Thực trạng di tớch và lễ hội hiện nay

Một phần của tài liệu Quần thể di tích lễ hội đền bà triệu (Trang 92 - 98)

6. Cấu trỳc luận văn

3.2.1. Thực trạng di tớch và lễ hội hiện nay

Từ khi nhà nước ta cú chớnh sỏch mở cửa, cựng với sự phỏt triển mọi mặt của đất nước, hàng loạt lễ hội truyền thống được phục hồi và tổ chức. Hệ thống đỡnh, đền… ở nhiều nơi cũng được trựng tu, cải tạo hoặc xõy dựng lại từ phần lớn tiền đúng gúp của nhõn dõn. Đời sống nhõn dõn làng Phỳ Điền ngày một nõng cao, phỳ quý ắt sinh lễ nghĩa, cho nờn nhỡn chung lễ hội đền Bà Triệu những năm gần đõy quy mụ tổ chức ngày càng lớn, người đi hội ngày càng đụng. Lễ hội được tổ chức đó ỏp ứng phần lớn nhu cầu tõm linh tớn ngưỡng của nhõn dõn. Nhờ vậy hệ thống di tớch đền Bà Triệu cũng được khụi phục. Lễ hội được tổ chức cũng là dịp tạo cụng ăn việc làm, tạo thu nhập cho

nhõn dõn địa phương.

Quần thể di tớch và lễ hội đền Bà Triệu về cơ bản vẫn giữ được những giỏ trị khởi nguyờn cú sức mạnh nội sinh gắn kết cộng đồng, cõn bằng đời sống tõm linh, hướng về cội nguồn dõn tộc, liờn kết mọi người tham gia sỏng tạo và hưởng thụ văn hoỏ bảo tồn những giỏ trị và những sắc thỏi văn hoỏ của cư dõn làng Phỳ Điền. Tuy vậy trải qua thời gian và sự biến đổi của hoàn cảnh tự nhiờn, xó hội đó tỏc động sõu sắc tới đời sống của con người, lễ hội ngày nay cũng cú những thay đổi và tiếp nhận thờm nhiều yếu tố mới.

Di tớch đền thờ Bà Triệu bị bom Mỹ phỏ hoại làm sụp đổ một phần trong những năm 1965 - 1972. Trải qua thời gian, đặc biệt là do chống chọi với thiờn tai khắc nghiệt đó làm cho di tớch đền Bà Triệu khụng cũn nguyờn vẹn như xưa. Về cơ bản, quần thể di tớch đền Bà Triệu khụng cú sự biến đổi di dời lớn, nhưng ở từng cụng trỡnh kiến trỳc đều cú sự thay đổi ớt nhiều.

Cũng tại nơi này, trong khụng gian thiờng liờng thờ Bà Triệu lại dựng lờn nhà hàng quỏn ăn, điểm trọ… những cụng trỡnh này cú xu hướng phỡnh ra và lấn ỏt khu di tớch làm cho cảnh quan đền vốn bao đời nay thõm nghiờm tĩnh lặng, cảnh sắc như một bức tranh đẹp, huyền ảo giờ đõy đang bị “đỏnh thức”, ụ nhiễm bởi tiếng ồn, õm thanh xe mỏy, ụ tụ… cựng với những điều phản cảm ấy là sắc màu loố loẹt của bờ tụng giả cỏ cõy và ụ dự chăng mắc lớp nọ chồng lờn lớp kia làm phiền lũng đối với khỏch hành hương mong muốn đến đền, chiờm bỏi trong khung cảnh linh thiờng, u tịch của cừi tõm linh cú từ bao giờ.

Khụng gian tế lễ hội hố ở đền trước đõy thõm nghiờm khoỏng đạt, với cảnh quan đẹp, gần đõy khụng gian tổ chức lễ hội đang bị thu hẹp bởi cỏc cụng trỡnh kiến trỳc mới. Cỏc hoạt động vui chơi giải trớ, trũ chơi, trũ diễn mang đậm sắc thỏi văn hoỏ dõn gian, nờu cao tinh thần thượng vừ, sự tài khộo và ý chớ nghị lực của dõn làng gắn với việc thờ thần và tụn vinh khớ phỏch phi thường của Bà Triệu ở cỏc lễ hội xưa giờ đõy gần vắng búng. Thay vào đú là

những hoạt động mới lạ, hiện đại: vui chơi cú thưởng, trũ chơi điện tử… gõy ụ nhiễm khụng chỉ về õm thanh tiếng ồn mà cũn gõy phản cảm với du khỏch. Nhiều cảnh chướng tai gai mắt diễn ra từ chõn đền đến cả chốn thờ cỳng thõm nghiờm cũng như ở đỡnh làng. Đú là nạn chốo kộo, bắt chẹt, rao giỏ vụ tội vạ.

