Để sản phẩm quần dệt kim định hình có giá trị sử dụng cao, tạo được phom dáng cho người mặc tác giả đã lựa chọn 3 mức độ giãn của vải khác nhau nhằm tạo hiệu quả khác nhau về độ nén ép (nén ép nhiều, nén ép vừa phải, nén ép nhẹ).và từ đó đưa ra sự lựa chọn hợp lý cho người sử dụng.
GVHD: TS. Chu Diệu Hương 60 HV: Chu Thị Ngọc Thạch
Bảng 3.5. Bảng thông số thiết kế theo các % độ giãn khác nhau của vải
Vị trí đo Ký hiệu đƣờng TK Thông số ban đầu (cm) Mẫu thiết kế 27,8% Mẫu thiết kế 22,2% Mẫu thiết kế 16,7% Độ giãn (cm) Thông số TK (cm) Độ giãn (cm) Thông số TK (cm Độ giãn (cm) Thông số TK (cm Ngang cạp A A1, A2 A3 18 5 13 4 14 3 15 Ngang eo B B1, B2 B3 17,5 4,9 12,6 3,9 13,6 2,9 14,6 Ngang bụng C C1, C2 C3 20 5,5 14,5 4,5 15,5 3,5 16,5 Ngang mông D D1, D2 D3 22,5 6,2 16,3 5 17,5 3,7 18,8
Mẫu thiết kế với độ giãn của vải là 27,8%
Thân sau A A1 = ¼ Vc - độ giãn vải = 18 - 5= 13 B B1 = ¼ Ve - độ giãn vải = 17,5 - 4,9 = 12,6 C C1 = ¼ Vb - độ giãn vải = 20 - 5,5 =14,5 D D1 = ¼ Vm - độ giãn vải = 22,5 - 6,2 = 16,3 E E1 = 1/10 Vm - độ giãn vải - 0.5 = 9 - 2,5 - 0,5 = 6 Thân trƣớc A2 A3 = ¼ Vc - độ giãn vải = 18 - 5= 13
B2 B3 = ¼ Veo - độ giãn vải = 17,5 - 4,9 = 12,6 C2 C3= ¼ Vb - độ giãn vải = 20 - 5,5 =14,5 D2 D3 = ¼ Vm - độ giãn vải = 22,5 - 6,2 = 16,3
GVHD: TS. Chu Diệu Hương 61 HV: Chu Thị Ngọc Thạch E3 F = E3 G = 1/10Vm - độ giãn vải - 0.5 = 9 - 2,5 - 0,5 = 6
F F1 = E E1 = 1/10 Vm - độ giãn vải - 0.5 = 9 - 2,5 - 0,5 = 6
Hình 3.10. Mẫu thiết kế tỉ lệ 1/3 với độ giãn của vải 27,8%
Mẫu thiết kế với độ giãn của vải là 22,2%
Thân sau A A1 = ¼ Vc - độ giãn vải = 18 - 4= 14 B B1 = ¼ Ve - độ giãn vải = 17,5 - 3,9 = 13,6 C C1 = ¼ Vb - độ giãn vải = 20 - 4,4 =15,6 D D1 = ¼ Vm - độ giãn vải = 22,5 - 5 = 17,5 E E1 = 1/10 Vm - độ giãn vải - 0.5 = 9 - 2 - 0,5 = 6,5 6,5 16,3 14,5 12,6 13 1,5 6 7,6 14,5 5 6,5 8,15 8,15 3,3 6 6 6 1,5
GVHD: TS. Chu Diệu Hương 62 HV: Chu Thị Ngọc Thạch
Thân trƣớc
A2 A3 = ¼ Vc - độ giãn vải = 18 - 4= 14
B2 B3 = ¼ Veo - độ giãn vải = 17,5 - 3,9 = 13,6 C2 C3= ¼ Vb - độ giãn vải = 20 - 4,4 =15,6 D2 D3 = ¼ Vm - độ giãn vải = 22,5 - 5 = 17,5
