Thời gian thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng CH BT để hướng dẫn học sinh tự khám phá kiến thức trong dạy học chương 1, 2, 3 phần di truyền và b (Trang 81)

7. Những đúng gúp của đề tài

3.3.1.Thời gian thực nghiệm

Tụi đó tiến hành thực nghiệm trong hai năm học 2008-2009 và 2009-2010 + Năm học 2008-2009 dạy thực nghiệm cỏc giỏo ỏn thuộc chương 2, 3. + Năm học 2009-2010 dạy thực nghiệm cỏc giỏo ỏn thuộc chương 1

3.3.2. Chọn trường, lớp thực nghiệm

Tụi tiến hành thực nghiệm tại hai trường sau: Trường THCS Thị Trấn Vạn Hà-Thanh Hoỏ Trường THCS Thiệu Tiến-Thiệu Hoỏ-Thanh Hoỏ

Dựa vào kết quả học tập từ năm lớp 8, kết hợp với kết quả khảo sỏt chỳng tụi đó chọn mỗi trường 2 lớp (một lớp TN một lớp ĐC) cú chất lượng, trỡnh độ nhận thức và năng lực tư duy của HS tương đối đồng đều. 3.3.3. Bố trớ thực nghiệm

- Cỏc lớp TN: bài dạy được thiết kế theo phương phỏp sử dụng CH- BT để thu hỳt, định hướng HS tự nghiờn cứu tỡm tũi phỏt hiện và tiếp nhận kiến thức. Lớp này do chớnh tỏc giả trực tiếp giảng dạy.

- Cỏc lớp ĐC: Sử dụng phương phỏp dạy học truyền thống.

- Mỗi lớp thực nghiệm HS được làm quen với cỏch học mới từ 3-4 tiết sau đú tiếp tục chỉnh lý lại hệ thống CH-BT và tiến trỡnh giảng dạy cho phự hợp với đối tượng HS ở cỏc trường tiến hành thực nghiệm.

3.3.3.2. Thực nghiệm chớnh thức

- Mỗi lớp dạy 5 bài với 5 tiết.

- Sau mỗi bài, tiến hành kiểm tra chất lượng lĩnh hội và khả năng vận dụng kiến thức của HS ở cả lớp TN và ĐC với cựng một đề, cựng một thời gian và cựng biểu điểm.

- Cuối mỗi đợt thực nghiệm, kiểm tra độ bền kiến thức của HS ở mỗi lớp TN, ĐC bằng 1 bài kiểm tra (xem phần phụ lục)

3.4. Phõn tớch kết quả thực nghiệm

3.4.1. Phõn tớch định tớnh cỏc bài kiểm tra

3.4.1.1. Về chất lượng lĩnh hội kiến thức

Thụng qua việc tự đỏnh giỏ sau mỗi tiết dạy, việc phõn tớch chất lượng cỏc bài kiểm tra khảo sỏt, tụi nhận thấy chất lượng lĩnh hội kiến thức ở cỏc lớp TN cao hơn hẵn cỏc lớp ĐC, biểu hiện ở sự hiểu sõu cỏc khỏi niệm, cỏc quy luật di truyền ở cấp độ phõn tử và tế bào, khả năng vận dụng vào thực tế, khả năng xõu chuỗi một cỏch hệ thống kiến thức.

3.4.1.2. Về khả năng tự khỏm phỏ kiến thức

Năng lực tư duy của HS biểu hiện ở khả năng phõn tớch, so sỏnh, chứng minh, khả năng khỏi quỏt hoỏ, tổng hợp kiến thức cũng như việc vận dụng cỏc kiến thức đó học vào giải quyết một số vấn đề trong cuộc sống và học tập một cỏch hợp lý, linh hoạt.

Trong quỏ trỡnh phõn tớch kết quả cỏc bài kiểm tra của HS cũng như hỏi bài cũ, trao đổi ngoài giờ với cỏc nhúm HS tụi nhận thấy:

HS tớch cực chuẩn bị bài cũ, cú sự trao đổi tranh luận giữa cỏc nhúm HS trong một lớp. Vỡ thế tõm thế của cỏc em trước mỗi tiết học là chủ động và hỡnh dung phần nào nhiệm vụ của mỡnh trờn lớp.