Lễ hội đền Bà Triệu được tổ chức thường xuyờn liờn tục, cú định kỳ. Đõy là tin vui, là mặt tớch cực là điều kiện để giao lưu cộng đồng, phỏt triển kinh tế du lịch và quảng bỏ hỡnh ảnh địa phương, nhất là những đặc sản, đồ ăn thức uống. Nhưng cũng từ đú mà đặt ra nhiều vấn đề cho cụng tỏc quản lý lễ hội của địa phương và ngành văn hoỏ thụng tin sao cho hoạt động lễ hội diễn ra vừa phong phỳ, trang nghiờm, vừa lành mạnh, tiết kiệm.

Một thực trạng của lễ hội cổ truyền núi chung và lễ hội đền Bà Triệu những năm qua là cỏc lễ hội cú xu hướng trọng lễ hơn trọng hội. Người đi dự lễ hội phần nhiều là nhằm việc cầu cỳng, lễ bỏi, cầu phỳc, cầu tài, đồ đi lễ nhiều cồng kềnh. Phần hội ngày càng bị thu hẹp, một số năm lễ hội được tổ chức đó khụng giữ được những tập tục đẹp trong lễ hội truyền thống hoặc cú tổ chức thỡ cũng ớt người tham gia. Điều này về phớa khỏch quan là do thời đại bựng nổ thụng tin, nhõn dõn được hưởng thụ nhiều loại hỡnh văn hoỏ cho nờn phần hội với cỏc trũ diễn mà khụng đặc sắc, hấp dẫn sẽ thu hỳt được ớt người xem. Về phớa chủ quan thỡ hiện nay du khỏch hầu như ớt cú hoặc ớt dành thời gian rỗi để xem phần hội. Hơn nữa nhiều người đi dự hội chỉ mải mờ cỳng bỏi và nụ nức trảy hội vỡ nghe núi đền ấy, đỡnh ấy thiờng lắm mà ớt hiểu về lịch sử di tớch, về lai lịch của Bà Triệu, linh hồn cỏc trũ diễn nờn đi lễ đấy nhưng chẳng hiểu gỡ cả, cú người đi lễ hội cũn hỏi ở đõy thờ ai?

Lễ hội đền Bà Triệu chịu tỏc động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường và quỏ trỡnh đụ thị hoỏ ở địa phương. Quỏ trỡnh biến đổi và tỏc động của kinh tế thị trường là hai mặt đối với lễ hội cổ truyền.

hơn. Và cũng chưa bao giờ nhu cầu tõm linh và lũng tin với cỏc bậc siờu nhõn, thần thỏnh của con người lại được đề cao như hiện nay. Đa số nhõn dõn đều cho rằng việc tham dự lễ hội đó tỏc động tốt đến tư tưởng, tỡnh cảm của họ.

Mặt chưa tớch cực: Thể hiện ở chỗ người ta quỏ đề cao nhu cầu tõm linh, thậm chớ cú xu hướng khụng tiếc tiền của cụng sức để đầu tư cho việc đi dự lễ hội, mua sắm đồ lễ, trang phục… dự lễ hội. Thế nờn cú tỡnh trạng nhịn miệng để sắm hội, chắt búp quanh năm để di chơi hội cho “đó” của những người cú thu nhập chưa cao.

Trong thời kỳ kinh tế thị trường phỏt triển kinh tế du lịch dịch vụ cỏc lễ thức đó ớt nhiều đó ớt nhiều bị phai nhạt, cú những lễ thức khụng cũn nữa. Cỏc nghi thức tế lễ xưa phải diễn ra trong thời gian khỏ dài nhưng nay để giản tiện người ta chỉ duy trỡ khoảng 4 đến 5 ngày. Văn tế thần xưa là chữ Hỏn do những trớ thức, thầy cỳng trong vựng am hiểm về văn tế phụng soạn, đến nay văn tế được soạn bằng chữ quốc ngữ nội dung thỡ sơ lược, mỹ từ khụng được ghi đầy đủ… sự giản lược cỏc nghi thức đó làm cho lễ hội giảm dần tớnh linh thiờng vốn cú.

