khảo sát chủ yếu một số

DN vừa và lớn tại TP.HCM như sau:

2.2.1.1. Công ty TNHH Một Thành viên May mặc Bình Dương

+ Công ty TNHH Một Thành viên May mặc Bình Dương còn được giao dịch với tên thương mại là: Protrade Garco.LTD; tọa lạc tại vị trí:Quốc lộ 13,

ấp Bình Đức, xã Bình Hòa, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương.

+ Điện thoại: 0650.755143 – Fax: 0650.755415

+ Web: www.protradegarment.com Email: info@protradegarment.com

+ Với quy mô khoảng 3200 lao động – 2500 cán bộ/CNV/kỹ sư

+ Mặt hàng sản xuất chính là Jackets, sơmi và một số mặt hàng may mặc khác, tổng thu nhập bình quân của lao động vào khoảng 1.850.000đ/người.

2.2.1.2. Công ty May Việt Tiến

+ Tọa lạc tại vị trí: số 7 Lê Minh Xuân, P7, quận Tân Bình, TP.HCM.

+ Điện thoại: (08).0640800 – (08).8645082. Fax: (084).8645085

+ Website: www.viettien.com.vn – Email: vtec@hcm.vnn.vn

+ Công ty May Việt Tiến cũng là một trong công ty có quy mô sản xuất thuộc hàng topten trong ngành May Việt Nam với hơn 20.000 lao động.

2.2.1.3. Công ty Cổ phần May Nhà Bè

+ Địa chỉ công ty: ấp 3, Phường Tân Thuận Đông, Quận 7, Tp.HCM

+ Điện thoại: 8720077 – 8729124 – 8729125. Fax :8729937

+ Web : www.nhabe.com – Email : nhabeco@hcmfpt.vn

+ Mặt hàng sản xuất chính là: áo sơmi cao cấp các loại; Jacket; Váy

đầm; Trang phục thể thao; Quần áo Veston cao cấp…

2.2.1.4. Công ty Cổ phần May Sài Gòn 3

+ Địa chỉ: 40/32, QL 13, P. Hiệp Bình Phước, ThủĐức, TP HCM.

+ Điện thoại: 7271140 – Fax: 7271143

+ Web: www.saigon3.com.vn – Email: planning@saigon3.com.vn

+ Mặt hàng sản xuất chính là Quần Jeans và quần Kaki nam, nữ...Thị

trường xuất khẩu chính: Nhật (45%), Mỹ (40%), Châu Âu (10%) và 5% các thị trường khác như Korea, Taiwan…

2.2.1.5. Công ty May Upgain

+ Địa chỉ công ty: số 4, phường Linh Trung, Quận ThủĐức, Tp.HCM

+ Điện thoại: 8967155 - Fax: 8967154

+ Wed: www.Tristate.com – Email: info@tshsc.com

+ Số lượng công nhân khoảng 4.000 người.

+ Mặt hàng sản xuất chính của công ty là áo Vest thời trang nữ, váy

đầm, quần tây…chủ yếu xuất sang các nước Châu Âu.

2.2.1.6. Công ty Cổ phần May Tây Đô

+ Địa chỉ: 73 Mậu Thân, Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ + Điện thoại: (84.710)894923 – Fax: (84.710)891645

+ Web: www.taydo.com – Email: taydo@hcm.vnn.vn

− Trong đó, đối tượng khảo sát chính là Ban lãnh đạo DN gồm: Ban Giám

đốc của 22 xí nghiệp; Đội ngũ cán bộ quản lý chuyền may gồm: chuyền trưởng (132 người), chuyền phó (91 người), kỹ thuật chuyền (115 người) và

đối tượng khác (58 người) gồm: nhân viên CBC, nhân viên Quy trình, TK chuyền…

2.2.2. Đối tượng thực nghiệm

− Lựa chọn hai dây chuyền có số lượng nhân công và các điều kiện sản xuất tương đương nhau trong cùng 1 xí nghiệp để thực nghiệm. Sản phẩm chính của 2 chuyền là áo sơmi nam. Công suất dây chuyền trung bình. Dây chuyền

không có hệ thống vận chuyển BTP tự động chỉ dùng xe đẩy, bàn đựng và khuân vác thủ công.

− Đội ngũ quản lý của chuyền bao gồm: 1 chuyền trưởng, 1 kỹ thuật chuyền và 1 nhân viên cân bằng chuyền

− Các điều kiện về máy móc – trang thiết bị chuyên dùng, trình độ cán bộ

quản lý và tay nghề công nhân tương đương nhau.

− Môi trường làm việc đủ điều kiện: nhiệt độ trong xưởng được làm mát bằng hệ thống làm mát không khí bằng hơi nước; ánh sáng đầy đủ; vệ sinh nhà xưởng đạt yêu cầu.

