Ch−ơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001-

Một phần của tài liệu Điều tra việc thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn 3 khu vực trong 10 năm qua pptx (Trang 25 - 29)

2001-2005

Ch−ơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo ( XĐGN) thực hiện trên cả n−ớc, trong đó có 3 khu vực vùng dân tộc và miền núi, đ−ợc tổ chức triển khai đồng bộ từ trung −ơng đến cơ sở.

8.1. Tổ chức thực hiện

8.1.1 .Triển khai thực hiện ở cấp Trung −ơng

Ch−ơng trình đã đ−ợc tổ chức triển khai đồng bộ ở tất cả các ngành, các tổ chức và xã hội. Ban Chỉ đạo do một Phó Thủ t−ớng làm Tr−ởng ban và Văn phòng giúp việc Ban Chỉ đạo đặt tại Bộ Lao động Th−ơng binh và Xã hội. Các Bộ, ngành có đại diện lãnh đạo làm thành viên Ban Chỉ đạo Ch−ơng trình đã phối hợp chặt chẽ trong việc nghiên cứu ban hành cơ chế chính sách, xây dựng kế hoạch, kiến nghị với Chính phủ hỗ trọ nguồn lực cho các địa ph−ơng, chỉ đạo thực hiện các hợp phần của Ch−ơng trình theo sự phân công của Chính phủ. Đồng thời các bộ, ngành cũng chủ động tháo gỡ khó khăn, v−ớng mắc cho các địa ph−ơng. Trong quá trình tổ chức thực hiện đã có sự phối hợp tích cực của Uỷ ban Trung −ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức đoàn thể ( Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh).

Tuy nhiên, sự phối hợp vẫn có lúc thiếu nhịp nhàng, ch−a kịp thời, trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan quản lý ch−ơng trình, dự án ch−a phù hợp. Vẫn

có biểu hiện cơ chế xin - cho mà ch−a xuất phát từ nhu cầu thực tế của địa ph−ơng.

8.1.2. Triển khai thực hiện ở địa ph−ơng

Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của công tác xoá đói giảm nghèo và thực hiện chỉ đạo của Thủ t−ớng Chính phủ, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng đã có Nghị quyết về lãnh đạo công tác xoá đói giảm nghèo. Uỷ ban nhân dân tỉnh đã phê duyệt Ch−ơng trình kế hoạch, mục tiêu cụ thể 5 năm và hàng năm về xoá đói giảm nghèo, −u tiên nguồn lực cho các xã khó khăn nhất, tỷ lệ nghèo đói cao và thiếu cơ sở hạ tầng thiết yếu. Từ cấp tỉnh đến cấp xã đã thành lập Ban Chỉ đạo xoá đói giảm nghèo. Một số tỉnh bố trí cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm công tác xoá đói giảm nghèo ở cấp xã. Việc phân cấp và phân công trách nhiệm thực hiện giữa tỉnh huyện, xã và các ban ngành các cấp rõ ràng, cụ thể. Việc phối hợp và phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể tham gia công tác xoá đói giảm nghèo đ−ợc đề cao. Một số chính sách, dự án đã đ−ợc kế hoạch hoá từ cấp xã đến cấp tỉnh theo một cơ chế linh hoạt, mềm dẻo theo nguyên tắc nhà n−ớc, cộng đồng và ng−ời dân cùng tham gia thực hiện, tạo nhiều mô hình tốt, cách làm hay và rất sáng tạo nhu cầu mô hình " một mái nhà, một bể n−ớc, một con bò, một bóng điện" của Hà Giang; mô hình cán bộ khuyến nông thôn, bản dân nuôi của Lào Cai; mô hình 3 hỗ trợ 1 của Quảng Ninh ( một đơn vị quản lý nhà n−ớc + một tổ chức đoàn thể + một doanh nghiệp hỗ trợ 1 xã nghèo)...

