Tình hình phát triển kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện đông hưng tỉnh thái bình (Trang 67 - 75)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2.Tình hình phát triển kinh tế-xã hội

4.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế

Dưới sự lãnh ựạo của đảng, kinh tế - xã hội huyện có những chuyển biến tắch cực và dần ựi vào thế ổn ựịnh, phát triển. Giai ựoạn 2006 - 2010 tốc ựộ tăng trưởng bình quân 11,5%. Thực trạng phát triển kinh tế thể hiện trong bảng 4.1.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

Bảng 4.1. Thực trạng phát triển kinh tế từ 2005 Ờ 2011 huyện đông Hưng

Chỉ tiêu đVT Năm 2005 Năm 2010 Năm 2011 I. Tổng GTSX (theo giá Cố ựịnh 1994): Tỷ ựồng 1.348,0 2.052,7 2.275,3

- Nông, Lâm, Thuỷ sản: Tỷ ựồng 675,0 795,4 827,3 - Công nghiệp- XDCB: Tỷ ựồng 304,0 795,4 933,8 - Thương mại- dịch vụ: Tỷ ựồng 369,0 461,9 514,2

II. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế Tỷ ựồng 9,9 11,5 10,8

+ Nông, Lâm, Thuỷ sản Tỷ ựồng 3,7 4,7 4,0

+ Công nghiệp- XDCB Tỷ ựồng 15,5 21,5 17,4

+ Thương mại- dịch vụ Tỷ ựồng 10,8 12,2 11,3

III. Cơ cấu kinh tế % 100 100 100

- Nông, Lâm, Thuỷ sản % 50,1 36,4 34,3

- Công nghiệp- XDCB % 22,6 39,6 42,0

- Thương mại- dịch vụ % 27,4 24,0 23,7

Qua bảng ta thấy:

Tổng giá trị sản xuất (theo giá cố ựịnh năm 1994) ước thực hiện 2.275,3 tỷ ựồng, tốc ựộ tăng trưởng 10,84%. Cơ cấu kinh tế (theo giá thực tế) khu vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản: 34,3%; khu vực công nghiệp, xây dựng cơ bản 42%; khu vực thương mại, dịch vụ 23,7%.

* Sản xuất nông, lâm, thuỷ sản: giá trị sản xuất ước thực hiện 827,3 tỷ ựồng, bằng 99,8% so với KH, tăng 4,01% so với cùng kỳ. Trong ựó:

- Ngành trồng trọt: Tổng diện tắch gieo trồng 31.744 ha, giảm 490 ha so với 2010; Trong ựó: diện tắch cây vụ ựông ựạt 4.378 ha, giảm 317 ha so với cùng kỳ; diện tắch lúa vụ xuân: 12.437,5 ha; diện tắch lúa mùa: 12.394 ha; diện tắch cây rau màu xuân, hè, hè thu: 2.534,5 ha. Năng suất lúa cả năm ước ựạt 135,81 tạ/ha (vụ xuân 73,1 tạ/ha, vụ mùa ước 62,7 tạ/ha), sản lượng thóc ước ựạt 168.629 tấn. Giá trị sản xuất ước thực hiện 469,5 tỷ ựồng, ựạt 100,36 %KH năm, cao hơn cùng kỳ 1,22%;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

- Ngành chăn nuôi: Phát triển tương ựối ổn ựịnh, chăn nuôi trang trại và chăn nuôi gia công tiếp tục phát triển cả về số lượng và quy mô. Mặc dù bị ảnh hưởng của dịch bệnh tai xanh ở lợn, dịch cúm gia cầm, song do làm tốt công tác phòng trừ, dập dịch nên kết quả chăn nuôi trên ựịa bàn huyện vẫn tăng trưởng khá. Tổng ựàn trâu bò tại thời ựiểm 01/10/2011có 5.957 con, tăng 1,09% so với cùng kỳ, sản lượng thịt hơi xuất chuồng: 271 tấn; đàn lợn: 160.529 con, tăng 1,4% so với cùng kỳ, sản lượng lợn hơi xuất chuồng ựạt 25.334 tấn; đàn gia cầm: 1.601.397 con, tăng 5,2% so với cùng kỳ, sản lượng thịt gia cầm bán giết: 4.295 tấn. Giá trị sản xuất ước thực hiện 302,8 tỷ ựồng, cao hơn cùng kỳ 9,19%.

