Về phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu Điều tra việc thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn 3 khu vực trong 10 năm qua pptx (Trang 52 - 55)

II. Giải pháp về chính sách cụ thể đối với từng khu vực

1.3.Về phát triển kinh tế

Trọng tâm là đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, sơ chế khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng và các dịch vụ th−ơng mại, du lịch, văn hoá, xã hội....

Khuyến khích các thành phần kinh tế tăng c−ờng đầu t− phát triển sản xuất, kinh doanh trên địa bàn bằng các cơ chế chính sách thông thoáng nh−:

- Các doanh nghiệp đ−ợc cấp đất hoặc thuê đất để xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh ở vị trí thuận lợi với giá −u đãi; đ−ợc vay vốn với mức cao hơn, lãi suất thấp hơn, thời hạn hoàn trả vốn dài hơn so với cùng ngành sản xuất, kinh doanh ở vùng đồng bằng.

- Có chính sách −u đãi đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp, sử dụng nguồn tài nguyên tại địa ph−ơng phục vụ nhu cầu trong n−ớc và xuất khẩu, nhằm thu hút lao động, giải quyết công ăn việc làm và từng b−ớc xây dựng đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề cho vùng dân tộc và miền núi.

- Giảm thuế doanh nghiệp, thuế lợi tức đối với những doanh nghiệp tham gia các loaị dịch vụ về: Th−ơng mại, du lịch, văn hoá, thể thao, y tế, giáo dục, khoa học kỹ thuật...

- Có chế độ vật chất thoả đáng khuyến khích các nhà khoa học có đề tài nghiên cứu đ−a vào sử dụng có hiệu quả các tài nguyên sẵn có ở địa ph−ơng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vùng dân tộc và miền núi.

2. Đối với khu vực II

2.1. Về qui hoạch bố trí dân c

Đại bộ phận các bản làng ở khu vực này đã định c− lâu đời, nh−ng cũng có một số bản làng mới định canh định c− nên vẫn có thể có khả năng tái du canh du c− và di c− tự do ở một số dân tộc. Để khuyến khích đồng bào định c− tại chỗ thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá ở các tiểu vùng phát triển Nhà n−ớc cần có chính sách hỗ trợ nh−:

- Hỗ trợ đồng bào xây dựng các bản làng thành bản làng văn hoá văn minh và hoàn thiện các cơ sở phúc lợi xã hội phục vụ ngày càng tốt hơn đời sống cộng đồng.

- Những nơi đã có chợ phiên, Nhà n−ớc cần đầu t− hỗ trợ cải tạo và xây dựng lại thành trung tâm dịch vụ đa chức năng ( kinh tế - văn hoá - thể thao) của tiểu vùng và phát triển hợp lý hệ thống chợ ở những nơi ch−a có để đẩy mạnh giai l−u hàng hoá, góp phần xoá đói giảm nghèo từng b−ớc nâng cao đời sống cho đồng bào.

2.2. Về xây dựng cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng ở khu vực này đã đ−ợc xây dựng nh−ng ch−a đồng bộ; ở những vùng tiếp giáp với khu vực III còn rất nhiều khó khăn. Vì vậy cần huy động mọi nguồn vốn từ ngân sách nhà n−ớc, vốn viện trợ chính thực (ODA) và nguồn đóng góp của cộng đồng ( chủ yếu là vật liệu tại chỗ và sức lao động của ng−ời dân) để xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống cơ sở hạ tầng. Phát triển mạnh các cơ sở sản xuất,

chế biến nông, lâm sản cung ứng cho các thành phố, thị xã, thị trấn và các khu công nghiệp.

2.3. Về phát triển kinh tế

Trọng tâm là phát triển nông, lâm nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá. Phát triển công nghiệp qui mô nhỏ và thủ công nghiệp phục vụ chế biến nông, lâm sản đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng ở địa ph−ơng và trong n−ớc.

Để thực hiện đ−ợc vấn đề trên, Nhà n−ớc cần có chính sách hỗ trợ phát triển nh−:

- Hoàn thiện chính sách giao quyền sử dụng đất nông nghiệp lâu dài cho hộ gia đình để đồng bào yên tâm đầu t− phát triển sản xuất.

- Đẩy nhanh việc giao đất, giao và khoán rừng cho hộ và cộng đồng làng bản trồng và chăm sóc, bảo vệ; qui định rõ hơn quyền lợi đ−ợc khai thác sử dụng sản phẩm của rừng trồng và rừng khoanh nuôi, bảo vệ để đồng bào tích cực thực hiện. Tăng mức kinh phí chăm sóc và bảo vệ rừng lên gấp 3 lần so với hiện nay và đẩy nhanh việc xã hội hoá nghề rừng, gắn với xoá đói giảm nghèo.