8.2. Kết quả chủ yếu

8.2.1- Về nhận thức và năng lực cán bộ: Chỉ tính riêng trong 5 năm

(2001-2005) đã tổ chức đào tạo cho 130.370 l−ợt cán bộ, trong đó 95% là cán bộ cấp xã, thôn, bản về công tác XĐGN với nguồn kinh phí là 63 tỷ đồng. Đây là đội ngũ cán bộ góp phần quan trọng vào việc thực hiện thành công ch−ơng trình XĐGN.

8.2.2 Về huy động nguồn lực: Với ph−ơng châm đa dạng hoá nguồn lực, trong 5năm ( 2001-2005) đã huy động đ−ợc 40.950 tỷ đồng, trong đó NSTW 15.449 tỷ đồng ( 37,7%), ngân sách đại ph−ơng 5.435 tỷ đồng ( 13,27%), huy động từ cộng đồng 5.501 tỷ đồng ( 13,43%), quốc tế hỗ trợ 2.965 tỷ đồng (7,24%) và tín dụng 11.600 tỷ đồng ( 28,33%). Trong điều kiện ngân sách nhà n−ớc có hạn, song mỗi năm NSTW đã bố trí 1.700 tỷ đồng cho ch−ơng trình XĐGN.

8.2.3. Về kết quả XĐGN: Tỷ lệ nghèo đói của cả n−ớc giảm nhanh từ 30% năm 1992 xuống còn 8,3% năm 2005 và −ớc tính còn d−ới 7% năm 2005 (theo chuẩn cũ). Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo giữa các vùng còn khác nhau, có các vùng chênh lệch nhau tới 3 lần (xem biểu 8), kết quả XĐGN ch−a bền vững và tốc độ giảm nghèo của nhóm dân tộc thiểu số chậm hơn so với tốc độ chung của cả n−ớc (xem biểu 9).

Biểu 8. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2000-2004 (theo chuẩn 2001-2005) Vùng Tỷ lệ hộ nghèo năm 2000 (%) Tỷ lệ hộ nghèo năm 2004 (%) Năm 2004 so với năm 2000 giảm (%) 1.Đông Bắc 22,35 10,36 11,99 2.Tây Bắc 33,96 14,88 19,08 3.ĐB sông Hồng 9,76 6,13 3,63 4.Bắc Trung bộ 25,4 15,23 12,41 5.Nam Trung bộ 22,34 9,56 12,78 6.Tây Nguyên 24,90 11,03 13,78 7.Đông Nam bộ 8,88 2,25 6,63

8.ĐB sông Cửu Long 14,18 7,40 6,78

Toàn quốc 17,18 8,3 9,18

Nguồn: Bộ Lao động-Th−ơng binh và Xã hội

Biểu 9. Tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số nghèo trong tổng số hộ nghèo (%) Dân tộc Năm 1992 Năm 1998 Năm 2005 (*)

Dân tộc thiểu số 21 29 36

Dân tộc Kinh 79 71 64

Chung 100 100 100

8.2.4. Cải thiện khả năng tiếp cận của ng−ời nghèo với các dịch vụ sản xuất phần tăng thu nhập, giảm nghèo

- Tín dụng −u đãi hộ nghèo: Tính chung trong giai đoạn 2001-2004 ngân hàng chính sách xã hội đã cho 3.573 triệu l−ợt hộ vay vốn, d− nợ cho vay bình quân một hộ tăng từ 2,2 triệu đồng năm 2001 lên 3 triệu đồng năm 2004. Phần lớn hộ nghèo sử dụng vốn vay có hiệu quả, nhiều hộ vay đã thoát nghèo.

- Hỗ trợ đất sản xuất: Tính đến cuối năm 2004 đã có 10.455 hộ ở Tây Nguyên đ−ợc hỗ trợ với tổng số 5.139 ha đất, một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long ( Đồng Tháp, Trà Vinh, Sóc Trăng đã hỗ trợ cho 4.325 hộ nghèo chuộc lại đất sản xuất bị cầm cố, nh−ợng ban.