Y phục từ người chủ tế cho tới đỏm rước nghờnh thần để giản tiện thỡ cú gỡ mặc nấy. Đầu đội khăn xếp dưới mặc comlờ chõn đi giầy tõy, cỏc cụ bà cổ đeo xếp tràng hạt nhưng lại mặc ỏo cỏnh tõn thời…

Lễ hội đền Bà Triệu diễn ra theo điển lễ xưa quy định chặt chẽ, thế nhưng gần đõy xuất hiện khỏi niệm “kịch bản lễ hội” điều này khụng mới nhưng vỡ lạm dụng yếu tố “kịch” nờn cú khi ban tổ chức đó tuỳ tiện đưa vào những nghi thức mới xa lạ với truyền thống và điển lễ, tạo nờn sự “tõn cổ giao duyờn”, một cỏch thiờn cưỡng đối với tớn ngưỡng và lễ hội dõn gian miền duyờn hải. Vụ tỡnh sõn khấu hoỏ, kịch bản hoỏ lễ hội đó đi ngược lại bản chất và quy luật hỡnh thành tự nhiờn của lễ hội.

chức của Bộ Văn hoỏ Thụng tin. Lễ hội diễn ra đều cú xin phộp và được sự đồng ý của cỏc cơ quan hữu quan. Cỏc ban quản lý di tớch, tổ chức lễ hội được thành lập theo đỳng quy chế của Bộ Văn hoỏ Thụng tin và thực hiện tốt trỏch nhiệm quản lý, điều hành lễ hội. Tại lễ hội, ban tổ chức đó cú nhiều biện phỏp trấn ỏp cỏc hiện tượng tiờu cực, ảnh hưởng đến khụng gian lễ hội. Chẳng hạn bam tổ chức đó ghi băng và phỏt trờn loa liờn tục nhắc nhở du khỏch đề phũng kẻ gian, trỏnh bị lợi dụng, lừa đảo, nhắc nhở cỏc hộ kinh doanh khụng dựng loa bỏn hàng, gõy ồn khụng gian lễ hội.

Tuy nhiờn, một thực tế cho thấy ban tổ chức quản lý lễ hội chưa cú sự thống nhất trong chức danh chớnh quyền với chức danh trưởng ban nờn hiệu quả quản lý lễ hội vựng này chưa cao. Cỏc ban quản lý di tớch đều cú quy chế hoạt động nhưng việc phõn cụng trỏch nhiệm trong cụng việc, phõn việc trong lễ hội cũn chưa cú. Như việc phõn cụng việc giữa ban quản lý, thủ từ, người trụng coi. Vỡ thế tại lễ hội vẫn diễn ra tỡnh trạng đấu thầu, thương mại hoỏ. Mà một trong những biểu hiện của tỡnh trạng tiờu cực, thương mại hoỏ lễ hội rừ nhất là việc đặt hũm cụng đức bừa bói, trỏi phộp và hiện tượng thất thoỏt tiền cụng đức. Chớnh điều này cộng thờm với những lộn xộn trong hoạt động kinh doanh dịch vụ, cỏc dịch vụ văn hoỏ, búi toỏn, mờ tớn dị đoan… tại lễ hội đó gúp phần làm xấu đi bức tranh lễ hội truyền thống trong thời gian qua.

Thờm vào đú việc diễn ra lễ hội tại địa phương đó làm xỏo trộn sinh hoạt của chớnh nhõn dõn làng Phỳ Điền. Tại nơi này xảy ra tỡnh trạng lộn xộn, ỏch tắc giao thụng, mất vệ sinh mụi trường do xả rỏc bừa bói, khúi hương nghi ngỳt do hoỏ vàng, làm ảnh hưởng cảnh quan và sức khoẻ, ảnh hưởng tới sự bền vững của di tớch, của hệ thống cõy xanh xung quanh khu di tớch.

Cho đến nay cơ sở hạ tầng, dịch vụ tại địa phương nơi diễn ra lễ hội cũn yếu kộm. Sở dĩ kộm là do nhiều nguyờn nhõn. Về khỏch quan thỡ lễ hội này thường diễn ra trong thời gian ngắn khoảng 4 đến 5 ngày. Nếu đầu tư cơ

sở hạ tầng như đường giao thụng, cỏc dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ thỡ rất tốn kộm. Do vậy tiền thu về khụng đỏng kể, bao giờ mới bự chi. Chưa kể đến việc gắn trỏch nhiệm cho ai thu hồi vốn? Và ai dỏm đầu tư một số vốn lớn trong một thời gian ngắn như vậy? Trờn thực tế tỡnh trạng ỏch tắc giao thụng xảy ra chủ yếu vào những ngày hội do lượng khỏch đổ về đột ngột quỏ đụng. Đụng người ắt xảy ra nhiều chuyện. Nhà cú việc khụng trỏnh khỏi khụng quỏn xuyến nổi.