- Khuyến khích đồng bào tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo h−ớng sản xuất hàng hoá nh−:

+ Về cây l−ơng thực: Khuyến khích sản xuất l−ơng thực ở nơi có điều kiện sử dụng các giống lúa lai, ngô lai có năng suất cao, chất l−ợng tốt, phát triển trồng khoai tây vụ Đông - Xuân ở nơi có đất, khí hậu thích hợp.

+ Về cây công nghiệp, cây d−ợc liệu, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc, gia cầm cần: Phát huy lợi thế về đất đai, khí hậu và thị tr−ờng của từng vùng để phát triển thành vùng hàng hoá gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm, tạo thêm nguồn thu nhập cho đồng bào để xoá đói giảm nghèo, từng b−ớc nâng cao mức sống, tiến tới làm giàu.

- Xây dựng, phát triển các trung tâm khuyến nông, khuyến lâm và chuyển giao công nghệ cho đồng bào phù hợp với trình độ và tập quán canh tác của từng vùng, từng dân tộc.

- Mở rộng các quĩ tín dụng cho các hộ nghèo vay vốn với lãi suất −u đãi và không phải thế chấp tài sản để phát triển kinh tế hộ gia đình.

- Có chính sách bảo hộ sản xuất nông nghiệp và trợ giá thu mua sản phẩm do đồng bào làm ra.

- Có chính sách −u đãi đối với các doanh nghiệp đầu t− phát triển sản xuất, kinh doanh ở khu vực này.

3. Đối với khu vực III

3.1. Về qui hoạch và bố trí dân c

- Khu vực này còn nhiều đồng bào dân tộc sống du canh du c−, di c− tự do từ nơi khác đến, sống phân tán trong rừng sâu. Đòi hỏi Nhà n−ớc phải có chính sách đầu t− đặc biệt giúp đồng bào ổn định sản xuất và đời sống, góp phần tăng c−ờng quốc phòng, an ninh.

+ Nhà n−ớc hỗ trợ kinh phí để đồng bào di chuyển đến các điểm qui hoạch và nhanh chóng giao quyền sử dụng đất ở, đất sản xuất lâu dài cho đồng bào.

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng: Giao thông, thuỷ lợi ( chủ yếu là công trình đầu mối về kênh m−ơng chính) ở các điểm dự định qui hoạch bố trị dân c− tr−ớc khi đ−a đến sinh sống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đầu t− xây dựng dứt điểm các trung tâm cụm xã theo qui định để thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh ở các tiểu vùng phát triển, từng b−ớc hình thành và phát triển thị tứ, thị trấn.

3.2. Về xây dựng cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng khu vực này đ−ợc tập trung đầu t− 7 năm ( 1999-2005) thông qua CT 135 và các ch−ơng trình, dự án khác nhung vẫn còn yếu kém so với các khu vực khác, thậm chí ở nhiều xã cơ sở hạ tầng thiết yếu ch−a đ−ợc hoàn chỉnh, ch−a đạt đ−ợc mục tiêu của CT 135. Vì vậy cần tiếp tục tập trung đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng một cách đồng bộ và dứt điểm trong giai đoạn 2006-2010 cho khu vực này ( bao gồm cả các thôn bản khu vực III của các xã khu vực II) bằng nguồn lực từ NSNN, vốn vây và viện trợ không hoàn lại của n−ớc ngoài, vốn các ch−ơng trình, dự án khác trên địa bàn, tạo sự chuyển biến rõ rệt về các mặt sau đây:

- Đ−ờng giao thông đến xã, trung tâm cụm xã thông suốt 4 màu.

- Giải quyết n−ớc sinh hoạt và n−ớc sản xuất cho vùng cao ( tr−ớc hết cho vùng cao núi đá, vùng giáp biên có nhiều khó khăn) đảm bảo cung cấp đủ n−ớc cho đồng bào trong mùa khô. Chú trọng xây dựng các hồ chứa n−ớc trên núi và phát triển xây bể n−ớc của gia đình theo ph−ơng châm Nhà n−ớc và nhân dân cùng làm.

- Phát triển mạng l−ới thông tin, phát thanh, truyền hình đảm bảo liên lạc thông suốt đến các xã biên giới, vùng sâu, vùng xa.

- Phát triển nguồn điện ( điện l−ới, điện mặt trời, thuỷ điện nhỏ) ở nới có điều kiện để đồng bào có điện đảm bảo phục vụ sản xuất và sinh hoạt.

- Hoàn chỉnh hệ thống cơ sở y tế, giáo dục đến các xã, bản nhằm nâng cao chất l−ợng chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ và dân trí của đồng bào.

