Phương phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng CH BT để hướng dẫn học sinh tự khám phá kiến thức trong dạy học chương 1, 2, 3 phần di truyền và b (Trang 50)

7. Đối tượng mà Menđen chọn để nghiờn cứu? Vỡ sao Menđen lại chọn đối tượng đú ?

8. Dựa vào H12-SGK, hóy cho biết cỏc cặp tớnh trạng mà Menđen dựng trong thớ nghiệm là những cặp tớnh trạng nào ?

9. Trờn cơ sở chọn được đối tượng nghiờn cứu, Menđen đó tiến hành phương phỏp phõn tớch cỏc thế hệ lai như thế nào ?

III. Một số thuật ngữ và ký hiệu cơ bản của Di truyền học

10. Khi nghiờn cứu phương phỏp phõn tớch cỏc thế hệ lai, Menđen đó sử dụng cỏc thuật ngữ nào ? Cỏc thuật ngữ đú được giải thớch như thế nào ?

11. Tại sao khi tiến hành phương phỏp phõn tớch cỏc thế hệ lai, Menđen phải sử dụng cặp bố mẹ thuần chủng về một hoặc một số cặp tớnh trạng ?

BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I. Thớ nghiệm của Menđen

1. Qua cỏc thớ nghệm của Menđen, hóy cho biết kết quả kiểu hỡnh ở F1

và tỉ lệ kiểu hỡnh ở F2 như thế nào ?

2. Kết quả TN của Menđen khi lai một cặp tớnh trạng cú phụ thuộc vào giống cõy được chọn làm bố, làm mẹ khụng ? Vỡ sao ?

II. Menđen giải thớch kết quả thớ nghệm

3. Dựa vào H2.3-SGK, hóy cho biết kiểu gen nào tương ứng với kiểu hỡnh ở P, F1, F2 và F2 cú mấy kiểu gen, kiểu hỡnh, tỷ lệ mỗi loại ?

4. Thế nào là thể đồng hợp ? Thể dị hợp ?

5. Trong quỏ trỡnh hỡnh thành giao tử, cỏc cơ thể đồng hợp cho mấy loại giao tử ? Cơ thể dị hợp cho mấy loại giao tử ? Cỏc loại giao tử cú tỉ lệ như thế nào ?

6. Nhõn tố di truyền lặn a bị nhõn tố di truyền trội A lấn ỏt hay đó hoà lẫn với nhau ? Vỡ sao ?

7. Hiện tượng trội hoàn toàn là gỡ ? Sơ đồ lai một tớnh từ P -F2 được biểu diễn như thế nào ?

8. Từ những thớ nghiệm lai một cặp tớnh trạng, Menđen đó phỏt hiện ra định luật di truyền như thế nào ?

BÀI 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tiếp theo)

III. Lai phõn tớch

1. Hóy viết sơ đồ lai và cho biết đời con từ những phộp lai sau cú tỉ lệ kiểu hỡnh như thế nào ?

P: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa

P: Hoa đỏ x Hoa trắng Aa aa

2. Tại sao trong phộp lai phõn tớch, nếu kết quả lai cú hiện tượng đồng tớnh thỡ cơ thể lai mang tớnh trạng trội phải cú kiểu gen đồng hợp ? Nếu cú hiện tượng phõn tớnh thỡ cơ thể mang tớnh trạng trội cú kiểu gen dị hợp ?

3. Để xỏc định kiểu gen của một cơ thể mang tớnh trạng trội nào đú là thuần chủng hay khụng người ta sử dụng phộp lai nào ? Giải thớch ?

4. Nếu khụng dựng phộp lai phõn tớch, cú thể sử dụng phộp lai nào khỏc để xỏc định một cơ thể cú tớnh trạng trội là thể đồng hợp hay dị hợp được khụng? Cho vớ dụ minh hoạ ?

