7. Những đúng gúp của đề tài
1.1.3.6. Vai trũ, ý nghĩa của CH-BT trong dạy học
Cõu hỏi, bài tập trong dạy học trước hết được xem là sản phẩm của tư duy, ở đú vừa chứa đựng kiến thức khoa học vừa chứa đựng một "thế năng tõm lý" để trở thành động lực thỳc đẩy sự tỡm tũi, sỏng tạo. Đặc điểm, cấu trỳc và quan hệ giữa cỏc yếu tố đó biết và chưa biết là dấu hiệu quan trọng làm cơ sở khoa học cho việc nghiờn cứu, thiết kế và sử dụng cõu hỏi, bài tập trong quỏ trỡnh dạy và học. Như vậy CH-BT trở thành mụ hỡnh hoạt động với động lực tõm lý cao. Với bản chất đú, cõu hỏi hay bài tập được giỏo viờn sử dụng để tổ chức cho HS tỡm lời giải được coi là cụng cụ "mó hoỏ "nội dung dạy -học mà hoạt động tỡm cõu trả lời của HS là hoạt động "giải mó".
Khi xỏc định mục tiờu dạy- học, CH-BT gúp phần cụ thể hoỏ mục tiờu, đồng thời là phương tiện để thực hiện mục tiờu dạy học, giỳp lượng hoỏ mức độ đạt được của mục tiờu đề ra, giỳp kiểm tra đỏnh giỏ kết quả đạt
được của mục tiờu và điều chỉnh quỏ trỡnh tiến tới mục tiờu dạy học. Để xỏc định mục tiờu, giỏo viờn phải nắm vững nội dung chương trỡnh, nội dung của từng bài học. Mục tiờu đặt ra là cỏi đớch mà HS phải đạt được, là những nội dung bài tập mà HS phải lĩnh hội được cả về kiến thức, kỹ năng, thỏi độ.
Trong quỏ trỡnh dạy- học, CH-BT đúng vai trũ là phương tiện để tổ chức, chỉ đạo hoạt động nhận thức cho HS. Việc trả lời cỏc cõu hỏi, bài tập của HS là thể hiện quỏ trỡnh tư duy tỡm tũi, phỏt hiện tri thức mới để đạt được mục tiờu đề ra. Mục tiờu đặt ra phải cụ thể, sỏt với logic nội dung và định hướng rừ việc sử dụng cỏc phương phỏp dạy- học tớch cực trong mối quan hệ giữa mục tiờu, nội dung, phương phỏp thỡ mục tiờu đú chắc chắn HS sẽ đạt được rất tốt.
Khi sử dụng CH-BT trong dạy- học ngoài việc quỏn triệt mối quan hệ giữa mục tiờu, nội dung, phương phỏp, thỡ cũn tuỳ thuộc vào nội dung mà cõu hỏi, bài tập được sử dụng như là phương phỏp hay biện phỏp tổ chức quỏ trỡnh dạy- học. Cõu hỏi, bài tập đúng vai trũ là phương phỏp khi CH- BT được giải quyết sẽ mang lại kiến thức chủ yếu, nú quyết định tới việc giải quyết vấn đề học tập giỳp HS tự lĩnh hội kiến thức mới. Cú trường hợp CH-BT chỉ cú tỏc dụng hỗ trợ khi kết hợp nú với cỏc phương tiện dạy- học nào đú trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh tri thức, làm tăng hiệu quả của việc sử dụng phương tiện đú, khi đú CH-BT đúng vai trũ là biện phỏp.
Như vậy, cú thể núi CH-BT như là mối liờn kết hữu cơ gắn kết giữa cỏc yếu tố cấu trỳc của quỏ trỡnh dạy -học thành một chỉnh thể toàn vẹn, từ mục tiờu, nội dung, phương phỏp, phương tiện và cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học. Sự cú mặt của chỳng trong cỏc yếu tố cấu trỳc của quỏ trỡnh dạy- học giỳp vận hành, thỳc đẩy quỏ trỡnh dạy- học đạt được chất lượng cao.
Từ đú ta cú thể tổng kết một số ý nghĩa cơ bản thể hiện vai trũ của CH-BT như sau:
1. CH-BT dựng để "mó hoỏ " nội dung SGK, khi đú chỳng là nguồn động lực tạo ra tri thức mới, cú nghĩa là động lực cho quỏ trỡnh "giải mó".
2. CH-BT cú tỏc dụng kớch thớch định hướng nhận thức tri thức mới, phỏt huy tớnh tớch cực chủ động sỏng tạo trong học tập của HS, khắc phục lối dạy- học truyền thụ một chiều.
3. CH-BT giỳp HS tự lĩnh hội được kiến thức một cỏch cú hệ thống. 4. CH-BT cú vai trũ kớch thớch, định hướng nhận thức và do đú định hướng việc nghiờn cứu tài liệu, SGK, lỳc này SGK đúng vai trũ là nguồn tư liệu để HS phõn tớch và tỡm lời giải. HS tỡm được lời giải thớch là HS đó tự tỡm ra kiến thức mới. Như vậy, CH-BT cũn là phương tiện để rốn luyện kỹ năng làm việc với SGK và cỏc nguồn tài liệu khỏc.
5. CH-BT tạo điều kiện để phỏt triển cỏc thao tỏc tư duy.
6. CH-BT giỳp củng cố, hoàn thiện kiến thức một cỏch hệ thống.
7. CH-BT giỳp kiểm tra đỏnh giỏ và tự đỏnh giỏ mức độ nắm vững kiến thức cho HS.
Như vậy, sử dụng CH-BT để hướng dẫn HS tự khỏm phỏ kiến thức cú vai trũ giỳp HS tự chiếm lĩnh được kiến thức mới, vừa rốn luyện được thao tỏc tư duy tớch cực sỏng tạo, vừa bồi dưỡng được phương phỏp học tập để tự học suốt đời cho HS.