Đỡnh làng Phỳ Điền (hay đỡnh Bà Triệu)

Một phần của tài liệu Quần thể di tích lễ hội đền bà triệu (Trang 48)

6. Cấu trỳc luận văn

1.3.3. Đỡnh làng Phỳ Điền (hay đỡnh Bà Triệu)

Trước những cụng lao to lớn của Triệu Thị Trinh trờn mảnh đất này, nhõn dõn làng Phỳ Điền cũn xõy ngụi đỡnh của làng để thờ Bà. Đỡnh làng Phỳ Điền được nằm trong quần thể di tớch Bà Triệu.

Theo cỏc cụ trong làng, trước kia ngụi đỡnh cũ được xõy dựng ở rỡa làng, sau đú được di chuyển vào vị trớ giữa làng như ngày nay. Toàn bộ cảnh quan của đỡnh Phỳ Điền được xõy dựng trờn một nền đất cao được xem là tụ linh tụ phỳc của làng. Phớa trước đỡnh, bờn cõy đa cổ thụ là bến nước ao đỡnh, xa hơn một chỳt là đỉnh Tựng Sơn. Kiến trỳc của đỡnh theo kiểu chuụi vồ (J). Nhỡn tổng thể kiến trỳc và cỏch trang trớ cú thể biết ngụi đỡnh xuất hiện từ thế kỷ XVII. Phần Hậu Cung (chuụi vồ) được bổ sung khoảng nửa cuối thế kỷ XIX. Dũng chữ Hỏn ở thượng lương đỡnh hiện nay cho biết đỡnh được tu sửa năm Mậu Dần, đời Tự Đức thứ 31 (năm 1878).

Phớa trước cột đỡnh là 2 cột nanh to với hỡnh khối vuụng cạnh thẳng đứng. Trờn đỉnh cột nanh là hai tượng sấu hướng mặt vào nhau. Bộ mỏi được lợp bằng ngúi mũi hài, trờn bờ núc hai bờn là đụi rồng chạy dài với thế lưỡng long chầu nguyệt.

Phớa trong đỡnh là 6 vỡ kốo chạy suốt ra tận mỏi hiờn. Kiến trỳc theo kiểu chồng rường kẻ bẫy. Tất cả cú 5 hàng cột chiều ngang và 6 hàng cột chiều dọc. Đỡnh làng Phỳ Điền cũng là điểm nổi bật của văn hoỏ truyền thống. Đề tài trang trớ trờn cỏc kẻ bẫy, vỉ ruồi và xà ngưỡng, vỏn bưng đều được

chạm khắc cụng phu gồm cỏc linh vật, thỳ vật được linh thiờng hoỏ. Phổ biến nhất là rồng, miệng súi, tai thỳ, trỏn lạc đà, sừng nai, cổ rắn, vẩy cỏ chộp, chõn cỏ sấu, múng chim ưng hoỏ thõn trong võn mõy. Ngoài ra cũn chạm hỡnh cỏc linh vật khỏc: cỏc loài chim phượng, hạc; cỏc loài thỳ như lõn, rựa, hươu, ngựa, voi và cỏc loại cõy hoa như: tựng, trỳc, mai, sen. Nột đặc biệt của ngụi đỡnh là trong cỏc bức chạm khắc cú xuất hiện cả hỡnh người phụ nữ được tạo tỏc dưới dạng nhạc cụng.

Hậu cung là nơi thờ tự Bà Triệu, cỏc tướng lĩnh của Bà Triệu và một số thần linh được làng Phỳ Điền tụn thờ. Hậu cung gồm 3 gian, 16 cột, 3 bộ cửa bức bàn nối giữa Hậu cung và đỡnh chớnh là hàng cột đỏ vững chắc.

Ngụi đỡnh làng Phỳ Điền là mảng bổ sung hoàn chỉnh, vững chắc cho khu di tớch Bà Triệu và khẳng định giỏ trị tinh thần độc đỏo của dõn tộc ta, nhắc nhở mọi người nhớ về cội nguồn truyền thống. Thụng qua kiến trỳc và nghệ thuật trang trớ, đỡnh làng Phỳ Điền đó phản ỏnh rừ tiếng núi đương thời của đời sống làng quờ dõn dó. Giờ đõy ngụi đỡnh cũn là nơi hành tự để du khỏch đến du xuõn ngắm cảnh và tỡm gặp lại những bàn tay tài hoa khộo lộo, tinh tế của cỏc nghệ nhõn xưa.

