Đánh giá kết quả thực nghiệm s phạm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học chương chất khí vật lý 10 chương trình chuẩn theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề (Trang 77 - 85)

I. Mục tiêu 1 Kiến thức

2. Học sinh: Làm bài tập SGK và ôn lại kiến thức cũ.

3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm s phạm

Sau khi tiến hành thực nghiệm s phạm với nội dung đã trình bày nh trên, chúng tôi nhận thấy:

Tất cả các giáo viên tham gia đều đồng tình với dạy học chơng “ Chất khí ” theo định hớng dạy học giải quyết vấn đề bởi nó đã khắc phục đợc nhợc điểm của phơng pháp truyền thống.

Học sinh trong lớp thực nghiệm rất chủ động trong các tiết học, các em rất hứng thú tham gia vào giải quyết vấn đề theo tiến trình nhận thức khoa học vật lý.

Cụ thể, kết quả của 4 bài kiểm tra đợc xử lý nh sau: Mỗi học sinh có điểm trung bình là:

5 2 4 3 2 1 x x x x xi + + + =

Bảng 1: Bảng kết quả phân phối thực nghiệm

Lớp Sỹ số Số học sinh đạt điểm xi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Thực nghiệm 45 0 0 0 1 12 17 8 5 1 1

Đối chứng 44 0 1 2 3 18 11 8 4 0 0

Bảng 2: Bảng phân phối tần suất

Lớp Sỹ số Số % học sinh đạt điểm xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm 45 0 0 0 2,2 26,7 37,8 17,8 11,1 2,2 2,2 Đối chứng 44 0 2,3 4,5 4,5 40,9 25,0 13,6 9,1 0 0

Bảng 3: Bảng phân bố tần suất tích luỹ

Lớp Sỹ số Số % học sinh đạt điểm dới xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm 45 0 0 0 2,2 28,9 66,7 84,5 95,6 97,8 100 Đối chứng 44 0 2,3 6,8 11,3 52,2 77,2 90,8 100 100 100 Đồ thị đờng tích luỹ Ta

thấy đờng tần suất luỹ tích ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải so với đờng tần suất luỹ tích ứng với lớp đối chứng chứng tỏ kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng.

Dựa vào đờng tần suất tích luỹ cho thấy kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn của lớp đối chứng.

Để đánh giá định lợng ta xét các thông số: 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN DC xi %

Điểm trung bình: i i i n x X n =∑ Phơng sai: 2 ( ) 1 i i i n x X S n − = − ∑ Độ lệch chuẩn: S = S2 Hệ số biến thiên: V S .100% X =

Trong đó: - xi là điểm trung bình của học sinh i. - ni là số học sinh i đạt điểm trung bình xi. - n là số học sinh tham gia kiểm tra.

Bảng 4: Các thông số thống kê Đại lợng Lớp X S 2 S V% Lớp thực nghiệm 6,24 1,68 1,30 20,83% Lớp đối chứng 5,59 1,71 1,31 23,43% Ta thấy:

- Điểm trung bình cộng X của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

- Độ phân tán V của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng.

Nh vậy, về mặt chất lợng và vận dụng kiến thức ( trong đó có kiến thức phơng pháp nhận thức khoa học ) của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Câu hỏi đặt ra là có phải kết quả thu đợc ở trên là tất yếu khi sử dụng đề tài hay là thực chất hay là sự ngẫu nhiên ? Để trả lời cho câu hỏi này chúng tôi xử lý số liệu bằng phơng pháp kiểm định thống kê nh sau:

- Gọi H0: giả thuyết thống kê: sự khác nhau giữa XTNX ĐC (với XTN

- Gọi H1: đối giả thuyết thống kê: sự khác nhau giữa XTNX ĐC (cụ thể là XTN>X ĐC ) là thực chất, do tác động của định hớng dạy học giải quyết vấn đề mà có.

Để kiểm định giả thuyết H1 ta sử dụng đại lợng ngẫu nhiên:

2 2 1 2 1 2 TN DC X X Z S S − = + n n

Với n1 = 45 ; n2 = 44 là sỹ số học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Thay số tìm đợc kết quả Z = 2,36. Chọn mức ý nghĩa α =0,05 tra bảng phân phối Stiuđơn tìm giá trị tới hạn ta có Zt = 1,65

Ta thấy Z > Zt và giả thuyết H0 bị bấc bỏ, do đó giả thuyết H1 đợc chấp nhận.

Vậy kết quả XTN>X ĐC là thực chất, kết quả đạt đợc không phải là ngẫu nhiên mà do tác động của định hớng dạy học giải quyết vấn đề đã đề xuất.

Kết luận: Phơng pháp dạy học mới thật sự hiệu quả hơn phơng pháp dạy học truyền thống .