- Ngành thuỷ sản: Dự ước sản lượng thuỷ sản ựạt 3.934 tấn, giá trị ước ựạt 31,4 tỷ ựồng, tăng 1,94% so với cùng kỳ.

- Công nghiệp - TTCN: Giá trị sản xuất công nghiệp, TTCN năm 2011 ước thực hiện 699,6 tỷ ựồng, ựạt 93,65% KH, tăng 15,98% so với cùng kỳ, trong ựó giá trị sản xuất khu vực hộ gia ựình làng nghề chiếm khoảng 50%, khu vực doanh nghiệp chiếm khoảng 50%. Các ngành hàng vẫn giữ ựược mức tăng trưởng khá là: dệt may, gia công ựiện tử, sản xuất vật liệu xây dựng; Một số xã trong huyện ựã tổ chức gia công cho các doanh nghiệp may với quy mô từ 30 - 40 máy may công nghiệp, thu hút từ 40-50 lao ựộng trở lên. Các ngành nghề có tắnh truyền thống tiếp tục ựược duy trì và giữ vững ổn ựịnh như dệt may, thêu thảm, móc hộp sợi xuất khẩu, dệt bao ựay, chiếu cói; một số ngành nghề mới ựược du nhập phát triển và cho mức tăng khá như làm bật lửa, nối bóng ựiện tử... thu hút hàng nghìn lao ựộng. Tổng số làng nghề hiện nay trên ựịa bàn huyện ựược UBND tỉnh công nhận là 25 làng nghề. Hoạt ựộng sản xuất kinh doanh tại các khu, cụm công nghiệp tập trung tiếp tục có mức tăng khá. Tổng số dự án ựi vào hoạt ựộng tại khu vực này là 52 dự án, số lao ựộng tăng 38%. Năm 2011, trên ựịa bàn huyện có 13 doanh nghiệp và CSSX lập dự án xin thuê ựất, trong ựó có 4 CSSX ựang triển khai xây dựng nhà xưởng, 9 doanh nghiệp, CSSX ựang triển khai GPMB.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

- Tiếp tục ựẩy nhanh tiến ựộ XDCB của các dự án trên ựịa bàn huyện; xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật thuộc dự án khu dân cư ựô thị phắa tây QL10..v..v. Giá trị ựầu tư xây dựng cơ bản ước ựạt 234.2 tỷ ựồng, bằng 101,39%KH năm, tăng 21,85% so với cùng kỳ. đầu tư xây dựng chủ yếu tăng từ khu vực xây dựng của các doanh nghiệp và xây dựng dân dụng trong dân.

* Hoạt ựộng thương mại, dịch vụ:

Giá trị thương mại, dịch vụ ước thực hiện 514,2 tỷ ựồng, tăng 11,32% so với cùng kỳ. Một số mặt hàng thiết yếu như: thực phẩm, ựiện tử, xăng dầu, vật liệu xây dựng sức mua tiếp tục tăng; Một số dịch vụ: vận tải hàng hoá, hành khách tổng lượng lưu chuyển tăng khoảng trên 10% so với cùng kỳ.

4.1.2.2. Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập;

Trong những năm qua đông Hưng ựã giảm nhanh tỷ lệ tăng dân số tự nhiên từ 1,49% năm 2000 xuống 1,35% năm 2005. Tuy nhiên trong vòng 5 năm dân số của huyện vẫn tăng khoảng 5994 người. Dân số năm 2005 của huyện là 258.593 người. đến năm 2010 dân số của huyện là 234.000 người, trong ựó nam là 112.320 người, nữ là 121.680 người. Dân số nông thôn có 230.200 người chiếm 98,37% tổng số dân; dân số ựô thị 3.800 người chiếm khoảng 1,63% tổng số dân.

