LAO ĐỘNG THẤT NGHIỆP

Một phần của tài liệu Việc làm của người có đất bị thu hồi để phát triển công nghiệp ở tỉnh nghệ an (Trang 71 - 75)

Tên địa bàn

Số LĐ bị

thu hồi đất

LAO ĐỘNG THẤT NGHIỆP

Trước khi thu hồi đất Sau khi thu hồi đất

Tổng số Tỷ lệ (%) Tổng số Tỷ lệ (%)

Tổng số 298 42 14,1 60 20,1

Tp Vinh 50 15 30,0 4 8.0

TX Cửa Lũ 86 21 24,4 31 36,1

Nguồn: Điều tra của tác giả luận văn (tháng 4/2008).

Qua khảo sỏt cho thấy, tỡnh trạng thiếu việc làm và thất nghiệp của lao động bị thu hồi đất diễn ra khá phổ biến, trầm trọng. Trong số 298 lao động bị

thu hồi đất được điều tra, đó cú 141 người thiếu việc làm và 60 người thất

nghiệp, chiếm tỷ lệ 67,4 % tổng số lao động bị thu hồi đất. Nếu tính bỡnh

quõn thỡ mỗi hộ giao đất có 1 lao động thiếu việc làm hoặc thất nghiệp và cứ

mỗi ha đất Nhà nước thu hồi sẽ có 10 lao động thiếu việc làm và thất nghiệp. Đây là vấn đề bức xúc đối với quá trỡnh phỏt triển CN khụng chỉ riờng ở tỉnh

Nghệ An, mà cũn là hiện tượng khá phổ biến ở các tỉnh trong cả nước.

+ Nhỡn chung việc làm của lao động có đất bị thu hồi sau khi bàn giao đất cho Nhà nước là tạm thời và thu nhập thấp:

Phần lớn việc làm của lao động có đất bị thu hồi sau khi bàn giao đất cho Nhà nước đều là những việc làm tạm, có thu nhập thấp, bấp bênh như: phụ hồ,

thợ xây, buôn bán rau cỏ, thực phẩm với mức thu nhập chỉ khoảng 500 - 600

ngàn đồng/ tháng. Một số chuyển sang chăn nuôi nhỏ, trồng cây ăn quả hoặc

sản xuất tiểu thủ CN như mây tre đan xuất khẩu, chế biến lương thực, mộc…

Nhỡn chung cỏc cụng việc này cũng bấp bờnh bởi thị trường tiêu thụ không ổn định và thu nhập thấp. Một số ít chuyển sang kinh doanh dịch vụ xung quanh

KCN, cụm CN như kinh doanh ăn uống, nhà trọ, trũ chơi giải trí… Bảng 2.11.

là số liệu điều tra tỡnh hỡnh việc làm của người có đất bị thu hồi mà tác giả

tiến hành tại thành phố Vinh, thị xó Cửa Lũ và hai xó cú nhiều đất bị thu hối

nhất của huyện Nghi Lộc tháng 4/2008.

Bảng 2.11: Tỡnh hỡnh việc làm của người lao động sau thu hồi đất

(Từ 298 phiếu điều tra được thu về)

Nội dung việc làm Số người Tỷ lệ (%)

Nông dân 98 32.89

Công nhân 89 29.87

Buôn bán nhỏ 14 4.70

Buôn bán có cửa hiệu 9 3.02

Xe ôm 8 2.68

Làm việc khác 36 12.08

Không có việc làm 36 12.08

Tổng số 298 100,00

Nguồn: Điều tra của tác giả luận văn (tháng 4/2008).

Đây chỉ là những công việc có thu nhập rất thấp, thất thường. Chỉ có một

số ít lao động trẻ, có tay nghề được tuyển dụng vào các KCN, cụm CN hoặc đi lao động xuất khẩu là công việc khá ổn định và có thu nhập cao hơn.

Nguyờn nhõn của tỡnh trạng những người bị mất việc làm do thu hồi đất, không tỡm được việc làm là rất đa dạng, trong đó chủ yếu tập trung vào các nguyên nhân sau: không có việc gỡ để làm, có nghĩa là cả địa phương và gia đỡnh khụng tạo được việc làm mới, hoặc sức thu hút thấp không thu hút

hết số lao động bị mất việc làm.... Việc làm không phù hợp có nghĩa là việc làm nhưng do trỡnh độ, sức khỏe, tuổi tác, tính kỷ luật của người lao động không đáp ứng được; có việc làm nhưng người lao động không chấp nhận (do lao động vất vả, thu nhập thấp...).

