4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1. điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường
4.1.1.1. điều kiện tự nhiên a, Vị trắ ựịa lý
đông Hưng nằm ở phắa đông Bắc của tỉnh Thái Bình, có vị trắ trung chuyển giữa thành phố Thái Bình và các huyện phắa Bắc, có vị trắ ựịa lý như sau:
- Phắa Bắc giáp huyện Quỳnh Phụ; - Phắa đông giáp huyện Thái Thuỵ; - Phắa Tây giáp huyện Hưng Hà;
- Phắa đông Nam và Nam giáp huyện Vũ Thư, thành phố Thái Bình và huyện Kiến Xương.
Thị trấn đông Hưng là Trung tâm chắnh trị, kinh tế văn hoá của huyện, cách thành phố Thái Bình 12 km, rất thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội và trao ựổi khoa học kỹ thuật công nghệ.
b, địa hình, ựịa mạo
đông Hưng có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, có xu hướng thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam. đông Hưng ựược xếp vào loại khu vực có ựộ chia cắt phức tạp, ựây là vùng tương ựối cao, trừ vùng phắa Bắc của sông Trà Lý. Xét chi tiết thì ựịa hình của đông Hưng cũng có ựộ chia cắt, hình thành những tiểu vùng khác nhau về ựộ cao, thấp, tạo nên vùng thâm canh tăng vụ, bố trắ cây trồng, hệ thống thuỷ lợi và hạn chế nhất ựịnh. Nhìn chung ựiều kiện ựịa hình của đông Hưng tạo ra hệ sinh thái ựộng, thực vật khá ựa dạng, phong phú, thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
c, Khắ hậu
Khắ hậu của huyện mang tắnh chất chung của khắ hậu ựồng bằng Bắc Bộ với 4 mùa rõ rệt, mùa ựông khô do tác ựộng của gió mùa ựông bắc.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56
+ Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình năm từ 23 - 24oC. Mùa ựông nhiệt ựộ trung bình là 18,9 oC, tháng lạnh nhất là tháng 1, tháng 2. Mùa hạ nhiệt ựộ trung bình là 27oC, tháng nóng nhất là tháng 7, tháng 8. Tổng tắch ôn nhiệt từ 8.550 - 8.650 oC/năm.
+ độ ẩm: độ ẩm không khắ tương ựối cao, trung bình năm 80 - 85%, giữa tháng có ựộ ẩm lớn nhất và nhỏ nhất không chênh lệch nhiều, tháng có ựộ ẩm cao nhất là 90% (tháng 3), thấp nhất là 81% (tháng 11).
+ Chế ựộ mưa: Lượng mưa trung bình trong năm từ 1.700 - 1.800 mm, phân bố tương ựối ựồng ựều trên toàn bộ lãnh thổ của huyện. Mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10, lượng mưa chiếm gần 80% lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, lượng mưa chiếm 20% lượng mưa cả năm.
+ Nắng: Tổng số giờ nắng từ 1650 - 1700 giờ. Vụ hè thu có số giờ nắng cao khoảng 1.100 - 1.200 giờ, chiếm 70% số giờ nắng trong năm.
+ Gió: Tốc ựộ gió trung bình cả năm là 2 - 2,3 m/s. Mùa ựông hướng gió thịnh hành là gió ựông bắc với tần suất 60-70%. Mùa hè hướng gió thịnh hành là gió ựông nam, với tần suất 50 -70%.
+ Bão: Do nằm trong vùng Vịnh Bắc Bộ, mùa bão tại đông Hưng từ tháng 7 ựến tháng 9, cực ựại vào tháng 8, nên hàng năm thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt ựới, bình quân từ 4-6 cơn/năm.
Nhìn chung khắ hậu đông Hưng rất thuận lợi cho môi trường sống của con người, sự phát triển của hệ sinh thái ựộng, thực vật.