- Khuyến nông, lâm ng− cho ng−ời nghèo: Tổ chức đ−ợc trên 50.000 lớp tập huấn về chuyển giao kỹ thuật và trên 6.000 mô hình trình diễn giống cây, con có năng suất cao trên 2 triệu l−ợt ng−ời nghèo; tổ chức đ−ợc 65 lớp tập huấn kỹ thuật cho trên 2.000 cán bộ và nông dân ở các xã nghèo.

- Hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề: Đã hỗ trợ đ−ợc 103 mô hình về bảo quản, chế biến nông lâm sản và phát triển ngành nghề theo qui mô và nhóm hộ ở 37 địa ph−ơng.

- Xây dựng mô hình xoá đói giảm nghèo: 64 xã xây dựng mô hình liên kết các doanh nghiệp với các hộ nghèo và các xã phát triển vùng nguyên liệu, trong đó có các xã ở vùng cao, vùng dân tộc thiểu số ở Lai Châu, Lào Cai.... nhờ đó nhiều xã đã thoát nghèo.

- Dự án hỗ trợ cơ sở hạ tầng các xã nghèo: Bằng nguồn vốn lồng ghép từ các ch−ơng trình, dự án đã đầu t− đ−ợc hơn 1.000 công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu ( thuỷ lợi, đ−ờng dân sinh, n−ớc sinh hoạt, trạm điện, tr−ờng học, chợ xã).

- Định canh định c−: Trên 200 dự án đ−ợc triển khai cho 9 vạn hộ với tổng số vốn 480 tỷ đồng; trồng mới 5.300 ha rừng theo qui hoạch, chăm sóc và bảo vệ 454.375 ha trồng cây công nghiệp, cây ăn quả 7.090 ha, khai hoang 7.760 ha, làm mới 752 km và 39 công trình đ−ờng giao thông nông thôn, đào đắp 310

km và 40 công trình kênh m−ơng, xây dựng 100 cầu cống, 106 trạm bơm và đập thuỷ lợi nhỏ, 20 hệ thống cấp n−ớc và 823 giếng n−ớc, xây dựng 104 tr−ờng học và trạm xá, xây dựng 8 trạm điện. Kết quả này đữ giúp cho trên 50.000 hộ dân tiếp cận đ−ợc với các dịch vụ sản xuất và dịch vụ xã hội tại chỗ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ổn định di c− và xây dựng vùng kinh tế mới: Đã di giãn 10,6 vạn hộ, triển khai gần 300 dự án xây dựng kinh tế mới, sắp xếp vào vùng qui hoạch và ổn định sản xuất cho gần 6 vạn hộ di dân tự do ở các vùng trọng điểm nh− Tây Bắc và Tây Nguyên.

8.2.5. Cải thiện khả năng tiếp cận của ng−ời nghèo về các dịch vụ xã hội cơ bản.

- Hỗ trợ ng−ời nghèo về y tế: Trong giai đoạn 2001-2004 khoảng 14 triệu l−ợt ng−ời đ−ợc khám chữa bệnh miễn phí. Tổng quĩ khám chữa bệnh cho ng−ời nghèo trong 3 năm ( 2003-2005) đạt 2.304 tỷ đồng. Các điều kiện đáp ứng và trợ giúp ng−ời nghèo về dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ đ−ợc nâng lên đáng kể so với thời gian tr−ớc, đảm bảo dịch vụ khám chữa bệnh tại chỗ trên 80% số ng−ời nghèo sống ở nông thôn và miền núi.

- Hỗ trợ ng−ời nghèo về giáo dục: Hàng năm có trên 3 triệu l−ợt học sinh hộ nghèo và dân tộc thiểu số đ−ợc miễn giảm học phí và các khoản đóng góp xây dựng tr−ờng; 2,5 triệu học sinh con em hộ nghèo dân tộc thiểu số đ−ợc cấp, m−ợn sách giáo khoa và hỗ trợ vở viết với tổng kinh phí bình quân hàng năm trên 100 tỷ đồng. Nhờ đó tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đi học tăng lên 11%, bình quân giảm 25% chi phí cho học sinh nghèo đi học so với số học sinh không nghèo.

- Hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở: Đến cuối tháng 12/2004 cả n−ớc đã hỗ trợ cho 293.137 hộ nghèo về nhà ở ( trong đó sửa chữa 85.551 nhà và làm mới 209.686 nhà) với tổng kinh phí trên 1.1.98 tỷ đồng. −ớc tính đến cuối năm 2005 cả n−ớc hỗ trợ làm mới và sửa chữa đ−ợc khoảng 350.000 căn nhà.

8.2.6. Tạo đ−ợc phong trào xoá đói giảm nghèo trong cả n−ớc

Thông qua việc thực hiện Ch−ơng trình đã tạo đ−ợc phong trào xoá đói giảm nghèo sâu rộng trong cả n−ớc theo ph−ơng châm xã hội hoá, thu hút đ−ợc sự tham gia của toàn xã hội, cả hệ thống chính trị, các cấp các ngành, các tổ chức đoàn thể, các tổ chức kinh tế, lực l−ợng vũ trang, cộng đồng, các tầng lớp dân c−, ng−ời Việt Nam ở n−ớc ngoài; các tổ chức quốc tế ở Việt Nam.

8.3. Một số tồn tại

8.3.1. Ch−ơng trình ch−a bao phủ hết số hộ thực sự nghèo

Do chuẩn nghèo còn thấp nên ch−ơng trình ch−a bao phủ hết số hộ thực sự nghèo. Mặt khác việc xác định đối t−ợng của ch−ơng trình ch−a chính xác nên một bộ phận ng−ời nghèo không tiếp cận đ−ợc các chính sách, dự án của ch−ơng trình, trong khi một bộ phận không nghèo lại đ−ợc tiếp cận.

8.3.2. Nguồn lực huy động cho ch−ơng trình còn rất hạn chế

chủ động huy động nguồn lực tại chỗ hoặc huy động ch−a t−ơng xứng với tiềm năng của địa ph−ơng, còn trông chờ vào sự trợ giúp của Trung −ơng; Nhiều doanh nghiệp có điều kiện nh−ng ch−a nhiệt tình với công cuộc xoá đói giảm nghèo. Do đó việc hỗ trợ để ng−ời nghèo thoát nghèo trong một thời gian ngắn và bền vững là khó thực hiện đ−ợc.

8.3.3. Một số cơ chế chính sách hỗ trợ ch−a thật phù hợp

Một số cơ chế chính sách mang tính bao cấp kéo dài phần nào đã tạo ra t− t−ờng ỷ lại, trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà n−ớc và cộng đồng. Mức chi phí khám chữa bệnh còn thấp; đối t−ợng khám chữa bệnh miễn phí cũng ch−a công bằng. Cơ chế phân bổ vốn bình quân cũng ch−a công bằng. Một số nơi, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số không đ−ợc thông tin đầy đủ về chính sách trợ giúp của Nhà n−ớc.

8.3.4. Việc chỉ đạo và tổ chức chỉ đạo thực hiện rất quyết liệt, thì một số

khác lại không; cấp huyện và cấp xã cũng có tình trạng t−ơng tự. Phần lớn đội ngũ cán bộ xoá đói giảm nghèo ở xã vẫn là kiêm nhiệm, ch−a đ−ợc tập huấn bài bản và th−ờng xuyên thay đổi, khối l−ợng công việc lại nhiều nên khó hoàn thành tốt nhiệm vụ đ−ợc giao.

8.3.5. Theo dõi, giám sát Ch−ơng trình còn nhiều bất cập

Việc theo dõi giám sát ch−ơng trình ch−a đ−ợc tổ chức một cách có hệ thống và đồng bộ. Thông th−ờng công tác sơ kết, tổng kết đánh giá ch−ơng trình chủ yếu dựa trên báo cáo của các ngành và địa ph−ơng với nội dung nặng về liệt kê số liệu, thiếu phân tích đánh giá đầy đủ và ch−a có các cuộc khảo sát mang tính chuyên môn cao, nên chất l−ợng đánh giá còn hạn chế.

Một phần của tài liệu Điều tra việc thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn 3 khu vực trong 10 năm qua pptx (Trang 25 - 29)