Nối A3, B3, C3, D3 vẽ đường cong dọc quần thân trước trơn đều E3 F = E3 G = 1/10Vm - độ giãn vải - 0.5 = 9 - 2 - 0,5 = 6,5 F F1 = E E1 = 1/10 Vm - độ giãn vải - 0.5 = 9 - 2 - 0,5 = 6,5
Hình 3.11. Mẫu thiết kế tỷ lệ 1/3 với độ giãn của vải 22,2%
6,5 7 17,5 15,6 13,6 14 1,5 6,5 8,1 15,6 5.5 7 8,75 8,75 3,4 6,5 6,5 1,5
GVHD: TS. Chu Diệu Hương 63 HV: Chu Thị Ngọc Thạch
Mẫu thiết kế với độ giãn của vải là 16,7%
Thân sau A A1 = ¼ Vc - độ giãn vải = 18 - 3= 15 B B1 = ¼ Ve - độ giãn vải = 17,5 - 2,9 = 14,6 C C1 = ¼ Vb - độ giãn vải = 20 - 3,3 =16,7 D D1 = ¼ Vm - độ giãn vải = 22,5 - 3,7 = 18,8 E E1 = 1/10 Vm - độ giãn vải - 0.5 = 9 - 1,5 - 0,5 = 7
Hình 3.12. Mẫu thiết kế tỷ lệ 1/3 với độ giãn của vải 16,7%
7,5 18,8 16,7 14,6 15 1,5 7 8,6 16,7 6 7,5 9,4 9,4 3,5 7 7 7 1,5
GVHD: TS. Chu Diệu Hương 64 HV: Chu Thị Ngọc Thạch
Thân trƣớc
A2 A3 = ¼ Vc - độ giãn vải = 18 - 3 = 15
B2 B3 = ¼ Veo - độ giãn vải = 17,5 - 2,9 = 14,6 C2 C3= ¼ Vb - độ giãn vải = 20 - 3,3 =16,7 D2 D3 = ¼ Vm - độ giãn vải = 22,5 - 3,7 = 18,8
Nối A3, B3, C3, D3 vẽ đường cong dọc quần thân trước trơn đều E3 F = E3 G = 1/10Vm - độ giãn vải - 0.5 = 9 - 1,5 - 0,5 = 7 F F1 = E E1 = 1/10 Vm - độ giãn vải - 0.5 = 9 - 1,5 - 0,5 = 7
3.4. Xây dựng trình tự may quần định hình thẩm mỹ, lựa chọn đƣờng may. Trình tự may quần định hình
Từ trình tự may quần lót cơ bản và những khảo sát sản phẩm thực tế ứng dụng xây dựng trình tự may quần định hình thẩm mỹ.
May đường bổ thân trước May đáy quần sau với thân sau May đáy quần trước với thân trước
May hai bên dọc quần thân trước với thân sau May chun cạp quần, ống quần
May chun với cạp quần, ống quần.
Bảng 3.6. Cấu trúc các đƣờng liên kế trên sản phẩm quần định hình
TT Vị trí đƣờng may Hình vẽ/ Mũi may Thiết bị
1 May đường bổ thân trước
Máy 2 kim 4 chỉ
2 May đáy quần với thân sau
Máy 2 kim 4 chỉ
3 May đáy quần với thân trước
Máy 2 kim 4 chỉ
GVHD: TS. Chu Diệu Hương 65 HV: Chu Thị Ngọc Thạch
4 May dọc quần Mũi may 514 Máy 2 kim 4
chỉ 5 May can chun
Mũi may 301
Máy 1 kim 2 chỉ
6 May chun với cạp, ống quần
Mũi may 602
Máy trần đè 2 kim 4 chỉ
Các thiết bị đƣợc lựa chọn may sản phẩm quần định hình
Thiết bị máy vắt sổ 2 kim 4 chỉ, thiết bị máy may 1 kim 2 chỉ và máy trần đè 2 kim 4 chỉ.