Cho nờn về phớa khỏch quan và chủ quan thỡ lễ hội được tổ chức thỡ sẽ kộo theo một loạt những phức tạp vốn cú, cả ý thức kộm của những người đi lễ hội gõy nờn khiến cho tỡnh hỡnh thờm phức tạp hơn. Vỡ thế tỡnh trạng bành trướng của cỏc tiờu cực, tệ nạn trong lễ hội đó diễn ra khụng ớt. Trong lễ hội cũn diễn ra một số trũ mờ tớn dị đoan, bỏn hàng rong vụ tổ chức, làm mất vẻ đẹp trang nghiờm của lễ hội. Một số trũ chơi như quay thưởng, nộm vũng ăn tiền, thả bi, bắn sỳng trỳng thưởng, ỳp xu… đó dẫn dụ người xem, nhất là thanh thiếu niờn, tỳm năm tụm mười vào trũ đỏ đen.

Trong lễ hội tổ chức năm 2008, chỳng tụi đó cú dịp đi thực tế. Qua quan sỏt cho thấy, dự Ban tổ chức đó treo nội quy cho phộp và khụng cho phộp một số hoạt động trong lễ hội, nhưng vẫn cú những hỡnh thức tiờu cực hoặc cụng khai, hoặc trỏ hỡnh, biến tướng như cờ bạc, xem búi (búi tay, xem tử vi, búi bài Tõy…). Mặc dự Ban tổ chức phỏt trờn loa liờn tục nhắc nhở mọi người chỳ ý phũng kẻ gian, trỏnh khụng bị lợi dụng, lừa đảo, trộm cắp, múc tỳi, cướp giật (chủ yếu là điện thoại di động, nhằm lỳc khỏch đang lễ bỏi hoặc gọi điện), bắt chẹt khi mua hàng, nhắc nhở khụng dựng loa để bỏn hàng, mời khỏch…, nhưng những cảnh tượng khụng đẹp mắt vẫn cứ xảy ra. Như vẫn cũn những hiện tượng bỏn hương, đồ lễ rong, người bỏn bỏm theo chõn du khỏch kốo nhốo mời mua. Chưa kể đến hiện tượng ăn xin, ăn mặc nhếch nhỏc, ngả nún mũ kờu gào xin tiền vẫn cũn tồn tại. Những đối tượng này cũng rất

tinh quỏi, nhằm vào buổi trưa, chiều khi khỏch đụng, chen chỳc hoặc lỳc cỏc cỏn bộ quản lý khụng cú mặt ở đấy thỡ hành nghề. Hễ thấy búng dỏng cỏn bộ cú nhiệm vụ tại lễ hội thỡ họ lẩn trốn, thu dọn rất nhanh vào hàng quỏn xung quanh và di chuyển đến một địa điểm mới. Nờn Ban quản lý biết mà khú truy bắt được họ.

Quần thể di tớch và lễ hội đền Bà Triệu mang đậm giỏ trị lịch sử và nột văn hoỏ độc đỏo. Mựa lễ hội là dịp thuận lợi để địa phương thu hỳt du khỏch để kinh doanh và quảng bỏ sản vật, khẳng định thương hiệu, uy tớn, văn hoỏ của vựng quờ mỡnh. Thế nờn địa phương đó rất chỳ trọng đến cụng tỏc tuyờn truyền và việc quản lý lễ hội. Hàng năm trước mựa lễ hội, ngành Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch đều cú những văn bản hướng dẫn về cụng tỏc quản lý lễ hội. Cỏc văn bản này đều dựa trờn sự tổng kết từ mựa lễ hội trước nhằm hạn chế những mặt chưa tốt, phỏt huy những mặt tớch cực của lễ hội.Sau những nỗ lực khụng ngừng của ngành Văn húa, Thể thao và Du lịch cựng cỏc cấp chớnh quyền ở địa phương, quần thể di tớch và lễ hội đền Bà Triệu đến nay đó cú nhiều chuyển biến tớch cực. Khu di tớch được tụn trựng tu tụn tạo khang trang, lễ hội vẫn giữ được bản sắc riờng của địa phương và được tổ chức với quy mụ trang trọng, lành mạnh và tiết kiệm.

Một phần của tài liệu Quần thể di tích lễ hội đền bà triệu (Trang 92 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w