− Cả 2 chuyền đều dùng hệ thống Gpro để quản lý năng suất.

− Chuyền may được bố trí theo kiểu chuyền dọc, luồng hàng đi xuôi theo dòng chảy của chuyền như sau:

Sơđồ 1: sơđồ Thiết kế chuyền

− Một số thông tin khác:

Thông tin Chuyền so sánh Chuyền thực nghiệm

Tên chuyền Chuyền 5, XN 1 Chuyền 6, XN 1

Số lượng CN trên chuyền 42 người 42 người

Thời gian thử nghiệm 13/10 – 01/11/2008

Số ca sản xuất 18 ca 18 ca

Chủng loại sản phẩm Sơmi nam Sơmi nam

Mã hàng 375679 351031

Khách hàng CADEMY CADEMY

Bảng 1: Thông tin chuyền so sánh và thực nghiệm

Nhóm Lắp ráp Nhóm Hoàn chỉnh Nhóm Hoàn chỉnh Nhóm Lắp ráp Nhóm Chi tiết Nhóm Chi tiết Kiểm phẩm

2.3. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài mang tính thực tiễn sản xuất vì vậy phương pháp nghiên cứu chủ

yếu là: phỏng vấn và thu thập thông tin; thống kê thu thập dữ liệu và tổng hợp phân tích đánh giá kết quả khảo sát; nghiên cứu TK và thử nghiệm phần mềm

2.3.1. Phương pháp phỏng vấn và thu thập thông tin

− Tiến hành phỏng vấn đối với đối tượng là Ban Lãnh đạo doanh nghiệp xoay quanh các nội dung sau:

+ Công tác quản lý sản xuất chung.

+ Mối quan tâm về vấn đề CBC thông qua việc giải quyết các nguyên nhân gây ra tình trạng ứđọng hàng trên chuyền.

+ Mối quan tâm về việc ứng dụng CAD/CAM vào công tác tổ chức quản lý chuyền may, nhất là trong lĩnh vực CBC.

2.3.2. Phương pháp thống kê và phân tích kết quả khảo sát

− Tiến hành khảo sát thông qua phiếu hỏi đối với các đối tượng là cán bộ

quản lý chuyền như: chuyền trưởng; kỹ thuật chuyền; nhân viên CBC; nhân viên quy trình may, TKC…ở một số doanh nghiệp May lớn, vừa và nhỏ với các nội dung sau:

+ Trình độđược đào tạo và năng lực quản lý điều hành chuyền.

+ Nhận thức về vai trò quản lý chuyền trong công tác điều hành chuyền nhất là trong công tác CBC

+ Tình huống phát hiện tình trạng mất CBC và phương án giải quyết.

+ Nhận thức về việc ứng dụng CAD/CAM trong chuyền

− Đối tượng được phỏng vấn hoặc khảo sát có thể lựa chọn nhiều câu trả

lời cho 1 câu hỏi nếu thấy câu trả lời đó phù hợp với tình hình và công việc hiện tại của mình.

% 100 * / Eff Q SAM ti = T H = i x 60 ∑ = i ti T 1 H t Hi = i *

2.3.3. Phương pháp TK xây dựng phần mềm hỗ trợ trên Hệ quản trị

CSDL Oracle

2.3.3.1. Cơ sở lý thuyết khi xây dựng phần mềm

− Trong quá trình khảo sát và nghiên cứu thực tế về công tác CBC tại một số DN ở TP.HCM cũng như tham khảo một số lý thuyết CBC trên thế giới (đã

được trình bày ở mục 1.13), nhóm nghiên cứu chúng tôi cho rằng điểm mấu chốt trong công tác CBC chính là: Phân b công vic phù hp vi năng lc ca CN và tình trng máy móc; Tính toán chính xác và tn dng ti đa năng lc thc tế ca chuyn để tăng năng sut.

− Chúng ta cần tính toán khá chính xác các thông số sau :

+ Khả năng làm việc thực tế của CN tại CĐ được phân công thông qua việc tính toán thời gian thực hiện CĐ ti của CN trong thực tế theo công thức :

Trong đó:

SAM : tổng thời gian cần để CN i thực hiện được Q sp trong 1 giờ

Q : sản lượng trong 1 giờ

Eff : hiệu quả sản xuất của CN i

+ Từ đó ta tính được tổng thời gian thực T để làm ra 1 sản phẩm trên chuyền và năng lực sản xuất thực H của chuyền trong 1 giờ.

Đây chính là ĐM mục tiêu mà chuyền may có thể đạt được. Tuy nhiên, do có sự bất hợp lý trong việc phân công lao động nên chuyền may chưa thể đạt được năng suất này.