Kết luận chơng 3

Qua quá trình thực nghiệm s phạm, chúng tôi có nhận xét sau:

Tất cả giáo viên tham gia đề nhận thấy một số mặt cha đạt yêu cầu của phơng pháp dạy học truyền thống và tính tích cực của dạy học giải quyết vấn đề.

Học sinh trong lớp thực nghiệm có thái độ chủ động , hào hứng trong học tập. Các em hứng thú và mong muốn giải quyết vấn đề đặt ra, dới sự trợ giúp của giáo viên quá trình giải quyết vấn đề đó diễn ra theo phơng pháp nhận thức khoa học vật lý.

Học sinh trong lớp đối chứng thụ động trong học tập, trung tâm của tiết học chính là tri thức cần đạt đợc, mà cha quan tâm đến lĩnh hội tri thức đó bằng cách nào.

- Điểm trung bình kiểm tra ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

- Độ phân tán số liệu thống kê ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn ở lớp đối chứng.

Kết quả trên đợc kiểm định theo phơng pháp thống kê toán học. Một lần nữa khẳng định dạy học chơng “ Chất khí ” theo định hớng dạy học giải quyết vấn đề thật sự hiệu quả hơn phơng pháp truyền thống.

Nh vậy, thực nghiệm s phạm đã bớc đầu khẳng định giả thuyết khoa học của đề tài là thuyết phục.

Kết luận

Đề tài “ Nghiên cứu dạy học chơng Chất khí Vật lý 10 ch“ ” ơng trình chuẩn theo định hớng dạy học giải quyết vấn đề ” đã giải quyết đợc các vấn đề sau:

Chơng 1: Cơ sở lý luận: Dựa vào phơng pháp giải quyết vấn đề trong nhận thức vật lý của các nhà khoa học mà cơ sở là chu trình sáng tạo khoa học vật lý để chuyển hoá thành phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề. Chúng tôi đã trình bày lý thuyết của dạy học giải quyết vấn đề sau: khái niệm, cấu trúc, điều kiện, mức độ, vấn đề và tình huống có vấn đề, phơng pháp hớng dẫn học sinh và vận dụng vào các loại bài học vật lý.

Chơng 2: Dựa vào cơ sở lý luận ở chơng 1, chơng 2 đã nghiên cứu dạy học chơng “Chất khí” theo định hớng dạy học giải quyết vấn đề. Trong chơng,

chúng tôi đã trình bày các mặt sau của chơng “ Chất khí ”: kiến thức khoa học, mục tiêu và nôi dung dạy học, vấn đề hoá nội dung dạy học, thiết bị thí nghiệm, thực trạng dạy học và xây dựng tiến trình các bài học trong chơng theo định hớng giải quyết vấn đề.

Để kiểm chứng lý luận trên chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm s phạm trờng THPT Nghi Lộc 3, Nghi Lộc, Nghệ An. Sau khi xử lý số liệu đã thu đợc kết quả khả quan: Dạy học chơng “ Chất khí ” theo định hớng giải quyết vấn đề thật sự hiệu quả hơn dạy học theo phơng pháp truyền thống. Tại lớp thực nghiệm, học sinh rất hứng thú, chủ động trong học tập; các em ngoài lĩnh hội đợc tri thức còn đợc bồi dỡng phơng pháp nhận thức, khả năng t duy, năng lực độc lập giải quyết vấn đề trong học tập và thực tiễn.

Nh vậy qua quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu và kiểm định đợc giả thuyết khoa học của đề tài là đúng đắn:

- Có thể xây dựng tiến trình dạy học chơng “ Chất khí ” theo định hớng dạy học giải quyết vấn đề đáp ứng các yêu cầu về tính khoa học, tính s phạm.

- Việc triển khai thực hiện dạy học chơng “ Chất khí ” sẽ góp phần bồi dỡng phơng pháp nhận thức, kỹ năng t duy, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.

Với kết quả đó chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu áp dụng cho các phần phần khác trong chơng trình vật lý phổ thông trung học góp phần nâng cao hơn nữa chất lợng dạy học vật lý ở trờng THPT.

Qua đề tài, chúng tôi mong muốn đổi mới phơng pháp dạy học ngày càng sâu rộng trong các trờng học, nhà trờng tạo điều kiện cho giáo viên đợc bồi dỡng về các phơng pháp dạy học tích cực nhiều hơn và cơ sở vật chất đảm bảo hơn.

Do thời gian, trình độ còn hạn chế nên đề tài chỉ dừng lại các vấn đề trên và còn nhiều thiếu sót. Kính mong quý thầy cô và các bạn góp ý.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Vinh, tháng 11 năm 2008

Tài liệu tham khảo

[1]. Lơng Duyên Bình (chủ biên)-Vật lý 10 – NXBGD – Hà Nội 2006.