Máy vắt sổ, máy kansai dạng mũi may có chỉ liên kết ngang so với hướng đường may tạo cho đường may có độ bền theo cả hướng đường may và hướng vuông góc với đường may. Chỉ dưới không bị giới hạn, độ bền của mũi may ổn định. Đảm bảo phù hợp với tính chất giãi, đàn hồi của sản phẩm quần định hình.
GVHD: TS. Chu Diệu Hương 66 HV: Chu Thị Ngọc Thạch
3.5. Kết quả khảo sát mô phỏng ảo sản phẩm quần định hình thẩm mỹ trên phần mềm APEX 3, trên cơ thể ngƣời mẫu. phần mềm APEX 3, trên cơ thể ngƣời mẫu.
3.5.1. Kết quả khảo sát mô phỏng ảo sản phẩm quần định hình thẩm mỹ trên phần mềm APEX 3 phần mềm APEX 3
Thiết kế chi tiết sản phẩm
a) b)
Hình 3.13. Ảnh thiết kế chi tiết quần định hình thẩm mỹ 2D trên phần mềm APEX 3
a) Thân trước sản phẩm quần định hình b) Thân sau sản phẩm quần định hình
Tạo manocanh ảo, nhập số đo người mẫu để có được manocanh theo ý muốn Nhập thông số cơ lý của vải (khối lượng riêng, độ dày, độ giãn) (bảng 3.1) vào phần thông số vải của phần mềm Apex 3
Sắp xếp các chi tiết mặc trên manocanh, quy định đường may ráp các chi tiết mẫu, mô phỏng may và mặc thử trên người mẫu ảo.
Xác định áp lực của sản phẩn lên cơ thể người mặc sử dụng bản đồ áp lực trên phần mềm Apex 3
GVHD: TS. Chu Diệu Hương 67 HV: Chu Thị Ngọc Thạch
Mẫu thiết kế với độ giãn của vải là 27,8%
(a)
(b)
Hình 3.14. Mẫu quần TK ở độ giãn 27,8% vải đƣợc mặc thử trên ma-nơ-canh ảo
(a) phía trƣớc, (b) phía sau sản phẩm quần định hình
Khi quét trên lưới đo áp lực của sản phẩm lên cơ thể người được mô phỏng và tính toán theo từng vùng của phần mềm APEX 3. Kết quả thể hiện trên hình 3.14 mẫu thiết kế với độ giãn của vải là 27,8% áp lực thể hiện lớn nhất tại vùng bụng 63,25gf/cm2 = 44,13354mmHg
GVHD: TS. Chu Diệu Hương 68 HV: Chu Thị Ngọc Thạch
Mẫu thiết kế với độ giãn của vải là 22,2%
(a)
(b)
Hình 3.15. Mẫu quần TK ở độ giãn 22,2% vải đƣợc mặc thử trên ma-nơ-canh ảo
(a) phía trước, (b) phía sau sản phẩm quần định hình
Khi quét trên lưới đo áp lực của sản phẩm lên cơ thể người được mô phỏng và tính toán theo từng vùng của phần mềm APEX 3. Kết quả thể hiện trên hình 3.15 mẫu thiết kế với độ giãn của vải là 22,2% áp lực thể hiện lớn nhất tại vùng bụng 56,11gf/cm2 = 41,27451mmHg
GVHD: TS. Chu Diệu Hương 69 HV: Chu Thị Ngọc Thạch
Mẫu thiết kế với độ giãn của vải là 16,7%
(a)
(b)
Hình 3.16. Mẫu quần TK ở độ giãn 16,7% vải đƣợc mặc thử trên ma-nơ-canh ảo
(a) phía trước, (b) phía sau sản phẩm quần định hình
Khi quét trên lưới đo áp lực của sản phẩm lên cơ thể người được mô phỏng và tính toán theo từng vùng của phần mềm APEX 3. Kết quả thể hiện trên hình 3.16 mẫu thiết kế với độ giãn của vải là 16,7% áp lực thể hiện lớn nhất tại vùng bụng 44,17 gf/cm2 = 32,48968 mmHg
GVHD: TS. Chu Diệu Hương 70 HV: Chu Thị Ngọc Thạch
3.5.2. Kết quả khảo sát sản phẩm quần định hình thẩm mỹ trên cơ thể ngƣời mẫu
Số đo ngươi mẫu mặc sản phẩm: Cct:158; Vc:72; Ve:70; Vb:80; Vm:90 Cách thực hiện: cho người mẫu mặc 3 sản phẩm được thiết kế và may theo các % độ giãn vải khác nhau. Mỗi sản phẩm mặc trong thời gian 3 giờ. Quá trình mặc thử sản phẩm người mẫu có mặc thêm một chiếc váy mỏng nhẹ nhàng phía ngoài, các hoạt động vẫn diễn ra bình thường như đi lại đứng ngồi. Sau mỗi giờ người mẫu được phỏng vấn về cảm nhận khi mặc sản phẩm dệt kim định hình.