IV. í nghĩa tương quan trội lặn

5. Vỡ sao cỏc tớnh trạng trội thường là cỏc tớnh trạng tốt cũn cỏc tớnh trạng lặn là cỏc tớnh trạng xấu ?

6. Làm thế nào để xỏc định được tương quan trội -lặn ?

7. Trong sản xuất, vỡ sao khụng dựng cơ thể F1 để làm giống ?

V. Trội khụng hoàn toàn

8. Quan sỏt H3-SGK, hóy cho biết kết quả thu được ở F1, F2 cú tuõn theo định luật phõn li của Menđen khụng ? Vỡ sao ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Thế nào là tớnh trạng trung gian ? Hiện tượng trội khụng hoàn toàn là gỡ ?

10. Trội hoàn toàn và trội khụng hoàn toàn ở F1, F2 cú kiểu hỡnh giống và khỏc nhau như thế nào ?

11. Nguyờn nhõn nào dẫn đến sự giống và khỏc nhau trong trường hợp lai một cặp tớnh trạng trội hoàn toàn và trội khụng hoàn toàn ?

BÀI 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I. Thớ nghiệm của Menđen

1. Sự di truyền của từng cặp tớnh trạng cú tuõn theo định luật phõn li của Menđen khụng ?

2. Qui luật phõn li độc lập của Menđen được phỏt biểu như thế nào?

II. Biến dị tổ hợp

3. Thế nào là biến dị tổ hợp?

4. Cơ chế và ý nghĩa của biến dị tổ hợp là gỡ ?

5. Vỡ sao biến dị tổ hợp lại xuất hiện nhiều ở hỡnh thức sinh sản hữu tớnh và hạn chế ở sinh sản vụ tớnh.

CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ I. Tớnh đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể

1. NST là gỡ ?

2. Trong tế bào sinh dưỡng và trong giao tử, NST tồn tại như thế nào ? 3. Thế nào là bộ NST lưỡng bội ? Bộ NST đơn bội ?

4. Ở đa số những loài đơn tớnh, cặp NST giới tớnh được quy định như thế nào ?

5. Tế bào của mỗi loài sinh vật cú bộ NST đặc trưng thể hiện ở những điểm nào ?

6. Dựa vào bảng 8-SGK, hóy cho biết số lượng NST trong bộ lưỡng bội cú phản ỏnh mức độ tiến hoỏ của loài khụng ?

7. Quan sỏt H 8.3 SGK và cho biết trong tế bào, NST nhỡn thấy rừ nhất ở kỳ nào của nguyờn phõn ? Và cú những hỡnh dạng đặc trưng nào ?

8. Quan sỏt H 8.2 SGK, bộ NST của ruồi giấm cú hỡnh dạng và số lượng như thế nào ?

II. Cấu trỳc NST

9. Đọc mục II-SGK, hóy cho biết NST cú cấu trỳc như thế nào ? 10. Tõm động cú vai trũ gỡ ?

11. Mỗi crụmatớt được cấu tạo bởi những thành phần nào ?

12. Trong mỗi loài cú một bộ NST đặc trưng về số lượng, hỡnh dạng, kớch thước nhưng chỳng đều cú cựng chức năng ? Đú là chức năng gỡ ? Vỡ sao NST lại cú chức năng đú ?

13. Vỡ sao những biến đổi về cấu trỳc, số lượng NST lại gõy ra biến đổi cỏc tớnh trạng di truyền ?

BÀI 9: NGUYấN PHÂN I. Biến dổi hỡnh thỏi NST trong chu kỳ tế bào

1. Quan sỏt H9.1-SGK, hóy cho biết chu kỳ tế bào là gỡ ? chu kỳ tế bào gồm những giai đoạn nào ?

2. Thế nào là nguyờn phõn ?

3. Quỏ trỡnh nguyờn phõn gồm những giai đoạn nào? đặc điểm cơ bản trong mỗi giai đoạn là gỡ ?

4. Hóy quan sỏt H9.2-SGK cho biết sự biến đổi hỡnh thỏi NST diễn ra như thế nào ?

5. í nghĩa của sự đúng và duỗi xoắn là gỡ ?