Bảng 2.12 dưới đây là điều tra của Trường Đại học kinh tế quốc dân và của tác giả luận văn về tỡnh trạng người lao động bị thu hồi đất không tỡm được việc làm (số liệu ở Nghệ An do tác giả điều tra 4/2008). Nú cho thấy

nguyờn nhõn chủ yếu là do không có việc để làm và việc làm không phù hợp

với khả năng của người lao động.

Bảng 2.12: Lý do khụng tỡm được việc làm của người bị thu hồi đất

Lý do Nghệ An Hải phũng Hà Tõy Đà Nẵng Bỡnh Dương Cần Thơ Không có việc để làm 52,0 5,7 13,7 14,5 14,7 7,9 Việc làm không ổn định 14,7 17,8 11,4 16,5 23,6 3,1 Người lao động không

Lý do khỏc 18,5 3,0 2,1 3,0 1,9 3,0

Ghi chỳ: Số liệu được tính trên tổng số người không có việc làm

Thu nhập của người lao động trước và sau thu hồi đất có sự biến động:

số có thu nhập dưới 200.000 đồng/tháng tăng từ 6,38% lên 10,40% - đây là sự

phản ánh tỡnh trạng thiếu việc làm. Tuy nhiờn, số cú thu nhập từ 600.000 -

800.000 đồng/tháng cũng tăng từ 19,46% lên 30,54% - nó cho thấy mức thu

nhập của người lao động sau khi thu hồi đất đó được cải thiện (bảng 2.13).

Bảng 2.13: Thu nhập bỡnh quõn/thỏng của người có đất bị thu hồi

Mức thu nhập Trước khi thu hồi đất Sau khi thu hồi đất

Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Dưới 200 ngàn đồng 19 6.38 31 10.40 Từ 200 đến dưới 400.000 đồng 59 19.80 27 9.06 Từ 400 đến dưới 600.000 đồng 115 37.92 52 17.45 Từ 600 đến dưới 800.000 đồng 58 19.46 91 30.54 Từ 800 đến dưới 1 triệu đồng 31 10.40 44 14.77 Từ 1,0 đến đưới 1,5 triệu đồng 3 1.01 42 14.09 Từ 1,5 đến dưới 2 triệu đồng 1 0.34 8 2.68 Trên 2 triệu đồng 0 0.00 1 0.34 Tổng số 296 100,00 296 100,00

Nguồn: Điều tra của tác giả luận văn (tháng 4/2008).

Tóm lại, trên địa bàn tỉnh Nghệ An hiện nay, số người không có việc

làm sau khi bị thu hồi đất là khá lớn, nhiều nhất là những người nông dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp. Đa phần những người lao động bị thu hồi đất

là những người lao động giản đơn, không được đào tạo chuyên môn kỹ thuật ở bất kỳ trường hợp nào, nên rất khó tỡm được việc làm mới, có thu nhập cao

và ổn định. Tuy Nghệ An đó cú nhiều nỗ lực trong việc hỗ trợ cho người dân

chưa nhiều. Trên thực tế, việc đào tạo nghề để chuyển đổi nghề nghiệp cho

những người được tiến hành một cách bài bản. Một số nơi sau khi giao tiền

bồi thường cho dân song coi như đó hoàn tất trỏch nhiệm, người dân xoay xở

thế nào là tùy họ. Đất thu hồi nhiều, nhiều KCN, KĐT mới được ra đời, nhưng việc chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra theo kịp tốc độ chuyển dịch

yếu tố sản xuất khác, không theo kịp xu thế phát triển chung, tỷ lệ lao động

quay trở về làm nụng nghiệp vẫn cũn lớn, tỷ lệ các nghề không cơ bản, ít đào tạo như xe ôm, bốc vỏc, cửu vạn ... vẫn cũn cao.

Một phần của tài liệu Việc làm của người có đất bị thu hồi để phát triển công nghiệp ở tỉnh nghệ an (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)