Mẫu thiết kế với độ giãn vải 27,8%
* Ý kiến người mặc sản phẩm quần định hình được thiết kế ở các độ giãn vải 27,8% Khi mặc trong thời gian 1 giờ cảm thấy chật hơi khó chịu, mặc trong thời gian 2 giờ cảm giác khó chịu hơn, mặc trong thời giam 3 giờ cảm thấy khó thở không chịu được
Hình 3.17. Ảnh quần định hình với độ giãn vải 27,8% đƣợc khảo sát trên cơ thể
GVHD: TS. Chu Diệu Hương 71 HV: Chu Thị Ngọc Thạch
Mẫu thiết kế với độ giãn vải 22,2%
* Ý kiến người mặc sản phẩm quần định hình được thiết kế ở các độ giãn vải 22,2% Khi mặc trong thời gian 1 giờ cảm thấy bình thường, mặc trong thời gian 2 giờ cảm giác bình thường, mặc trong thời giam 3 giờ cảm thấy bình thường.
Hình 3.18. Ảnh quần định hình với độ giãn vải 22,2% đƣợc khảo sát trên cơ thể
Mẫu thiết kế với độ giãn vải 16,7%
* Ý kiến người mặc sản phẩm quần định hình được thiết kế ở các độ giãn vải 16,7% Khi mặc trong thời gian 1 giờ cảm thấy rất thoải mái, mặc trong thời gian 2 giờ cảm giác thoải mái, mặc trong thời giam 3 giờ vẫn cảm thấy thoải mái.
GVHD: TS. Chu Diệu Hương 72 HV: Chu Thị Ngọc Thạch
Hình 3.19. Ảnh quần định hình với độ giãn vải 16,7% đƣợc khảo sát trên cơ thể
Bảng 3.7. Ý kiến tổng hợp ngƣời mặc sản phẩm quần định hình đƣợc thiết kế ở các độ giãn khác nhau Thời gian thử (h) Mẫu quần TK độ giãn 27,8% Mẫu quần TK độ giãn 22,2% Mẫu quần TK độ giãn 16,7%
1h Hơi khó chịu Bình thường Thoải mái
2h Khó chịu Bình thường Thoải mái
3h Không chịu được Bình thường Thoải mái
Phần nghiên cứu trên Apex 3 đã mô phỏng sản phẩm được mặc trên manocanh ảo, kiểm tra được mức độ vừa vặn của sản phẩm. Đo áp lực thể hiện lớn nhất tại vùng bụng.
Nhận xét của người mẫu mặc thử sản phẩm quần định hình cho thấy mẫu quần được thiết kết với độ giãn 22,2% có lực nén ép hợp lý, tạo phom dáng cho cơ thể. Mẫu thiết kế với độ giãn 27,8% có lực ép lớn gây khó chịu khi sử dụng, mẫu có độ giãn 16,7% có lực ép nhẹ nên chư tạo được phom dáng.