3.3. Về phát triển kinh tế

- Do trình độ sản xuất của đồng bào các dân tộc còn rất thấp và có nhiều khó khăn nên ch−a đủ điều kiện để chuyển sang sản xuất hàng hoá lớn. Vì vậy h−ớng chủ yếu của khu vực này là đẩy mạnh phát triển nghề rừng ( trồng rừng và chăm sóc bảo vệ rừng, đặc biệt là rừng đầu nguồn và rừng phòng hộ) gắn với định canh định c−. Về kinh phí chăm sóc, bảo vệ rững cũng phải tăng gấp 3 lần so với hiện nay. Đồng thời để ng−ời dân có điều kiện chăm sóc, bảo vệ rừng, v−ờn rừng trong khi ch−a có thu hoạch từ rừng thì cần có chính sách hỗ trợ của Nhà n−ớc.

- Cần có chính sách đầu t− đặc biệt, khuyến khích đồng bào đang du canh du c− về sống định c− lâu dài ở các điểm qui hoạch bố trí dân c− của địa ph−ơng. Giao đất sản xuất nông nghiệp cho đồng bào sử dụng lâu dài và có chính sách trợ giúp đảm bảo ổn định cuộc sống gia đình và tạo lập cơ sở sản xuất mới với cây trồng, vật

nuôi thích hợp. Đối với những hộ thiếu đất, Nhà n−ớc hỗ trợ vốn để khai hoang nếu không thuộc diện đ−ợc cấp theo Quyết định 134 của Thủ t−ớng Chính phủ.

- Nếu đồng bào nhận thêm diện tích đất trống đồi núi trọc và rừng để trồng mới và chăm sóc bảo vệ rừng thì đ−ợc h−ởng chính sách hỗ trợ đặc biệt nh−:

+ Đ−ợc cung cấp đủ giống cây trồng thích hợp theo qui hoạch.

+ Đ−ợc tập huấn không mất tiền về kỹ thuật trồng rừng và chăm sóc bảo vệ rừng.

+ Đ−ợc trợ cấp l−ơng thực cho gia đình đủ ăn hàng tháng để tập trung sức lao động vào việc trồng rừng.

+ Đ−ợc khai thác thu hoạch các sản phẩm từ rừng trồng và rừng tự nhiên đã chăm sóc bảo vệ tốt để bán cho Nhà n−ớc hoặc thị tr−ờng theo qui định.

- Đổi mới và tiếp tục thực hiện chính sách trợ giá trợ c−ớc theo Nghị định 20 và Nghị định 02 của Chính phủ phù hợp với nhu cầu và điều kiện cụ thể của từng địa ph−ơng.

- Có chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t− phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn khu vực này. Củng cố, mở rộng các kênh l−u thông hàng hoá nhằm phục vụ tốt sản xuất, cung ứng các mặt hàng chính sách cho đồng bào.

- Nhà n−ớc cần có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho các tổ chức tài chính, tín dụng nông thôn hoạt động bền vững, khuyến khích các ngân hàng th−ơng mại đầu t− vốn cho nông nghiệp nông thôn khu vực này nhiều hơn; chính quyền địa ph−ơng nên có hình thức bảo tín giúp đồng bào với những ph−ơng án sản xuất, kinh doanh khả thi để các hộ có điều kiện phát triển kinh tế. Cần có thủ tục đơn giản và cơ chế thông thoáng để các hộ gia đình, cộng đồng các dân tộc, các cơ sở trồng rừng qui mô nhỏ đ−ợc vay vốn tín dụng để phát triển nghề rừng. Mặt khác việc cho vay vốn sản xuất phải đủ l−ợng vốn với thời gian phù hợp với chu kỳ sinh tr−ởng của cây, con và lãi suất thấp để ng−ời sản xuất có khả năng thu lời.

- Trình độ phát triển sản xuất của khu vực này còn rất thấp; trình độ hiểu biết của ng−ời dân về khoa học kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, công nghệ trong lai tạo giống cây trồng, vật nuôi cũng còn rất hạn chế. Vì vậy cần có sự hỗ trợ của Nhà n−ớc để các tổ chức, các nhà khoa học chuyển giao công nghệ cho đồng bào phù hợp với điều kiện cụ thể của địa ph−ơng và khả năng tiếp nhận của ng−ời dân. Mặt khác Nhà n−ớc nói chung, các địa ph−ơng nói riêng cần có chế độ khuyến khích bằng vật chất đủ sức hấp dẫn cho cán bộ khoa học kỹ thuật và kể cả những ng−ời dân đã đ−ợc đào tạo bồi d−ỡng thành h−ớng dẫn viên kỹ thuật cho ng−ời khác ở địa ph−ơng.

Một phần của tài liệu Điều tra việc thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn 3 khu vực trong 10 năm qua pptx (Trang 52 - 55)