Năm 2010 tổng nguồn lao ựộng của huyện là 130.000 người, chiếm 55,56% dân số. Trong ựó lao ựộng thành thị chiếm 0,1% và 1,8% số lao ựộng chưa có việc làm (không kể số người trong ựộ tuổi lao ựộng ựang theo học). Có khoảng 10% số lao ựộng ựược qua ựào tạo. Từ năm 2005 - 2010 ựã tạo thêm 10 nghìn lao ựộng khu vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Xuất khẩu lao ựộng ựược 75 người, giải quyết việc làm cho khoảng 1000 người ở khu vực nông nghiệp chỗ làm việc mới. Tuy nhiên lao ựộng thiếu việc làm còn nhiều, chất lượng lao ựộng còn thấp. đây là một vấn ựề bức xúc cần ựược các cấp, các ngành quan tâm giải quyết trong những năm tới.

- Thu nhập và mức sống: Cùng với sự phát triển chung của tỉnh, ựời sống nhân dân huyện đông Hưng trong những năm qua ựã ựược cải thiện. Nhìn chung,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tình hình thu nhập và mức sống hiện nay của nhân dân trong huyện ở mức bình quân chung của cả tỉnh. Bình quân thu nhập trên ựầu người ựạt 5,1 triệu ựồng và mức thu nhập phân bố cũng không ựồng ựều giữa các vùng, ựặc biệt là giữa khu vực nông thôn với thành thị; giữa những hộ sống ven các trục ựường chắnh, gần các khu vực thương mại và những hộ sống xa các yếu tố trên.

4.1.2.3. Thực trạng phát triển ựô thị và các khu dân cư nông thôn

Hệ thống ựô thị của huyện tắnh ựến thời ựiểm năm 2010 gồm thị trấn đông Hưng. đây là trung tâm kinh tế, chắnh trị và là ựầu mối tập trung chỉ ựạo thống nhất, toàn diện mọi hoạt ựộng của huyện. Năm 2010 diện tắch tự nhiên của thị trấn là 69,19 ha, dân số là 3.328 người, mật ựộ dân số bình quân 4823 người/km2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình 1,29%.

Về cơ sở hạ tầng ở thị trấn mới chỉ ựáp ứng cho nhu cầu hiện tại. Hệ thống giao thông phát triển chưa tương xứng so với yêu cầu. Hệ thống thoát nước chưa ựủ năng lực tiêu thoát về mùa mưa. Hệ thống ựiện chiếu sáng ựô thị chưa ựồng bộ mới có ở trục ựường chắnh.

Theo niên giám thống kê 2010, toàn huyện có 43 xã. Diện tắch ựất khu dân cư nông thôn là 4858,98 ha, chiếm 24,78% tổng diện tắch tự nhiên của toàn huyện. Bình quân ựất khu dân cư nông thôn trên một người dân nông thôn là 211,07 m2/người.

4.1.2.4. Thực trạng cơ sở hạ tầng * Giao thông.

- đường bộ: với tổng chiều dài 661 km , trong ựó QL10 ựược nâng cấp thành ựường cấp III ựồng bằng trung bình mặt rộng 6m mặt ựường ựã bị xuống cấp, QL39 ựang nâng cấp và sửa chữa. đường tỉnh có tổng chiều dài 11 km, ựược xây dựng từ lâu mặt nền ựược rải nhựa. Kết cấu mặt ựường dày 12- 15 cm, không có lớp móng, nền ựường trũng, bị ngập nước khi mưa lớn. Bề rộng mặt ựường của các tuyến phổ biến là 2,5 - 3 m nên các phương tiện không chuyển làn ựược.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

- đường thuỷ: Có 17 bến ựò ngang: Sông Trà Lý có 8 bến, sông Diêm Hộ có 5 bến, sông Tiên Hưng có 4 bến.