6. Quan sỏt H9.2-SGK, cho biết NST nhõn đụi ở chu kỳ nào ? 7. Thế nào là NST kộp ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Những diễn biến cơ bản của NST

8. Trong quỏ trỡnh phõn bào, nhõn hay tế bào chất phõn chia trước ? tế bào chất phõn chia ở kỳ nào ?

9. Dựa vào mục II-SGK, hóy trỡnh bày diễn biến của NST qua cỏc kỳ vào bảng 9.2-SGK

10. Màng nhõn xuất hiện ở kỳ nào ? Tiờu biến ở kỳ nào ?

11. Thoi phõn bào được hỡnh thành ở kỳ nào ? và thay đổi như thế nào ở kỳ cuối ? Vai trũ của thoi phõn bào là gỡ ?

12. Trong chu kỳ tế bào những hoạt động nào của NST là quan trọng nhất ?

13. tế bào mẹ cú bộ NST là 2n, khi bước vào quỏ trỡnh phõn bào thỡ số NST kộp ở kỳ trung gian, số crụmatit ở kỳ giữa và số NST đơn ở kỳ sau là như thế nào ?

14. Nguyờn phõn cú vai trũ như thế nào đối với cỏc quỏ trỡnh sinh trưởng, sinh sản và di truyền của sinh vật ?

BÀI 10: GIẢM PHÂN

I. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phõn I

1. Giảm phõn là gỡ ?

2. Quan sỏt H10-SGK, hóy cho biết hoạt động của NST ở kỳ giữa, kỳ sau trong giảm phõn I cú gỡ khỏc nhau so với trong nguyờn phõn ?

3. Kết quả của quỏ trỡnh giảm phõn I ?

II. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phõn II

4. Hoạt động của NSt ở kỳ giữa II và kỳ sau II cú gỡ khỏc so với kỳ giữa I và kỳ sau I ?

5. Kết quả giảm phõn I khỏc kết quả giảm phõn II như thế nào ?

6. Trong hai lần phõn bào của giảm phõn, lần nào được coi là phõn bào nguyờn nhiễm, lần nào là phõn bào giảm nhiễm ?

7. Hóy cho biết kết quả của quỏ trỡnh giảm phõn ?

8. Hóy cho biết những đặc điểm nào của NST trong giảm phõn là cơ chế tạo ra nhiều loại giao tử khỏc nhau ?

9. So sỏnh hai quỏ trỡnh nguyờn phõn và giảm phõn ?

BÀI 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I. Sự phỏt sinh giao tử

1. Ở cơ thể trưởng thành, một nhúm tế bào sinh dưỡng được tỏch ra làm nhiệm vụ sinh sản, hóy cho biết cỏc tế bào đú được goi chung là tế bào gỡ ?

2. Quan sỏt H11-SGK, hóy cho biết cỏc tế bào đú khi phỏt sinh hỡnh thành giao tử (đực và cỏi) trải qua mấy giai đoạn ? Đặc điểm của từng giai đoạn là gỡ ?

3. Quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử đực và cỏi cú gỡ giống và khỏc nhau ? 4. Giữa trứng và tinh trựng khỏc nhau như thế nào về mặt kớch thước và số lượng ? Sự khỏc nhau này cú ý nghĩa gỡ ?

II. Sự thụ tinh

5. Thụ tinh là gỡ ?

6. Sự thụ tinh được diễn ra theo nguyờn tắc nào ?

7. Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiờn giữa cỏc giao tử đực và giao tử cỏi lại tạo ra cỏc hợp tử chứa cỏc tổ hợp NST khỏc nhau về nguồn gốc ?

8. Nếu sự thụ tinh cú chọn lọc thỡ kết quả sẽ như thế nào ?

III. í nghĩa của giảm phõn và thụ tinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Những hoạt động nào của NST trong quỏ trỡnh giảm phõn và trong quỏ trỡnh thụ tinh làm cho bộ NST của loài trở thành đơn bội rồi lại được phục hồi thành bộ NST lưỡng bội ?

