Học giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học chương chất khí vật lý 10 chương trình chuẩn theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề (Trang 58 - 64)

- Định luật Gay Lusssac –

học giải quyết vấn đề

Tiết 48. Bài 28. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Nêu đợc nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. - Nêu đợc các ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút và lực đẩy. - Nắm đợc mô hình khí lý tởng.

- So sánh đợc các thể khí, lỏng, rắn về các mặt: loại nguyên tử, phân tử, tơng tác nguyên tử, phân tử và chuyển động nhiệt.

2. Kỹ năng

Bồi dỡng năng lực giải quyết vấn đề và phơng pháp mô hình ở các mặt sau:

- Xây dựng mô hình cấu trúc vật chất.

- Vận dụng mô hình cấu trúc vật chất để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, lỏng, rắn.

- Làm đợc một số thí nghiệm đơn giản để kiểm tra tính chân thực của mô hình cấu tạo chất.

3. Thái độ

Học tập tích cực, chủ động, có niềm tin vào tri thức vật lý.

Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận chính xác và có tình thần hợp tác, đoàn kêt trong học tập, cũng nh trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt đợc.

II. Chuẩn bị 1. Giáo viên

Dụng cụ làm thí nghiệm để thực hiện lực hút và lực đẩy phân tử. Phiếu học tập số 1, số 2, số 3. ( Xem phụ lục 3 )

2. Học sinh

Ôn lại những kiến thức về cấu tạo chất đã đợc học ở trung học cơ sở. III. Phơng pháp

Sử dụng phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề và phơng pháp mô hình. IV. Tiến trình dạy học

Hoạy động 1. Ôn lại kiến thức học về đã cấu tạo chất

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh CH:

- Vì sao đờng lại hoà tan trong nớc ? - Khi nớc nóng hơn thì quá trình đó có xảy ra nhanh hơn ?

- Vì sao bóng cao su sau khi bơm căng dù đợc buộc chặt vẫn cứ bị xẹp dần ?

- Nhắc lại kiến thức đã học về cấu tạo chất ?

Phân tử nhỏ bé nh thế nào ? Kích th- ớc, khối lợng, vận tốc của phân tử ra sao ?

HS suy nghĩ câu trả lời.

HS nhắc lại:

- Các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử, giữa chúng có khoảng cách.

- Các phân tử chuyển động không ngừng, khi chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

HS đọc SGK và trả lời.

Hoạt động 2. Tạo tình huống có vấn đề. Nêu câu hỏi phát triển hoàn chỉnh

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên đa ra cục nớc đá, cốc nớc,

hơi nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nớc đá, nớc và hơi nớc đều có công thức hoá học là H20. Vậy tại sao chúng

HS trả lời:

- Nớc đá có thể tích và hình dạng riêng.

- Nớc có thể tích riêng nhng hình dạng lại là hình dạng của bình chứa.

lại rất khác nhau ? Hãy mô tả sự khác nhau này.

Tại sao lại có hiện tơng trên ?

- Hơi nớc không có thể tích và hình dạng riêng.

HS nhận thức vấn đề nghiên cứu.

Hoạt động 3. Xây dựng mô hình về lực tơng tác phân tử

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh CH: Nếu các phân tử cấu tạo nên vật chất chuyển

động không ngừng thì tại sao vật lại không bị rã ra thành từng phân tử riêng rẽ mà lại có thể giữ đợc hình dạng và thể tích của chúng ?

Thông báo: Các phân tử tơng tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy phân tử. Độ lớn của những lực này phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử. - Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút.

- Khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy.

- Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn thì lực tơng tác giữa chúng coi nh không đáng kể.

Giáo viên dùng mô phỏng lực tơng tác phân tử, yêu cầu học sinh nhận xét.

HS suy nghĩ vấn đề mới.

HS theo dõi, đọc SGK và nhận xét:

Coi hai phân tử đứng cạnh nhau nh hai quả cầu.

Coi liên kết giữa hai phân tử nh một lò xo.

- Khi lò xo bị giãn: tổng hợp lực liên kết phân tử là lực hút.

HS tiếp thu và ghi nhớ.

GV làm thí nghiệm kiểm tra: Bẻ viên phấn làm đôi, rồi ghép lại.

Cắt viên phấn làm đôi sao cho bề mặt cắt phẳng, rồi ghép lại…

Yêu cầu HS nhận xét.

Yêu cầu HS hoàn thành C1 và

- Khi lò xo bị nén: tổng hợp lực liên kết phân tử là lực đẩy.

- Khi lò xo không bị giãn và không bị nén: Lực đẩy và lực hút cân bằng nhau.

HS nhận xét:

Khi bẻ viên phấn làm đôi rồi ghép lại thì bề mặt tiếp xúc của chúng không phẳng nên khoảng cánh giữa các phân tử rất lớn nên lực tơng tác phân tử không đáng kể nên hai mảnh

C2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hớng dẫn: Dựa vào khoảng cách của các phân tử để xác định lực đẩy hay lực hút mạnh hơn.

