Phương pháp thống kê và phân tích kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu Khảo sát cân bằng chuyền may tại việt nam và nghiên cứu ứng dụng cadcam trong cân bằng chuyền (Trang 42)

− Tiến hành khảo sát thông qua phiếu hỏi đối với các đối tượng là cán bộ

quản lý chuyền như: chuyền trưởng; kỹ thuật chuyền; nhân viên CBC; nhân viên quy trình may, TKC…ở một số doanh nghiệp May lớn, vừa và nhỏ với các nội dung sau:

+ Trình độđược đào tạo và năng lực quản lý điều hành chuyền.

+ Nhận thức về vai trò quản lý chuyền trong công tác điều hành chuyền nhất là trong công tác CBC

+ Tình huống phát hiện tình trạng mất CBC và phương án giải quyết.

+ Nhận thức về việc ứng dụng CAD/CAM trong chuyền

− Đối tượng được phỏng vấn hoặc khảo sát có thể lựa chọn nhiều câu trả

lời cho 1 câu hỏi nếu thấy câu trả lời đó phù hợp với tình hình và công việc hiện tại của mình.

% 100 * / Eff Q SAM ti = T H = i x 60 ∑ = i ti T 1 H t Hi = i *

2.3.3. Phương pháp TK xây dựng phần mềm hỗ trợ trên Hệ quản trị

CSDL Oracle

2.3.3.1. Cơ sở lý thuyết khi xây dựng phần mềm

− Trong quá trình khảo sát và nghiên cứu thực tế về công tác CBC tại một số DN ở TP.HCM cũng như tham khảo một số lý thuyết CBC trên thế giới (đã

được trình bày ở mục 1.13), nhóm nghiên cứu chúng tôi cho rằng điểm mấu chốt trong công tác CBC chính là: Phân b công vic phù hp vi năng lc ca CN và tình trng máy móc; Tính toán chính xác và tn dng ti đa năng lc thc tế ca chuyn để tăng năng sut.

− Chúng ta cần tính toán khá chính xác các thông số sau :

+ Khả năng làm việc thực tế của CN tại CĐ được phân công thông qua việc tính toán thời gian thực hiện CĐ ti của CN trong thực tế theo công thức :

Trong đó:

SAM : tổng thời gian cần để CN i thực hiện được Q sp trong 1 giờ

Q : sản lượng trong 1 giờ

Eff : hiệu quả sản xuất của CN i

+ Từ đó ta tính được tổng thời gian thực T để làm ra 1 sản phẩm trên chuyền và năng lực sản xuất thực H của chuyền trong 1 giờ.

Đây chính là ĐM mục tiêu mà chuyền may có thể đạt được. Tuy nhiên, do có sự bất hợp lý trong việc phân công lao động nên chuyền may chưa thể đạt được năng suất này.

+ Từ thông số này ta xác định số lượng sản phẩm thực người CN thứ i có thể hoàn thành trong 1giờ:

+ Do trình độ tay nghề của CN trên chuyền cũng như mức độ phức tạp của các CĐ khác nhau, vì vậy trong khoảng thời gian thực có cho quá trình sản xuất, có CN sau khi hoàn thành ĐM vẫn còn dư thời gian nhưng cũng có những CN không thể hoàn thành làm cho CĐ đó bị thiếu ĐM.

+ Từ đây ta xác định được 2 nhóm yếu tố là: nhóm CN dư thời gian và nhóm CĐ thiếu ĐM. Khi đó ta sẽ tiến hành điều động những CN dư thời gian sang hỗ trợ những CĐ thiếu ĐM trên cơ sở của sự phù hợp về trình độ tay nghề, máy móc – trang thiết bị cũng như quãng đường di chuyển của CN khi

được điều động. Vai trò của MTKN rất quan trọng trong công tác CBC để lựa chọn người CN phù hợp với CĐđang bị thiếu ĐM.

− Chương trình phần mềm hỗ trợ CBC được xây dựng nhằm mục đích giải quyết các vấn đề trên. Các tính năng của phần mềm sẽ hỗ trợ người dùng trong việc tính toán chính xác các thông số cần thiết của chuyền may, phân tích chuyền và tiến hành cân bằng chuyền. Có 2 loại CBC cho người sử dụng chọn lựa là: cân bằng theo nhóm CĐ và cân bằng theo chuyền.

+ Cân bằng theo nhóm CĐ: phần mềm sẽưu tiên chọn lựa các CN có dư

thời gian đang làm những CĐ cùng nhóm với CĐ bị thiếu ĐM, đểđiều động hỗ trợ dựa trên những ràng buộc nhất định theo thứ tưưu tiên như sau:

1. Điều động CN có thời gian dư phù hợp với thời gian mà CĐ thiếu ĐM

đang cần.