Trờn lớp khi được giao nhiệm vụ, cỏc em rất khẩn trương từ việc lắng nghe cõu hỏi của GV đưa ra cho đến việc tự lực nghiờn cứu SGK hoặc cỏc tư liệu khỏc như sơ đồ, hỡnh vẽ …để hoàn thành CH-BT và sung phong phỏt biểu bài.

Với hệ thống CH-BT được đưa ra cho mỗi hoạt động đó giỳp HS phỏt hiện kiến thức mới một cỏch nhanh chúng. Hầu hết cỏc CH-BT mà GV đưa ra HS đều cú định hướng trả lời. Thụng qua việc trả lời cỏc CH-BT theo một hệ thống HS xõu chuỗi cỏc cõu trả lời đú và dần dần lộ ra kiến thức cần lĩnh hội. Kết quả cuối cựng là HS lĩnh hội được kiến thức mới một cỏch sõu sắc và dễ hiểu.

Hầu hết HS đều thớch học theo cỏch GV ra cõu hỏi để HS tự khỏm phỏ kiến thức, từ đú phỏt triển tư duy cho HS. Với cỏch học như vậy, HS biết cỏch định hướng suy nghĩ, khụng phải ghi chộp nhiều, lại được cung cấp thờm nhiều tư liệu làm tăng hiểu biết của bản thõn và để nhớ lõu bài học.

Túm lại, ở cỏc lớp TN, với cỏch dạy học sử dụng CH-BT được đề xuất để hướng dẫn HS tự khỏm phỏ kiến thức sẽ làm cho HS phỏt huy tớnh tự lực, tớch cực học tập. Trong giờ học cú sự hợp tỏc giữa thầy và trũ, giữa trũ và trũ.

-Đối với lớp ĐC

Phần lớn HS chỉ dựa vào nội dung SGK để trả lời cỏc CH-BT một cỏch thụ động, mỏy múc, do đú mà khả năng phỏt triển tư duy của HS bị hạn chế. Với việc chỉ trả lời cỏc CH-BT cú sẵn trong SGK thỡ HS chưa đủ để phỏt hiện và lĩnh hội kiến thức mới một cỏch đầy đủ. Từ đú làm cho khụng khớ lớp học bị giảm xuống, sự phối hợp hoạt động giữa thầy và trũ là

rất ớt, sự tranh luận hay thắc mắc của HS ớt xảy ra. Kiến thức mới hầu hết là do GV đưa ra, do đú HS lĩnh hội kiến thức một cỏch thụ động.

3.4.1.3. Về độ bền kiến thức

Sau khi kết thỳc thực nghiệm chỳng tụi đó tiến hành thờm một bài kiểm tra nhằm rà soỏt lại kiến thức mà HS đó thu nhận được trong quỏ trỡnh học tập và nhận thấy rằng: Kết quả học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC do HS ở lớp TN nắm vững tri thức một cỏch chủ động nờn đạt được kết quả tốt. Trong khi đú, ở lớp ĐC bài làm thiếu chắc chắn, cú nhiều sai sút, điểm số cú xu hướng giảm.

3.4.2. Phõn tớch định lượng cỏc bài kiểm tra

3.4.2.1. Phõn tớch kết quả trong TN

Sau khi xử lý số liệu, kết quả 5 lần kiểm tra trong thực nghiệm được trỡnh bày trong cỏc bảng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 1.3: Bảng thống kờ tổng số HS đạt điểm Xi của hai khối TN và ĐC qua 5 lần kiểm tra trong TN

Lần KT Lớp bài KTTổng 1 2 3 4Số HS đạt điểm Xi5 6 7 8 9 10 TB 1 TN 87 0 1 2 9 19 21 27 5 2 1 6,00 ĐC 85 1 3 4 12 23 20 19 2 1 0 5,41 2 TN 87 0 0 1 5 18 25 29 7 2 0 6,20 ĐC 85 0 2 2 10 20 25 20 5 1 0 5,75 3 TN 87 0 0 1 4 16 20 35 8 3 0 6,38 ĐC 85 0 1 1 8 18 26 25 5 1 0 5,96 4 TN 87 0 0 1 2 10 20 38 10 5 1 6,69 ĐC 85 0 1 1 8 16 29 27 2 1 0 5,94 5 TN 87 0 0 0 1 6 16 40 17 5 2 7,02 ĐC 85 0 1 1 5 20 28 26 3 1 0 5,97 Tổng hợp TN 435 0 1 5 21 69 102 169 47 17 4 6,46 ĐC 425 1 7 9 41 97 129 118 18 5 0 5,83