- Hệ thống bến bãi: Toàn huyện hiện có 13 bến xe ô tô và ựiểm dừng ựỗ xe trong huyện nằm rải rác ở các xã, thị trấn.

* Thuỷ lợi.

- Hệ thống ựê ựiều: Hệ thống ựê ựiều ựã từng bước ựược bổ sung, tu sửa và nâng cấp. đông Hưng có 179 km ựê sông lớn nhỏ, các tuyến ựê chắnh như: ựê Tiên Hưng 28,5 km, Sa Lung 18,2 km, Thống Nhất 16,8 km.

- Hệ thống thuỷ nông: Kênh, mương gồm với 970 km kênh chắnh và 580 km mương nội ựồng, kênh nổi sau cống và kênh tưới sau trạm bơm.

Toàn huyện có 216 trạm bơm ựiện, hệ thống thuỷ nông từng bước ựược xây dựng bổ sung phù hợp 5 năm qua ựã hoàn thành và ựưa vào sử dụng nhiều công trình trọng ựiểm như: Hậu Thượng (20 x 1000 m3/h), Cống Lấp (4 x 4000 m3/h), Sa Lung (20 x 1000 m3/h), Xắ nghiệp thuỷ nông của huyện khai thác quản lý 66 trạm bơm còn lại do các xã, hợp tác xã quản lý. đã kiên cố hoá 30 km kênh từ cấp I ựến cấp III, nâng cấp hệ thống ựê sông ựể bảo vệ sản xuất và ựời sống.

* Hệ thống lưới ựiện.

Tổng mức tiêu thụ ựiện qua các trạm biến áp là 10513 KVA. Ngoài ra còn có trạm trung chuyển Long Bối 20000 KVA. Toàn huyện có 19 km ựường dây 110 KV, 36 km ựường dây 35 KV và 130 km ựường dây 10 KV. 100% các xã trong huyện ựã sử dụng ựiện lưới quốc gia.

* Bưu chắnh viễn thông.

Bưu chắnh viễn thông ngày ựược mở rộng theo hướng hiện ựại, 100% số xã, thị trấn ựã có ựiện thoại tới UBND xã, thị trấn. Toàn huyện có 1 bưu cục trung tâm tại thị trấn đông Hưng, 46 bưu ựiện văn hóa xã, thị trấn. Bình quân 36 máy ựiện thoại/100 dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

* Cấp nước: Tỷ lệ số hộ dân dùng nước sạch khu vực thị trấn tăng từ 83% năm 2000 lên 94% năm 2005. Tỷ lệ số hộ dân dùng nước sinh hoạt, khu vực nông thôn hợp vệ sinh tăng từ 45% năm 2000 lên 63% năm 2005.

4.1.2.6. đánh giá chung * Những mặt ựạt ựược

Trong những năm qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn do tác ựộng của khủng hoảng tài chắnh và suy thoái kinh tế toàn cầu, giá cả một số mặt hàng thiết yếu tăng mạnh, diễn biến phức tạp của thời tiết, tình hình sâu bệnh, dịch bệnh trong sản xuất nông nghiệp... Nhưng dưới sự lãnh ựạo, chỉ ựạo trực tiếp, toàn diện của Tỉnh uỷ, HđND, UBND tỉnh, sự hướng dẫn, giúp ựỡ có hiệu quả của các sở, ban, ngành của tỉnh, sự nỗ lực chung của các cấp, các ngành, MTTQ và các ựoàn thể, cộng ựồng doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân trong huyện nên tình hình kinh tế - xã hội của huyện vẫn giữ vững ổn ựịnh và tiếp tục phát triển. Kinh tế duy trì tốc ựộ tăng trưởng; sản xuất nông nghiệp giành thắng lợi cả về trồng trọt và chăn nuôi, chuyển ựổi cơ cấu giống lúa có chuyển biến tắch cực; hoạt ựộng sản xuất công nghiệp, TTCN và kinh doanh dịch vụ vẫn ựược duy trì, các doanh nghiệp tại các cụm, ựiểm, công nghiệp ổn ựịnh sản xuất. Nghề truyền thống ở một số xã có dấu hiệu khôi phục, một số ngành nghề mới cho giá trị kinh tế cao và thu hút ựược nhiều lao ựộng; công tác quy hoạch và thực hiện các dự án ựang có chuyển biến tắch cực; đầu tư XDCB của các doanh nghiệp và XD dân dụng trong dân có mức tăng khá; Thương mại dịch vụ tiếp tục có bước phát triển; các lĩnh vực văn hoá xã hội phát triển; an sinh xã hội ựược ựảm bảo; quốc phòng - an ninh ựược giữ vững, ựời sống vật chất và tinh thần của nhân dân tiếp tục ựược cải thiện.