2. Điều động CN có bậc thợ ≥ bậc thợ mà CĐ cần hỗ trợ yêu cầu.

3. Điều động CN hỗ trợ những CĐ đang cùng sử dụng chung 1 loại máy móc – trang thiết bị với CĐ mà CN đó đang thực hiện.

+ Cân bằng theo chuyền: phần mềm vẫn sẽ thực hiện điều động công nhân hỗ trợ theo các CĐ cùng nhóm trước, sau đó mới điều động công nhân hỗ trợ những nhóm CĐ khác trên cơ sở đảm bảo BTP không quay lại nhiều lần trên chuyền.

2.3.3.2. Thuật giải xây dựng phần mềm Đạt Kết thúc Chọn Phương pháp Cân bằng Chọn Ma trận kỹ năng Nhập số sản phẩm cần hỗ trợ

Xuất Danh sách Công nhân dư thời gian Xuất Danh sách CĐ chưa đạt ĐM Xuất Danh sách Công nhân hỗ trợ

Cân bằng chuyền

Hiệu chỉnh thông tin ĐM 1 giờ

Không đạt

Nhập thông tin Công nhân Nhập thông tin Quy trình may Nhập thông tin Cân bằng chuyền

Chọn phương pháp giảm ĐM cho CN

Phân tích chuyền

Đạt Không đạt

Bắt đầu

™ Quá trình Phân tích chuyền

Tính ĐM & thời gian cần trong 1 giờ

những người làm việc theo thứ tự ít nhất trước, nhiều nhất sau trong cùng CĐ

Đạt Không đạt Cập nhật Ma trận kỹ năng Kết thúc Phân tích chuyền Làm việc nhiều nhất

Tính ĐM & thời gian cần trong 1 giờ những người làm việc theo thứ tự nhiều nhất trước, ít nhất sau trong cùng CĐ Đạt Không đạt Làm nhiều CĐ nhất Đạt Không đạt

Tính ĐM & thời gian cần trong 1 giờ

những CĐ 1 người làm CĐ 1 người

làm

- Tính số lượng công nhân trên chuyền - Tính năng suất trong 1 giờ của chuyền

Nhận thông tin loại Giảm ĐM cho CN

Bắt đầu Phân tích chuyền

Tính ĐM & thời gian cần trong 1 giờ

những người làm việc theo thứ tự ít CĐ

nhất trước, nhiều CĐ nhất sau

Không đạt

Đạt

Không đạt

Đạt

™ Quá trình Cân bằng chuyền

- Nhận thông tin loại Cân bằng - Nhận thông tin Ma trận kỹ năng - Nhận thông tin số sản phẩm cần hỗ trợ

CĐ chưa đạt

ĐM

Bắt đầu Cân bằng chuyền

Dựa vào Ma trận kỹ năng lấy danh sách công nhân còn dư thời gian – đang thực hiện CĐ cùng nhóm CĐđang thiếu ĐM, có bậc thợ≥bậc thợ của CĐ cần hỗ trợ

& được phân vào 4 nhóm sau:

1. Danh sách công nhân thực hiện được CĐ này & trên thiết bị cần 2. Danh sách công nhân thực hiện được nhóm CĐ này & trên thiết bị cần 3. Danh sách công nhân thực hiện được CĐ này & trên loại thiết bị cần 4. Danh sách công nhân thực hiện được nhóm CĐ này & trên loại thiết bị cần

Cử công nhân hỗ trợ CĐ này theo thứ tự nhóm từ 1..4

Kết thúc Cân bằng chuyền

Cân bằng theo chuyền

Cử công nhân hỗ trợ CĐ này theo thứ tự nhóm từ 1..4

Dựa vào Ma trận kỹ năng lấy danh sách công nhân còn dư thời gian, có bậc thợ lớn hơn hoặc bằng bậc thợ chuẩn & được phân vào 4 nhóm sau:

1. Danh sách công nhân thực hiện được CĐ này & trên thiết bị cần 2. Danh sách công nhân thực hiện được nhóm CĐ này & trên thiết bị cần 3. Danh sách công nhân thực hiện được CĐ này & trên loại thiết bị cần 4. Danh sách công nhân thực hiện được nhóm CĐ này & trên loại thiết bị cần

2.3.4. Phương pháp thử nghiệm

− Tiến hành phương án CBC thủ công trên chuyền 5 và CBC bằng phần mềm trên chuyền 6. Sau đó ghi nhận năng suất và so sánh kết quả đạt được trên 2 chuyền đểđánh giá hiệu quả CBC cũng như mức độ khả thi của phần mềm so với phương pháp thủ công truyền thống

− Nội dung và tiêu chí đánh giá việc CBC bằng phương pháp thủ công và bằng phần mềm hỗ trợ.