10. Tại sao núi sự kết hợp 3 quỏ trỡnh: Nguyờn phõn, giảm phõn và thụ tinh là cơ chế đảm bảo sự duy trỡ ổn định bộ NST đặc trưng của cỏc loài sinh sản hữu tớnh qua cỏc thế hệ ?

11. Những hoạt động nào của NST trong giảm phõn và của giao tử trong thụ tinh đó tạo ra cỏc biến dị tổ hợp ?

BÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I. Nhiễm sắc thể giới tớnh

1. NST giới tớnh là gỡ ?

2. NST giới tớnh và NST thường khỏc nhau như thế nào về số lượng, hỡnh dạng và chức năng ?

3. Ngoài kiểu XX, XY quy định tớnh đực, cỏi ở đa số cỏc loài (Người, động vật cú vỳ), cũn cú kiểu nào khỏc khụng ? Cho vớ dụ ?

4. Ở cỏc loài giao phối, NST giới tớnh được xỏc định trong quỏ trỡnh nào ?

5. Quan sỏt H12.2-SGK và cho biết khi giảm phõn, NST XY ở nam và XX ở nữ cho mấy loại giao tử ?

6. Những hoạt động nào của NST giới tớnh trong giảm phõn và trong thụ tinh dẫn tới sự hỡnh thành tớnh đực, cỏi ?

7. Cơ chế xỏc định giới tớnh là gỡ ?

8. Thế nào là thể đồng giao tử ? Thể dị giao tử ?

9. Dựa vào sơ đồ H12.2-SGK, hóy cho biết vỡ sao trờn số lượng cỏ thể lớn thỡ tỉ lệ đực: cỏi mới xấp xỉ 1:1 ?

10. Dựa vào cơ chế NST xỏc định giới tớnh, hóy cho biết khả năng sinh con trai hay con gỏi là do bố hay mẹ quyết định ? Vỡ sao ?

II. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự phõn hoỏ giới tớnh

11. Cỏc yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phõn hoỏ giới tớnh ?

12. Việc nắm được cơ chế xỏc định giới tớnh và cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự phõn hoỏ giới tớnh cú ý nghĩa gỡ trong thực tiễn ?

BÀI 13: DI TRUYỀN LIấN KẾT I. Thớ nghiệm của Moocgan

1. Ruồi giấm cú những ưu điểm gỡ trong nghiờn cứu di truyền ? 2. Moocgan đó tiến hành thớ nghiệm như thế nào?

3. Phộp lai gữa con đực F1 thõn xỏm, cỏnh dài với con cỏi thõn đen, cỏnh cụt là phộp lai gỡ ?

4. Kết quả FB ở thớ nghiệm của Moocgan cho mỏy loại kiểu hỡnh ? So sỏnh kết quả đú với kết quả FB ở thớ nghiệm lai hai cặp tớnh trạng của Menđen ?

5. Ruồi đực thõn xỏm, cỏnh dài cho bao nhiờu loại giao tử ? 6. Thế nào là liờn kết gen ?

8. P thuần chủng: Thõn xỏm, cỏnh dài và thõn đen, cỏnh cụt cú kiểu gen như thế nào ?

9. Dựa vào H13-SGK, hóy viết sơ đồ lai từ P đến FB thớ nghiệm của Moocgan ?

10. Thế nào là Di truyền liờn kết ?

11. Từ kết quả thớ nghiệm, Moocgan đó rỳt ra định luật về sự di truyền liờn kết và được gọi là định luật Moocgan. Nội dung định luật Moocgan được phỏt biểu như thế nào ?

II. í nghĩa di truyền liờn kết

12. Kết quả phộp lai phõn tớch trong trường hợp liờn kết gen cho mấy loại kiểu hỡnh ? Cú những kiểu hỡnh nào khỏc bố mẹ ?

13. Tại sao liờn kết gen chỉ cho ra được hai kiểu hỡnh giống bố, mẹ ? 14. Di truyền liờn kết cú ý nghĩa gỡ về mặt di truyền và biến dị ? 15. Trong chọn giống di truyền liờn kết cú ý nghĩa như thế nào ?