* Những tồn tại, hạn chế

- Sản xuất nông nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn, nhất là về thời vụ gieo cấy lúa, phát triển cây vụ ựông; tốc ựộ chuyển ựổi cơ cấu giống lúa, cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu mùa vụ vẫn còn chậm. điều kiện cơ sở vật chất, vốn ựể

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

phát triển chăn nuôi tổng hợp theo hướng sản xuất hàng hoá còn nhiều hạn chế. Hoạt ựộng của HTXDVNN về cơ bản còn nhiều hạn chế.

- Công tác quy hoạch nông thôn mới còn chậm, công tác quy hoạch chi tiết giao thông thuỷ lợi nội ựồng, dồn ựiền ựổi thửa và quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp chưa ựạt tiến ựộ ựề ra.

- Một số mặt hàng truyền thống của các làng nghề như mây tre ựan, ựệm cói, gia công ựồ gỗ mỹ nghệ gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm, giá trị ngày công lao ựộng lại thấp, do ựó chưa thu hút ựược nhiều lao ựộng.

- Một số dự án do nhà ựầu tư thiếu vốn nên chậm tiến ựộ XDCB; Có công ty, doanh nghiệp do phương án sản xuất kinh doanh không tốt, thiếu vốn dẫn ựến phá sản; Một số doanh nghiệp xuất hiện tình trạng ựình công.

- Tiến ựộ lập quy hoạch sử dụng ựất tại các xã chậm; Công tác quản lý nhà nước về ựất ựai chưa ựáp ứng ựược yêu cầu, vẫn còn tình trạng giao ựất trái thẩm quyền, lấn chiếm ựất và tự chuyển mục ựắch sử dụng ựất; Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất tuy ựã có nhiều cố gắng nhưng tiến ựộ vẫn chậm, nguyên nhân chủ yếu do người dân chưa thật sự có nhu cầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

- Nguyên nhân khách quan: do tình hình giá, tỷ giá, lãi suất vốn vay tăng cao, sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp cầm chừng, thị trường tiêu thụ không ổn ựịnh, thời tiết diễn biến phức tạp, ảnh hưởng của dịch bệnh trong sản xuất nông nghiệp, có doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện bị vỡ nợ..v..v. nên tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của huyện năm 2011 chưa ựạt mục tiêu kế hoạch.

- Nguyên nhân chủ quan: sự chỉ ựạo ựiều hành của một số cấp uỷ, chắnh quyền cơ sở chưa kiên quyết, chưa chủ ựộng và quyết tâm trong việc thực hiện nhiệm vụ, nhất là trong cải cách thủ tục hành chắnh và giải phóng mặt bằng một số dự án; Tham mưu trong công tác quản lý nhà nước của một số phòng, ban, ngành còn hạn chế; sự phối kết hợp giữa các cấp, các ngành ở một số lĩnh vực chưa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

tốt; trình ựộ năng lực và ý thức trách nhiệm của một số cán bộ, công chức trong việc thực hiện nhiệm vụ còn hạn chế.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện đông hưng tỉnh thái bình (Trang 67 - 75)