Bảng 2.3: So sỏnh kết quả nhúm lớp TN và ĐC qua 5 lần kiểm tra trong TN

Lần KT số Lớp Số bài (n) X S Cv (%) dTN-ĐC Td

1 TN 87 6, 00 1, 39 0, 23 0, 59 2, 80 ĐC 85 5, 41 1, 48 0, 27

2 TN 87 6, 20 1, 16 0, 18 0, 45 2, 36 ĐC 85 5, 75 1, 34 0, 23 3 TN 87 6, 38 1, 18 0, 18 0, 42 2, 12 ĐC 85 5, 96 1, 40 0, 23 4 TN 87 6, 69 1, 19 0, 17 0, 75 4, 16 ĐC 85 5, 94 1, 17 0, 19 5 TN 87 7, 02 1, 09 0, 15 1, 05 6, 17 ĐC 85 5, 97 1, 14 0, 19 Tổng hợp TN 435 6, 46 1, 17 0, 18 0, 63 3, 37 ĐC 425 5, 83 1, 28 0, 22

Bảng 3.3: Phõn loại trỡnh độ học sinh giữa lớp TN và đối ĐC qua 5 lần kiểm tra trong TN

TT lần KT Lớp Tổng bài KT Điểm dưới

TB Điểm TB Điểm khỏ Điểm giỏi SL % SL % SL % SL % 1 TN 87 12 13, 78 40 45, 98 32 36, 78 3 3, 45 ĐC 85 20 23, 53 43 50, 59 21 24, 70 1 1, 18 2 TN 87 6 6, 90 43 49, 42 36 41, 38 2 2, 30 ĐC 85 14 16, 47 45 52, 94 25 29, 41 1 1, 18 3 TN 87 5 5, 75 36 41, 38 43 49, 42 3 3, 45 ĐC 85 10 11, 77 44 51, 76 30 35, 29 1 1, 18 4 TN 87 3 3, 45 30 34, 48 48 55, 17 6 6, 90 ĐC 85 10 11, 77 45 52, 94 29 34, 11 1 1, 18 5 TN 87 1 1, 15 22 25, 29 57 65, 52 7 8, 04 ĐC 85 7 8, 23 48 56, 47 29 34, 12 1 1, 18 Tổng hợp TN 435 27 6, 21 171 39, 31 216 49, 65 21 4, 83 ĐC 425 61 14, 35 225 52, 94 134 31, 53 5 1, 18 Qua bảng 4 ta thấy:

- Điểm trung bỡnh ở 5 lần kiểm tra trong TN của lớp TN đều cao hơn so với lớp ĐC điều nầy được phản ỏnh qua dấu hiệu dTN-ĐC cho kết quả tương ứng với 5 lần kiểm tra là: 0, 59; 0, 45; 0, 42; 0, 75; 1, 05.

- Qua 5 lần kiểm tra trong TN điểm trung bỡnh cộng của lớp TN tăng dần: 6,00; 6,20; 6,38; 6,69; 7,02 kết quả này chứng tỏ đó cú sự tăng tiến trong quỏ trỡnh nhận thức của HS ở cỏc lớp TN. Cũn ở lớp ĐC thỡ sự tăng giảm khụng đỏng kể: 5,41; 5,75; 5,96; 5,94; 5,97.

- Hệ số biến thiờn Cv% ở lớp TN qua 5 lần kiểm tra là 18% nhỏ hơn so với lớp ĐC là 22%.điều đú chứng tỏ hiệu quả của việc sử dụng CH-BT giỳp HS tự khỏm phỏ kiến thức trong dạy học chương 1, 2, 3 phần DT-BD sinh học 9- THCS so với cỏc phương phỏp dạy học khỏc.