16. Tại sao núi quy luật di truyền liờn kết khụng bỏc bỏ mà bổ sung cho quy luật phõn li độc lập ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN Bài 15: ADN

I. Cấu tạo hoỏ học của ADN

1. ADN là gỡ ?

2. Phõn tử ADN được tạo nờn từ những nguyờn tố hoỏ học nào ? 3. ADN cấu tạo theo nguyờn tắc nào ?

4. Đơn phõn của ADN là gỡ ?

5. Với 4 loại nuclờụtit cú thể tạo ra bao nhiờu cỏch sắp xếp khỏc nhau của cỏc nuclờụtit trờn mạch ADN ?

6. Căn cứ vào đõu để núi ADN cú tớnh đa dạng ?

7. ADN cú tớnh đặc trưng cho loài được thể hiện ở điểm nào ?

8. Theo mụ hỡnh của Oatsơn-cric, phõn tử ADN gồm mấy mạch ? Và được cấu tạo như thế nào ?

9. Hai mạch của ADN xoắn theo chiều nào?chiều dài của mỗi chu, kỳ xoắn là bao nhiờu Ao ? với đường kớnh là bao nhiờu Ao ?

10. Cỏc loại nuclờụtit giữa hai mạch liờn kết với nhau như thế nào ? 11. Vỡ sao A chỉ liờn kết với T, G chỉ liờn kết với X ?

12. A liờn kết với T, G liờn kết với X bằng liờn kết gỡ ? Số lượng liờn kết trong từng cặp là bao nhiờu ?

13. Sự liờn kết của cỏc nuclờụtit trờn hai mạch ADN diễn ra theo nguyờn tắc nào ? Nờu nội dung của nguyờn tắc đú ?

BÀI 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN I. Quỏ trỡnh tự nhõn đụi của ADN

1. Quỏ trỡnh tự nhõn đụi của ADN diễn ra như thế nào?

2. Quỏ trỡnh tự nhõn đụi của ADN diễn ra theo những nguyờn tắc nào? Nội dung của cỏc nguyờn tắc đú ?

3. Kết quả nhõn đụi của ADN theo nguyờn tắc trờn đó tạo ra hai ADN con cú đặc điểm như thế nào ?

4. Quỏ trỡnh tự nhõnđụi của ADN diễn ra dưới tỏc dụng của cỏc yếu tố nào ?

II. Bản chất hoỏ học của gen

5. Nghiờn cứu mục II-SGK, cho biết gen là gỡ ? 6. Gen cú bản chất hoỏ học như thế nào ?

7. Thế nào là gen cấu trỳc ?

III. Chức năng của ADN

8. Chức năng thứ nhất của ADN là gỡ ?

9. Chức năng truyền đạt thụng tin di truyền của ADN nhờ cơ chế nào ? 10. Vỡ sao sự tự nhõn đụi của ADN cũn là cơ sở phõn tử của sinh sản, đảm bảo sự sinh sụi nảy nở của sinh vật ?

BÀI 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN I. ARN

1. ARN là gỡ ? Tờn gọi đầy đủ của ARN ?

2. ARN được cấu tạo từ cỏc nguyờn tố hoỏ học nào ?

3. Đơn phõn của ARN là gỡ ? gồm cú mấy loại ? Cỏc loại đú giống và khỏc nhau như thế nào so với đơn phõn của ADN ?

4. Dựa vào H17.1-SGK, hóy cho biết phõn tử ARN cú cấu trỳc như thế nào?

5. Cú mấy loại ARN? căn cứ vào đõu để người ta chia ARN thành cỏc loại khỏc nhau như vậy ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. ARN cú vai trũ như thế nào?

II. ARN được tổng hợp theo nguyờn tắc nào?

7. Quỏ trỡnh tổng hợp cỏc loại ARN diễn ra ở vị trớ nào trong tế bào?

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng CH BT để hướng dẫn học sinh tự khám phá kiến thức trong dạy học chương 1, 2, 3 phần di truyền và b (Trang 50)