Ghi nhận năng suất trước khi bắt đầu công tác CBC.

Thực hiện CBC

Ứng dụng kết quả CBC vào sản xuất

Ghi nhận năng suất sau khi thực hiện CBC và triển khai sản xuất ổn định

Đánh giá kết quả

Chương 3: KT QU NGHIÊN CU VÀ THC NGHIM

3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT

3.1.1. Thực trạng CBC tại một số DN May ở TP.HCM

Trong quá trình sản xuất may mặc, hoạt động của chuyền may rất quan trọng bởi vì đây là nơi trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Vì vậy, khâu tổ chức quản lý chuyền may phải được thực hiện tốt và phải luôn đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra nhịp nhàng. Tuy nhiên trong thực tế hiện nay công tác quản lý chuyền may đã và đang phải đối mặt với khá nhiều khó khăn và thử thách. Trong đó vấn đề nổi bật nhất mà hầu như DN nào cũng vướng phải

đó chính là s mt cân bng trên chuyn – gây ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng chuyền. Tuy nhiên qua quá trình khảo sát công tác CBC tại một số DN vừa và lớn tại TP.HCM, tôi nhận thấy thực trạng CBC hiện nay

đang tồn tại khá nhiều vấn đề bất cập và chính những vấn đề này làm công tác CBC chưa được giải quyết một cách thỏa đáng và triệt để.

Bng thng kê mt s kết qu kho sát công tác CBC ti các DN

STT MỐI QUAN TÂM TỶ LỆ %

Tình huống phát hiện tình trạng mất cân bằng trên

chuyền

- Theo dõi sản lượng hàng giờ 45%

- Tính toán các số liệu để xác ĐM độ mất cân bằng

trên chuyền trong quá trình Chuẩn bị sản xuất 22.7% - Dựa vào trình độ tay nghề CN 54.5% 1. - Phát hiện khi đã xảy ra tình trạng mất CBC 45.5% Phương pháp giải quyết vấn đề CBC - Sử dụng lượng CN dự trữ 77.3% - Điều chỉnh ĐM 31.8%

- Nghiên cứu, cải tiến và tiêu chuẩn hóa thao tác may ở

các CĐ 45.5%

2.

- Cải tiến máy móc, trang thiết bị chuyên dùng, chế tạo

STT MỐI QUAN TÂM TỶ LỆ %

Mức độ giải quyết

- Chỉ giải quyết lượng hàng đang bị tồn đọng 54.5% - Tìm hiểu nguyên nhân và ngăn ngừa triệt để 27.3% 3. - Chủđộng ngăn ngừa từ khâu Chuẩn bị sản xuất 18.2% Mức độ cải thiện độ mất CBC - Dưới 25% 13.6% - Từ 25% đến 50% 45.5% - Từ 51% đến 75% 31.8% 4. - Trên 75% 9.1%

Kế hoạch trong tương lai để khắc phục vấn đề CBC

- Sử dụng lượng CN dự trữ 72.7%

- Thành lập đội ngũ chuyên nghiên cứu giải quyết vấn

đề CBC 13.6%

- Nâng cao năng lực quản lý chuyền cho đội ngũ cán

bộ phụ trách chuyền 59.1%

- Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề CN 40.9%

- Đầu tư máy móc, trang thiết bị 22.7%

5.

- Mở rộng diện tích nhà xưởng 9.1%

Bảng 2: Bảng thống kê một số kết quả khảo sát công tác CBC

3.1.1.1. Cách thức CBC chưa hiệu quả

− Hiện nay, có 2 cách thức CBC mà các DN thường hay áp dụng. Đó là

Cân đối chuyền trước và trong quá trình sản xuất” và “Cân đối chuyền khi

xảy ra mất CBC”. Tuy nhiên số lượng DN thực hiện cân đối chuyền trước sản

xuất không nhiều chỉ chiếm 22.7%. Còn lại phần lớn các DN khác chỉ giải quyết khi đã xảy ra mất CBC và tùy theo đặc thù và điều kiện riêng của mỗi DN mà họ sẽ có cách thức giải quyết. Tuy nhiên, vi nhng cách thc đang

được s dng hin nay thì vn đề CBC s không th nào được gii quyết trit để vì còn mang tính b động, th công, tn nhiu chi phí, thi gian, nhân lc nhưng độ tin cy chưa cao. Đây là thực trạng cần phải được quan tâm nếu muốn khắc phục tình trạng mất cân đối trên chuyền.