+ Từ thông số này ta xác định số lượng sản phẩm thực người CN thứ i có thể hoàn thành trong 1giờ:

+ Do trình độ tay nghề của CN trên chuyền cũng như mức độ phức tạp của các CĐ khác nhau, vì vậy trong khoảng thời gian thực có cho quá trình sản xuất, có CN sau khi hoàn thành ĐM vẫn còn dư thời gian nhưng cũng có những CN không thể hoàn thành làm cho CĐ đó bị thiếu ĐM.

+ Từ đây ta xác định được 2 nhóm yếu tố là: nhóm CN dư thời gian và nhóm CĐ thiếu ĐM. Khi đó ta sẽ tiến hành điều động những CN dư thời gian sang hỗ trợ những CĐ thiếu ĐM trên cơ sở của sự phù hợp về trình độ tay nghề, máy móc – trang thiết bị cũng như quãng đường di chuyển của CN khi

được điều động. Vai trò của MTKN rất quan trọng trong công tác CBC để lựa chọn người CN phù hợp với CĐđang bị thiếu ĐM.

− Chương trình phần mềm hỗ trợ CBC được xây dựng nhằm mục đích giải quyết các vấn đề trên. Các tính năng của phần mềm sẽ hỗ trợ người dùng trong việc tính toán chính xác các thông số cần thiết của chuyền may, phân tích chuyền và tiến hành cân bằng chuyền. Có 2 loại CBC cho người sử dụng chọn lựa là: cân bằng theo nhóm CĐ và cân bằng theo chuyền.

+ Cân bằng theo nhóm CĐ: phần mềm sẽưu tiên chọn lựa các CN có dư

thời gian đang làm những CĐ cùng nhóm với CĐ bị thiếu ĐM, đểđiều động hỗ trợ dựa trên những ràng buộc nhất định theo thứ tưưu tiên như sau:

1. Điều động CN có thời gian dư phù hợp với thời gian mà CĐ thiếu ĐM

đang cần.

2. Điều động CN có bậc thợ ≥ bậc thợ mà CĐ cần hỗ trợ yêu cầu.

3. Điều động CN hỗ trợ những CĐ đang cùng sử dụng chung 1 loại máy móc – trang thiết bị với CĐ mà CN đó đang thực hiện.

+ Cân bằng theo chuyền: phần mềm vẫn sẽ thực hiện điều động công nhân hỗ trợ theo các CĐ cùng nhóm trước, sau đó mới điều động công nhân hỗ trợ những nhóm CĐ khác trên cơ sở đảm bảo BTP không quay lại nhiều lần trên chuyền.

2.3.3.2. Thuật giải xây dựng phần mềm Đạt Kết thúc Chọn Phương pháp Cân bằng Chọn Ma trận kỹ năng Nhập số sản phẩm cần hỗ trợ

Xuất Danh sách Công nhân dư thời gian Xuất Danh sách CĐ chưa đạt ĐM Xuất Danh sách Công nhân hỗ trợ

Cân bằng chuyền

Hiệu chỉnh thông tin ĐM 1 giờ

Không đạt

Nhập thông tin Công nhân Nhập thông tin Quy trình may Nhập thông tin Cân bằng chuyền

Chọn phương pháp giảm ĐM cho CN

Phân tích chuyền

Đạt Không đạt

Bắt đầu

™ Quá trình Phân tích chuyền

Tính ĐM & thời gian cần trong 1 giờ

những người làm việc theo thứ tự ít nhất trước, nhiều nhất sau trong cùng CĐ

Đạt Không đạt Cập nhật Ma trận kỹ năng Kết thúc Phân tích chuyền Làm việc nhiều nhất

Tính ĐM & thời gian cần trong 1 giờ những người làm việc theo thứ tự nhiều nhất trước, ít nhất sau trong cùng CĐ Đạt Không đạt Làm nhiều CĐ nhất Đạt Không đạt

Tính ĐM & thời gian cần trong 1 giờ

những CĐ 1 người làm CĐ 1 người

làm

- Tính số lượng công nhân trên chuyền - Tính năng suất trong 1 giờ của chuyền

Nhận thông tin loại Giảm ĐM cho CN

Bắt đầu Phân tích chuyền

Tính ĐM & thời gian cần trong 1 giờ

những người làm việc theo thứ tự ít CĐ

nhất trước, nhiều CĐ nhất sau

Không đạt

Đạt

Không đạt

Đạt

™ Quá trình Cân bằng chuyền

- Nhận thông tin loại Cân bằng - Nhận thông tin Ma trận kỹ năng - Nhận thông tin số sản phẩm cần hỗ trợ

CĐ chưa đạt

ĐM

Bắt đầu Cân bằng chuyền

Dựa vào Ma trận kỹ năng lấy danh sách công nhân còn dư thời gian – đang thực hiện CĐ cùng nhóm CĐđang thiếu ĐM, có bậc thợ≥bậc thợ của CĐ cần hỗ trợ