- Độ tin cậy ở cả 5 lần kiểm tra trong TN đều lớn hơn Ta =1, 96 ( tra trong bảng phõn phối Student) đó chứng tỏ kết quả học tập của HS ở lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.

Qua bảng 6 bảng phõn loại trỡnh độ HS qua 5 lần kiểm tra trong TN cho thấy:

- Điểm dưới trung bỡnh và trung bỡnh tổng hợp sau 5 lần kiểm tra trong TN lần lượt là: 6,21% và 39,31% trong khi đú ở lớp ĐC là: 14,35% và 52,94%.

- Điểm khỏ qua 5 lần kiểm tra ở lớp TN chiếm 49,65% cao hơn hẳn so với lớp ĐC là 31,53%, số lương bài cú điểm khỏ ở lớp TN tăng dần qua 5 lần KT.

- Ở lớp ĐC số lương bài đạt điểm giỏi rất ớt 5 bài chiếm 1,18%, trong khi ở lớp TN là 21 bài chiếm 4,83%.

Túm lại, qua 5 lần kiểm tra trong TN kết quả học tập ở lớp TN cao hơn hẳn so với lớp ĐC. Điều này được khỏu quỏt qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 1.3: Điểm trung bỡnh của lớp TN và ĐC qua 5 lần KT trong TN

3.4.2.2. Phõn tớch kết quả sau TN

Để khẳng định thờm một lần nữa hiệu quả của việc sử dụng CH-BT giỳp HS tự khỏm phỏ kiến thức trong dạy học chương 1, 2, 3 phần DT-BD sinh học 9-THCS tụi đó tiến hành kiểm tra 2 lần sau TN, kết quả được trỡnh bày ở cỏc bảng 7, 8 và 9.

Bảng4.3: Kết quả điểm kiểm tra 2 lần sau thực nghiệm

Lần KT Lớp Tổng bài KT Số HS đạt điểm Xi X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 87 0 0 1 2 7 14 39 18 5 1 6, 91 ĐC 85 1 1 2 8 25 26 20 1 1 0 6, 63 2 TN 87 0 0 1 3 10 12 32 19 8 2 6, 95 ĐC 85 1 2 1 6 24 15 25 9 2 0 5, 96 Tổng hợp TN 174 0 0 2 5 17 26 71 37 13 3 6, 93 ĐC 170 2 3 3 14 49 41 45 10 3 0 5, 8

Bảng 5.3: So sỏnh kết quả lớp ĐC và TN qua 2 lần KT sau TN

Lần KT Lớp n X S Cv (%) dTN-ĐC Td

1 TN 87 6, 91 1, 18 0, 17 0, 28 5, 42 ĐC 85 6, 63 1, 35 0, 20

2 TN 87 6, 95 1, 37 0, 19 0, 99 4, 30 ĐC 85 5, 96 1, 61 0, 27

Tổng hợp TN 174 6, 93 1, 28 0, 18 1, 13 6, 64 ĐC 170 5, 8 1, 38 0, 23

Bảng 6.3 : Phõn loại trỡnh độ học sinh giữa lớp TN và đối chứng trong 2 lần KT sau TN

TT lần KT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lớp Tổng bài KT

Điểm dưới TB Điểm TB Điểm khỏ Điểm giỏi SL % SL % SL % SL % 1 TN 87 3 3, 45 21 24, 14 57 65, 51 6 6, 90 ĐC 85 12 14, 12 51 60 21 24, 70 1 1, 18 2 TN 87 4 4, 60 22 25, 29 51 58, 62 10 11, 49 ĐC 85 10 11, 77 39 45, 88 34 40, 00 2 2, 35 Tổng hợp TN 174 12 6, 89 43 24, 71 108 62, 07 16 9, 19 ĐC 170 22 12, 94 87 51, 18 55 32, 35 3 1, 76

Biểu đồ 2.3: Điểm trung bỡnh của lớp TN và ĐC qua 2 lần KT sau TN

Từ kết quả thu được sau đợt KT sau TN tụi rỳt ra những kết luận sau: - Điểm trung bỡnh qua 2 đợt kiểm tra sau TN ở lớp TN là 6,85 ở lớp ĐC là 5,92 với dTN-ĐC =1,05.