GVHD: TS. Chu Diệu Hương 73 HV: Chu Thị Ngọc Thạch
KẾT LUẬN
Luận văn “ Nghiên cứu khảo sát qui trình thiết kế sản phẩm quần dệt kim thẩm mỹ” bao gồm các nội dung chính:
- Khảo sát thị trường thực tế đối với sản phẩm quần định hình tại một số hãng Triumph, Wacoal, Basic, Sorella, Ibasic. Tác giả đã khảo sát được chất liệu thành phần sợi sử dụng trong sản phẩm định hình. Giá thành sản phẩm được bày bán trên thị trường đối với một số hãng sản xuất sản phẩm quần định hình các kiểu dáng, kết cấu sản phẩm, từ dệt định hình, bán định hình, cắt may.. nhằm tham khảo tìm ra thiết kế phù hợp cho sản phẩm của luận văn.
- Nghiên cứu khảo sát thông số kỹ thuật của vải sử dụng trong luận văn, khảo sát cho thấy mẫu vải 1 có các ưu điểm nổi trội hơn so với mẫu vải 2 và mẫu vải 3 trong việc thiết kế quần định hình thẩm mỹ. Các thông số cơ lý của vải được sử dụng trong thiết kế 3D trên phần mềm Apex 3
- Khảo sát xây dựng qui trình thiết kế quần định hình. Căn cứ vào công thức cơ bản và các thông số công nghệ của vải sử dụng làm thực nghiệm từ đó làm cơ sở triển khai công thức thiết kế của sản phẩm dệt kim định hình theo các độ giãn vải khác nhau: 27,8%, 22,2%, 16,7% tương ứng với các độ giãn vải lớn sẽ cho ra sản phẩm nhỏ và ngược lại độ giãn vải nhỏ sẽ cho ra sản phẩm lớn lơn.
- Xây dựng trình tự may quần định hình thẩm mỹ, lựa chọn đường may. Các thiết bị được lựa chọn may sản phẩm quần định hình là thiết bị máy vắt sổ 2 kim 4 chỉ, thiết bị máy may 1 kim 2 chỉ và máy trần đè 2 kim 4 chỉ. Máy vắt sổ, máy kansai dạng mũi may có chỉ liên kết ngang so với hướng đường may tạo cho đường may có độ bền theo cả hướng đường may và hướng vuông góc với đường may. Độ bền của mũi may ổn định. Đảm bảo phù hợp với tính chất giãi, đàn hồi của sản phẩm quần dệt kim định hình.
- Mô phỏng quần định hình trên manocanh ảo, xác định áp lực gf/cm2 = mmHg trên các mẫu với các % độ giãn vải khác nhau trên phần mềm APEX 3
GVHD: TS. Chu Diệu Hương 74 HV: Chu Thị Ngọc Thạch Trong luận văn sản phẩm quần định hình được khảo sát thiết kế theo phương pháp thiết kế 2D đây là phương pháp truyền thống. Thiết kế trên máy tính ứng dụng phần mềm APEX 3 may và mặc trên manocanh ảo. Việc xác định áp lực của sản phẩm tạo thành trên phần mềm mô phỏng APEX 3, kết hợp với đánh giá chủ quan về hình dáng và kích thước sản phẩm (qua ý kiến và nhận xét của người mặc) cho kết quả khá chính xác về ngoại quan cũng như áp lực của sản phẩm quần định hình thể hiện trên mẫu thiết kế và sản phẩm may có độ giãn vải là 22,2% . Áp lực thể hiện lớn nhất tại vùng bụng 56,11gf/cm2
GVHD: TS. Chu Diệu Hương 75 HV: Chu Thị Ngọc Thạch
HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
- Nghiên cứu khảo sát qui trình thiết kế sản phẩm quần định hình sản xuất từ các loại vải dệt kim đàn tính khác nhau (kiểu dệt, thành phần nguyên liệu, …)
- Nghiên cứu khảo sát qui trình thiết kế các dạng sản phẩm quần định hình khác (quần liền áo, quần định hình phần đùi…) từ vải dệt kim đàn tính.
GVHD: TS. Chu Diệu Hương 76 HV: Chu Thị Ngọc Thạch
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]. Lê Hữu Chiến (2003), Cấu trúc vải dệt kim, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội. [2]. Hoàng Thị Mùi (2013) “Nghiêncứu khảo sát cấu trúc và tính chất cơ lý của vải