& được phân vào 4 nhóm sau:

1. Danh sách công nhân thực hiện được CĐ này & trên thiết bị cần 2. Danh sách công nhân thực hiện được nhóm CĐ này & trên thiết bị cần 3. Danh sách công nhân thực hiện được CĐ này & trên loại thiết bị cần 4. Danh sách công nhân thực hiện được nhóm CĐ này & trên loại thiết bị cần

Cử công nhân hỗ trợ CĐ này theo thứ tự nhóm từ 1..4

Kết thúc Cân bằng chuyền

Cân bằng theo chuyền

Cử công nhân hỗ trợ CĐ này theo thứ tự nhóm từ 1..4

Dựa vào Ma trận kỹ năng lấy danh sách công nhân còn dư thời gian, có bậc thợ lớn hơn hoặc bằng bậc thợ chuẩn & được phân vào 4 nhóm sau:

1. Danh sách công nhân thực hiện được CĐ này & trên thiết bị cần 2. Danh sách công nhân thực hiện được nhóm CĐ này & trên thiết bị cần 3. Danh sách công nhân thực hiện được CĐ này & trên loại thiết bị cần 4. Danh sách công nhân thực hiện được nhóm CĐ này & trên loại thiết bị cần

2.3.4. Phương pháp thử nghiệm

− Tiến hành phương án CBC thủ công trên chuyền 5 và CBC bằng phần mềm trên chuyền 6. Sau đó ghi nhận năng suất và so sánh kết quả đạt được trên 2 chuyền đểđánh giá hiệu quả CBC cũng như mức độ khả thi của phần mềm so với phương pháp thủ công truyền thống

− Nội dung và tiêu chí đánh giá việc CBC bằng phương pháp thủ công và bằng phần mềm hỗ trợ.

Ghi nhận năng suất trước khi bắt đầu công tác CBC.

Thực hiện CBC

Ứng dụng kết quả CBC vào sản xuất

Ghi nhận năng suất sau khi thực hiện CBC và triển khai sản xuất ổn định

Đánh giá kết quả

Chương 3: KT QU NGHIÊN CU VÀ THC NGHIM

3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT

3.1.1. Thực trạng CBC tại một số DN May ở TP.HCM

Trong quá trình sản xuất may mặc, hoạt động của chuyền may rất quan trọng bởi vì đây là nơi trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Vì vậy, khâu tổ chức quản lý chuyền may phải được thực hiện tốt và phải luôn đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra nhịp nhàng. Tuy nhiên trong thực tế hiện nay công tác quản lý chuyền may đã và đang phải đối mặt với khá nhiều khó khăn và thử thách. Trong đó vấn đề nổi bật nhất mà hầu như DN nào cũng vướng phải

đó chính là s mt cân bng trên chuyn – gây ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng chuyền. Tuy nhiên qua quá trình khảo sát công tác CBC tại một số DN vừa và lớn tại TP.HCM, tôi nhận thấy thực trạng CBC hiện nay

đang tồn tại khá nhiều vấn đề bất cập và chính những vấn đề này làm công tác CBC chưa được giải quyết một cách thỏa đáng và triệt để.

Bng thng kê mt s kết qu kho sát công tác CBC ti các DN

STT MỐI QUAN TÂM TỶ LỆ %

Tình huống phát hiện tình trạng mất cân bằng trên

chuyền

- Theo dõi sản lượng hàng giờ 45%

- Tính toán các số liệu để xác ĐM độ mất cân bằng

trên chuyền trong quá trình Chuẩn bị sản xuất 22.7% - Dựa vào trình độ tay nghề CN 54.5% 1. - Phát hiện khi đã xảy ra tình trạng mất CBC 45.5% Phương pháp giải quyết vấn đề CBC - Sử dụng lượng CN dự trữ 77.3% - Điều chỉnh ĐM 31.8%

- Nghiên cứu, cải tiến và tiêu chuẩn hóa thao tác may ở

các CĐ 45.5%

2.

- Cải tiến máy móc, trang thiết bị chuyên dùng, chế tạo

STT MỐI QUAN TÂM TỶ LỆ %

Mức độ giải quyết

- Chỉ giải quyết lượng hàng đang bị tồn đọng 54.5% - Tìm hiểu nguyên nhân và ngăn ngừa triệt để 27.3% 3. - Chủđộng ngăn ngừa từ khâu Chuẩn bị sản xuất 18.2% Mức độ cải thiện độ mất CBC - Dưới 25% 13.6%

Một phần của tài liệu Khảo sát cân bằng chuyền may tại việt nam và nghiên cứu ứng dụng cadcam trong cân bằng chuyền (Trang 38)