III. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC
d. Các chính sách được sử dụng để huy động nguồn vốn trong nước thời gian qua
gian qua
Xuất phát từ chiến lước phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 với trọng tâm của đổi mới nền kinh tế là công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân, nhu
50 tỷ USD. Để nhìn nhận và đánh giá việc sử dụng các công cụ vĩ mô nói chung và các công cụ của chính sách tài chính tiền tệ nói tiêng cần phải dựa vào các mục tiêu chủ chốt mà các công cụ và chính sách nhằm đạt tới. trong thời gian qua Nhà Nước ta đã sử dụng một số chính sách sau:
+ Ảnh hưởng của công cụ lãi suất đến tiết kiệm:
Khi lãi suất tiền gửi của hộ gia đình tăng lên điều sẽ làm cho nhu cầu về tiết kiệm giảm đi. Trái ngược với lí thuyết kinh tế là khi lãi suất tiền gửi tăng lên thì chi phí cơ hội của việc giữ tiền tăng nhưng nó lại phản ánh đúng thực tế ở việt nam trong thời gian qua. Như vậy có thể nói trong mấy năm qua tỷ lệ tiết kiệm của nước ta tăng nhanh nhờ chủ yếu vào tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế và sự ổn định của nền kinh tế, phần nào do chính sách lãi suất thực sự hợp lý của Nhà Nước ta. Mặc dù tiết kiệm nhanh nhưng nó vẫn không đủ khả năng cung cấp nguồn vốn cho đầu tư vào sản xuất.
+ Giá cả tác động đến tiết kiệm:
Về mặt lý thuyết thì khi giá cả tăng thì tiết kiệm sẽ giảm thì việc ổn định giá cả và kiềm chế lạm phát có tác động to lớn đến khả năng huy động nguồn vốn nội địa.
+ Tác động của bản thân cầu về đầu tư tiết kiêm