4.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên a, Tài nguyên ựất
đất đông Hưng thuộc loại phù sa trẻ do hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ. Theo nguồn gốc phát sinh, ựất ựai của đông Hưng ựược chia làm 2 nhóm chắnh:
- đất phèn (S): đất phèn của huyện thuộc loại ựất phèn trung bình và ắt, chiếm tỷ lệ diện tắch nhỏ, tập trung ở các xã phắa ựông của huyện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57
- đất phù sa: Gồm ựất ngoài ựê ựược bồi tụ thường xuyên và trong ựê không ựược bồi tụ do ựó biến ựổi theo hướng glây hoá, loang lổ ựỏ vàng, glây ở ựịa hình thấp, ựỏ vàng ở ựịa hình cao. đất phù sa hầu như ựộ phì nhiêu thực tế ựược thể hiện rõ qua thâm canh khai thác. Do bồi tụ của 2 hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình hoặc 2 hệ phủ lên nhau nên chia thành nhiều loại, trong ựó phù sa là chủ yếu.
đất đông Hưng do 2 hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi ựắp tuy là ựất phù sa nhưng có tắnh chất và ựặc ựiểm rất khác nhau. đất phù sa sông Hồng thường có màu nâu tươi, kết cấu ựất tơi xốp thành phần cơ giới phần lớn là thịt nhẹ ựến thịt trung bình. đất phù sa sông Thái Bình ựa số có màu nâu nhạt hoặc hơi xám, thành phần cơ giới thường trung bình ựến thịt nặng, ựịa hình rất gồ ghề nghiêng dần về phắa hạ lưu.
b, Tài nguyên nước
- Nguồn nước mặt: đông Hưng có hệ thống sông ngòi quan trọng cung cấp nước, ựó là sông Diên Hộ, sông Tiên Hưng và sông Sa Lung.
- Nguồn nước ngầm:nhìn chung chất lượng nước ựáp ứng nhu cầu sinh hoạt và hỗ trợ nước tưới nông nghiệp.
c, Tài nguyên nhân văn
đông Hưng là vùng ựất quật cường, có phong trào chống Pháp tiêu biểu là phong trào nổi dậy ựấu tranh của du kắch làng Nguyễn. Trong hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, huyện ựã có hàng nghìn, hàng vạn các chiến sỹ anh dũng tham gia chiến ựấu chống Pháp, chống Mỹ bảo vệ quê hương ựất nước. Mặt khác là huyện có các di tắch lịch sử văn hóa ựược xếp hạng, kết hợp với sự phong phú của các lễ hội truyền thống, văn hóa dân gianẦ sẽ tạo ra nguồn lực ựáng kể ựể phát triển ngành du lịch dịch vụ thương mại.
4.1.1.3. Thực trạng môi trường;
Hiện nay tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt ựã ựến mức báo ựộng. Hệ thống thoát nước thị trấn ựược xây dựng thường là nước thoát chung với nước mưa,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58
nước thải sinh hoạt, bệnh viện. Hệ thống cống không ựảm bảo thoát nước mùa mưa thường gây nên tình trạng úng ngập. Nước thải ựều chưa ựược xử lý hoặc chỉ ựược xử lý sơ bộ bằng các hố tự hoại ở từng gia ựình sau ựó lan toả vào nguồn nước gây ra ô nhiễm nguồn nước mặt.
Do việc sử dụng phân hữu cơ không qua xử lý (bể chứa sinh học hoặc hố ủ) chuồng trại không hợp vệ sinh, tập quán nuôi trâu, bò chăn thả ựã tạo ra một lượng lớn phân hữu cơ phát tán trong tự nhiên, tình trạng xả nước thải, ựổ rác thải vào lòng sông, kênh mương diễn ra phổ biến ở tất cả các nơi trong huyện gây ô nhiễm trực tiếp và nghiêm trọng tới môi trường nước, không khắ. đây chắnh là nguyên nhân gây các bệnh về ựường hô hấp và tiêu hoá nếu không có các biện pháp phòng trừ hữu hiệu.
Mức ựộ ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn không chỉ ựiểm qua từ các làng nghề, chất thải chăn nuôi gia súc gia cầm, mà ô nhiễm chắnh từ việc sử dụng phân bón hoá học không khoa học của nhà nông thêm vào ựó, theo thống kê của cục bảo vệ thực vật hiện nay lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng không ựúng nguyên tắc khoa học, sai chỉ dẫn của nhà sản xuất cũng gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Tuy nhiên song song với những thành tựu ựạt ựược thì tình trạng ô nhiễm môi trường ựang cản trở mục tiêu phát triển nhanh và bền vững. Cần ựược hoạch ựịnh chắnh sách kinh tế cùng toàn dân nâng cao nhận thức, dồn sức tham gia ngăn ngừa ô nhiễm ựể bảo vệ môi trường.