[2]. Lơng Duyên Bình (chủ biên) – Vật lý 10 Sách giáo viên – NXBGD – Hà Nội 2006.

[3]. Lơng Duyên Bình (chủ biên) – Bài tập Vật lý 10 – NXBGD – Hà Nội 2006.

[4]. Trần Hữu Cát – Phơng pháp nghiên cứu khoa học Vật lý – Trờng Đại học Vinh – Nghệ An 2004.

{5]. Guy Robardet –Jean –Claude Guillaud – Didactic Vật lý – Trờng Đại học S phạm Huế – Huế 1992.

[6]. David Halliday – Rober Resnick – Jearl Walker – Cơ sở Vật lý (tập 3) –NXBGD – Hà Nội 2000.

[7]. M.A. Đanilôp (chủ biên) – Lý luận dạy học trờng phổ thông ( Bản dịch tiếng Việt ) – NXBGD – Hà Nội 1980.

[8]. Vũ Cao Đàm – Phơng pháp nghiên cứu khoa học – Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục – Hà Nội 1995.

[9]. Lê Văn Đức – Nghiên cứu dạy học chơng Dòng điện không đổi Vật“ ”

lý 11 nâng cao – Luận văn thạc sỹ giáo dục học – Trờng Đại học Vinh - Vinh 2007.

[10]. Trần Thị Thuý Hằng, Đào Thị Thu Thủy – Thiết kế bài giảng Vật lý 10 tập 2 –NXB Hà Nội – Hà Nội 2006.

[11]. Vũ Thanh Khiết (chủ biên) – Bài tập định tính và câu hỏi thực tế Vật lý 10 – NXBGD – Hà nội 2003.

[12]. Nguyễn Quang Lạc – Didactic Vật lý – Trờng Đại học S phạm Vinh – Vinh 1995.

[13]. Nguyễn Quang Lạc – Lý luận dạy học hiện đại ở trờng phổ thông –Tr- ờng Đại học Vinh.

[14]. Lê Phớc Lợng - Đánh giá kết quả học tập môn vật lý tại trờng Đại học Thủy sản nhờ sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan – Luận

văn thạc sỹ giáo dục học – Trờng Đại học S phạm Vinh – Vinh 1998.

[15]. Phạm Thị Phú – Nguyễn Đình Thớc – Logic học trong dạy học Vật lý

Trờng Đại học Vinh – Vinh.

[16]. Phạm Thị Phú – Nghiên cứu vận dụng các phơng pháp nhận thức vào dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học vật lý trung học phổ thông Trờng Đại học Vinh – Vinh 2000-2002.

[17]. Phạm Thị Phú – Chế tạo bộ thí nghiệm dạy học các định luật chất khí Vật lý 10 – Thế giới trong ta – CĐPB 7.

[18]. Phạm Thị Phú. – Dạy học các định luật chất khí Vật lý 10 theo phơng pháp thực nghiệm – Vật lý & Tuổi trẻ số 45.

[19]. Phạm Thị Phú – Bồi dỡng phơng pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học cơ học lớp 10 trung học phổ thông – Luận án Tiến sỹ giáo dục – Vinh 1998.

[20]. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) – Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lý ở trờng phổ thông – Trờng Đại học Quốc gia hà Nội – Hà Nội 1998.

[21]. Lê Công Triêm (chủ biên) – Phân tích chơng trình Vật lý phổ thông – Trờng Đại học S phạm Huế – Huế 2004.

[22]. Trần Ngọc Truồi – Giáo trình Nhiệt học - Đại học Huế – Huế 1996. [23]. Phạm Quý T – Nhiệt động lực học và Vật lý thống kê - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – Hà Nội 1998.

[24]. Phạm Quý T (chủ biên) – Tuyển tập các bài tập vật lý nâng cao trung học phổ thông (tập 2) – NXBGD – Hà Nội 2006.

[25]. Vụ Giáo dục trung học – Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên giáo viên THPT chu kỳ 3 (2004-2007) Vật lý – Viện nghiên cứu S phạm – Hà Nội 2005.

[26]. Vụ Giáo dục trung học – Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực hiện chơng trình , sách giáo khoa lớp 10 môn Vật lý – NXBGD – Hà Nội 2006.

[27]. Vụ Giáo dục trung học – Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực hiện chơng trình , sách giáo khoa lớp 11 môn Vật lý – NXBGD – Hà Nội 2007.

[28]. Vụ Giáo dục trung học – Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực hiện chơng trình , sách giáo khoa lớp 11 môn Công nghệ – NXBGD – Hà Nội 2007.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học chương chất khí vật lý 10 chương trình chuẩn theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề (Trang 77 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w