- Sau TN độ biến thiờn Cv% sau mỗi lần KT ở lớp TN luụn thấp hơn ở lớp ĐC. Điều đú chứng tỏ rằng ở lớp TN kiến thức cú độ bền cao hơn hẳn lớp ĐC.

-Tớnh trung bỡnh tỉ lệ điểm KT dưới trung bỡnh và trung bỡnh của lớp TN lần lượt là 6,89% và 24,71%, cũn ở lớp ĐC là 12,94% và 51,18%. Điểm khỏ và giỏi ở lớp ĐC đều thấp hơn so với lớp TN, ở lớp ĐC là 32, 35% và 1,76% trong khi ở lớp TN là 62,07% và 9,19%.

Kết quả sau 2 lần KT sau TN một lần nữa khẳng định hiệu quả của việc sử dụng CH-BT để giỳp HS tự khỏm phỏ kiến thức trong dạy học.

Túm lại, qua việc phõn tớch kết quả 5 lần KT trong TN và 2 lần KT sau TN, kết hợp với theo dừi giờ giảng, quan sỏt cỏc hoạt động của HS trờn lớp đó chứng minh tớnh đỳng đắn của của giả thuyết khoa học của đề tài.

Như vậy việc sử dụng CH-BT giỳp HS tự khỏm phỏ kiến thức trong dạy học chương 1, 2, 3 phần DT-BD Sinh học 9-THCS mang tớnh khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Thực hiện mục tiờu của đề tài, đối chiếu với cỏc nhiệm vụ đặt ra và cỏc kết quả đó hoàn thành chỳng tụi cú thể rỳt ra một số kết luận sau đõy:

1. Bước đầu hệ thống hoỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xõy dựng đề xuất CH-BT để hướng dẫn HS tự khỏm phỏ kiến thức trong dạy học chương 1, 2, 3 phần DT-BD sinh học 9-THCS.

2. Thấy được sự cần thiết phải xõy dựng CH-BT để hướng dẫn HS tự khỏm phỏ kiến thức trong dạy học chương 1, 2, 3 phần DT-BD sinh học 9- THCS.

3. Với cỏc biện phỏp thực hiện: Điều tra thực tế, phõn tớch cấu trỳc nội dung chương trỡnh, xỏc định những nội dung cần hỏi, thực nghiệm sư phạm… đó giỳp cho việc xõy dựng và đề xuất cỏc CH-BT giỳp HS tự khỏm phỏ kiến thức.Trờn cơ sở đú chỳng tụi đó xõy dựng được 189 CH-BT thuộc chương 1, 2, 3 phần DT-BD sinh học 9-THCS.

4. Với việc thiết kế hệ thống CH-BT để hướng dẫn HS tự khỏm phỏ kiến thức cựng với hiệu quả của cỏc biện phỏp thực hiện chỳng tụi bước đầu đó thu được những hiệu quả của việc nghiờn cứu đề tài như:

- Xỏc định được khả năng tự khỏm phỏ kiến thức trong học tõp của HS bằng CH-BT

- Tạo thờm tài liệu tham khảo tốt cho GV dạy học sinh học THCS - Gúp phần cải tiến PPDH sinh học núi chung và chương 1, 2, 3 phần DT-BD sinh học 9-THCS núi riờng

2. Kiến nghị

1. Nhà trường cần cú kế hoạch đầu tư thiết bị dạy học bộ mụn, đồ dựng thớ nghiệm, giỏo ỏn trực quan, tài liệu tham khảo, tài liệu bồi dưỡng GV đặc biệt là tài liệu nõng cao về lý luận và thực hành đổi mới PPDH theo hướng lấy HS làm trung tõm.

2. Cần tiếp tục nghiờn cứu quy trỡnh xõy dựng, bổ sung và sử dụng CH-BT khỏm phỏ kiến thức để vừa bồi dưỡng kỹ năng xõy dựng CH-BT

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng CH BT để hướng dẫn học sinh tự khám phá kiến thức trong dạy học chương 1, 2, 3 phần di truyền và b (Trang 81)