GV chính xác hoá nội dung.

không dính liền với nhau.

Khi cắt viên phấn mà bề mặt cắt phẳng, rồi ghép lại thì khoảng cách giữa các phân tử là nhỏ, khi đó lực hút chiếm u thế nên hai mẩu phấn hút nhau rồi dính liền với nhau.

HS thảo luận và hoàn thành C1 và C2.

Hoạt động 4. Giải thích sự tồn tại các thể của chất

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh GV giao phiếu học tập số 1. ( Xem

phụ lục 3 )

GV nhận xét, hợp thức hóa kiến thức.

HS xem hình vẽ SGK và làm việc với phiếu học tập.

HS trình bày kết quả.

Bảng so sánh mô hình cấu tạo ở ba thể: khí, lỏng, rắn

Trạng thái khí Trạng thái lỏng Trạng thái rắn Khoảng cách phân tử rất lớn rất nhỏ rất nhỏ. Lực phân tử rất nhỏ. Chỉ đáng kể khi va chạm. lớn. Liên kết các phân tử ở gần nhau. rất lớn. Liên kết mọi phân tử.

Sắp xếp phân tử hoàn toàn hỗn độn. có trật tự nhng cha tạo thành mạng tinh thể. rất trật tự tạo thành mạng tinh thể. Chuyển động phân tử

tự do về mọi phía. dao động xung quanh các vị trí cân bàng có thể di chuyển đợc. dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Thể tích có thể tích của bình chứa. có thể tích riêng xác định. có thể tích riêng xác định. Hình dạng có hình dạng của toàn bình chứa. có hình dạng của phần bình chứa chất lỏng. có hình dạng riêng xác định.

Hoạt động 5. Phát biểu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. Xây dựng mô hình khí tởng

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh GV giao phiếu học tập số 2. ( Xem phụ

lục 3 )

GV nhận xét, hợp thức hóa kiến thức. Sự kiện khởi đầu: Nhận xét về thể tích của phân tử khí so với thể tích của bình chứa nó, lực tơng tác giữa các phân tử chất khí.

Mô hình khí lý tởng:

HS làm việc với phiếu học tập. HS nhận xét:

Thể tích của phân tử khí rất nhỏ so với thể tích của bình chứa nó nên có thể coi phân tử khí nh là chất điểm. Lực tơng tác giữa các phân tử chất khí là rất nhỏ nên có thể bỏ qua lực

- Các phân tử cất khí đợc xem là chất điểm.

- Các phân tử chất khí chỉ tơng tác với nhau khi va chạm.

Hệ quả suy ra từ mô hình: Mô hình khí lý tởng giúp chúng ta giải thích và tiên đoán các tính chất của chất khí, tính chất đó giống nh tính chất của khí thực ở điều kiện thờng. Trong những bài học tiếp theo chúng ta sẽ xem xét hệ quả suy ra từ mô hình khí lý tởng.

này và coi các phân tử chỉ tơng tác với nhau khi va chạm

HS tếp thu và ghi nhớ.

Hoạt động 7. Củng cố, vận dụng

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh GV giao phiếu học tập số 3 (Xem phụ

lục số 3 ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV nhận xét, tổng kết bài học.

HS làm việc với phiếu học tập. HS trình bày kết quả.

Tiết49

Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ- Ma-ri-ốt 1. Mục tiêu

1.1. Kiến thức

- Nhận biết đợc “trạng thái” và “ quá trình” - Nêu đợc định nghĩa quá trình đẳng nhiệt .

- Phát biểu và nêu đợc hệ thức của định luật Bôi- lơ-Ma-ri-ốt. - Nhận biết đợc dạng của đờng đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p,V).

1.2. Kỹ năng

Bồi dỡng năng lực giải quyết vấn đề và phơng pháp thực nghiệm về các mặt sau:

- Chứng kiến các giai đoạn của giải quyết vấn đề trong quá trình kiến tạo định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt.

- Trực tiếp thực hiện thí nghiệm để nêu dự đoán về quan hệ p, V.

- Nêu phơng án thí nghiệm và thực hiện thí nghiệm theo nhóm để kiểm tra hệ thức định lợng giữa áp suất và thể tích chất khí trong quá trình đẳng nhiệt.

- Xử lý số liệu thu đợc từ thực nghiệm.

- Vận dụng đợc phơng pháp xử lí các số liệu thu đợc bằng thí nghiệm vào việc xác định mối liên hệ giữa p và V trong quá trình đẳng nhiệt.

- Vận dụng đợc định luật Bôi-lơ- Ma-ri-ốt để giải các bài tập có liên quan.

1.3. Thái độ

Học tập tích cực, chủ động, có niềm tin vào tri thức vật lý.

Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận chính xác và có tình thần hợp tác, đoàn kết trong học tập, cũng nh trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt đợc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học chương chất khí vật lý 10 chương trình chuẩn theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề (Trang 58 - 64)