− Tiến trình thực hiện công tác CBC thường gặp được mô tả qua sơ đồ 5 :

Đây là quá trình thực hiện công tác CBC thường gặp, quan sát sơ đồ 5 ta thấy rõ CBC chỉ được giải quyết khi đã xảy ra trên chuyền. Trong thực tế

tại khâu TKC có sự khác nhau trong việc phân công trách nhiệm xây dựng TKC cũng nhưđưa ra các phương án CBC. Thông thường chia làm 3 nhóm:

ƒ Nhóm 1: Phòng CBSX và cán bộ quản lý chuyền cùng có trách nhiệm xây dựng bảng TKC và đưa ra phương án CBC – chiếm 68.4 %

Sơđồ 6: Tiến trình CBC đạt cân đối không cân đối CHUẨN BỊ DỮ LIỆU SẢN XUẤT THIẾT KẾ CHUYỀN SẢN XUẤT CÂN BẰNG CHUYỀN

TRIỂN KHAI SẢN XUẤT ỔN ĐỊNH HÀNG LOẠT

SẢN XUẤT không đạt

ƒ Nhóm 2: Phòng CBSX chỉ cung cấp các thông tin kỹ thuật của mã hàng còn việc xây dựng TKC và giải quyết CBC hoàn toàn do cán bộ quản lý chuyền đảm nhiệm – chiếm 17.2 %

ƒ Nhóm 3: chỉ có Phòng CBSX có trách nhiệm xây dựng bảng TKC đồng thời đưa ra phương án CBC – chiếm 11.4 %

Tuy nhiên nếu đánh giá về mặt hiệu quả thì 3 nhóm trên có hiệu quả

hoàn toàn khác nhau:

ƒ Đối với nhóm 1 thì ít gặp sai sót trong các công việc TKC như: phân bổ công việc, tách – ghép CĐ và nhất là tính toán số lượng CN cần khá chính xác; bởi vì đó là kết quả của sự phối hợp giữa Lý thuyết là các thông số tính toán trên cơ sở khoa học của Phòng CBSX và Thực tế là sự am hiểu chuyền của cán bộ quản lý chuyền. Giữa Lý thuyếtThực tế có sự tương tác bổ sung cho nhau để đưa ra kết quả tốt nhất. Trong khi đó ở nhóm 2 và nhóm 3 thì hiệu quả không bằng, vì ở nhóm 2 thì Lý thuyết chỉ đóng vai trò hỗ trợ cho

Thực tế còn ở nhóm 3 hầu nhưđem Lý thuyết ấn định vào Thực tế.

ƒ Tuy nhiên, khi xảy ra sự cố thì tốc độ giải quyết ở nhóm 1 lại không bằng nhóm 2 và nhóm 3 do phải có sự bàn bạc thống nhất giữa Phòng CBSX và cán bộ quản lý chuyền nhưng khi đã đưa ra phương án thì hiệu quả khắc phục sự cố khá cao. Trong khi ở hai nhóm còn lại, do không phải phụ thuộc vào nhau nên nhanh chóng giải quyết vấn đề nhưng có đôi lúc mức độ giải quyết chưa được triệt để.

Không Sơđồ 7: Sơđồ biểu diễn tổng quát cách thức CBC tại một số DN hiện nay ƒ Tiếp tục điều CN hỗ trợ. ƒ Sử dụng lượng CN dự trữ ƒ Chuyển CN đó qua làm CĐ phụ và phân CN mới thực hiện Do Máy móc - TB BP Cơđiện khắc phục Do NPL Kho và BP Cắt khắc phục Do thao tác may không phù hợp Do tay nghề CN chưa thể hoàn thành ĐM Thay đổi hoặc cải tiến thao tác Nếu DN có điều kiện và quan tâm đến công tác CBC

ƒ Nghiên cứu phân bổ lại ĐM phù hợp với năng lực công nhân ƒ Xem xét lại tính hợp lý của NĐSX.

ƒ Xem xét tính hợp lý của TKC như: quá trình phân bổ công việc, việc ghép các bước CĐ, số lượng CN cần có cho quá trình sản xuất…

MẤT CÂN BẰNG CHUYỀN

Điều CN giỏi hỗ trợ ngay để giải quyết tạm thời tình trạng mất cân đối

− Khi xảy ra mất CBC tại CĐ nào đó trên chuyền, chuyền trưởng sẽ điều ngay CN giỏi hỗ trợ CĐ đó để giải quyết tạm thời tình trạng mất cân đối, sau

đó mới tìm hiểu nguyên nhân để khắc phục. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra mất CBC nhưng tôi chỉ nêu ra những nguyên nhân thường hay gặp nhất:

+ Nếu nguyên nhân là do sự hư hỏng, trục trặc máy móc – trang thiết bị

Một phần của tài liệu Khảo sát cân bằng chuyền may tại việt nam và nghiên cứu ứng dụng cadcam trong cân bằng chuyền (Trang 42)