Khu di tớch Bà Triệu cũn là nơi lưu giữ nhiều hiện vật quý hiếm và một kho tàng cỏc sự tớch huyền thoại, ca dao, thơ. Nhiều cổ vật được gỡn giữ cẩn thận như: 10 cuốn thần phả viết bằng chữ Hỏn, cỏc đạo sắc phong qua cỏc triều đại, quạt ngà, lược đồi mồi, trõm ngà, long cung sơn son thếp vàng, tượng Bà Triệu bằng đồng, đốn đồng, chuụng đồng, lư hương, bỏt hương đồng, 3 chựm quả cau đồng, đụi hài đồng, kiệu, đại tự, hoành phi, cõu đối, choộ sứ…

1.4. Tiểu kết chương 1.

Trong suốt chiều dài lịch sử, làng Phỳ Điền (Hậu Lộc - Thanh Hoỏ) là mảnh đất lưu lại nhiều dấu ấn đậm nột về lịch sử và văn hoỏ. Tuy khụng phải là một làng lớn (xột về diện tớch và dõn số), nhưng Phỳ Điền cú một bề dày lịch sử, văn hoỏ với cảnh sắc thiờn nhiờn phong phỳ đa dạng. Tuy khụng cú những khu rừng đại ngàn như cỏc huyện miền nỳi nhưng Triệu Lộc cú những cỏnh rừng thụng, những dải đồi chố, đồi chẩu, sở…, cựng với những vườn chuối, những cỏnh đồng lỳa tốt tươi, khiến cho phong cảnh làng Phỳ Điền thờm ngoạn mục và gần gũi.

Từ thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc đến nay, làng Phỳ Điền luụn luụn cú mặt trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dõn tộc, đó đúng gúp nhiều sức người và sức của cho sự nghiệp vĩ đại này. Trờn vựng đất này, vào thế kỷ III, Bà Triệu đó xõy dựng căn cứ và chiến đấu đến giọt mỏu cuối cựng. Để tưởng

nhớ cụng lao to lớn của Bà Triệu, nhõn dõn đó xõy lăng, dựng đền thờ, ngụi đỡnh làng Phỳ Điền cũng thờ Bà Triệu với danh nghĩa Thành Hoàng làng. Quần thể di tớch đền Bà Triệu đó được Nhà nước cụng nhận là di tớch lịch sử - văn hoỏ cấp quốc gia bởi giỏ trị lịch sử - văn hoỏ của nú. Trải qua thời gian và sự tàn phỏ của chiến tranh, di tớch bị xuống cấp nghiờm trọng, tuy nhiờn

đến nay quần thể di tớch đang được trựng tu tụn tạo bề thế trang nghiờm để luụn xứng với tầm vúc của tiền nhõn, đỏp ứng lũng ngưỡng vọng của người dõn đối với Vua Bà, vị nữ tướng kiệt xuất của dõn tộc.

Chương 2

LỄ HỘI ĐỀN BÀ TRIỆU 2.1. Lịch sử lễ hội.

Lễ hội là hỡnh thức sinh hoạt văn hoỏ dõn gian ở một cộng đồng dõn cư, trở thành nhu cầu, khỏt vọng của nhõn dõn và là một bộ phận khăng khớt trong đời sống con người. Tục lệ trong lễ hội cú liờn quan đến tõm linh, nú trở thành phộp tắc phụng thờ thỏnh thần, nú là nột văn húa truyền thống trong nền văn hoỏ tiến tiến đậm đà bản sắc dõn tộc Việt Nam. Thanh Hoỏ là một tỉnh cú truyền thống lễ hội đa dạng và phong phỳ. Lễ hội đền Bà Triệu là lễ hội lịch sử, nú được hỡnh thành trờn cơ sở một sự kiện lịch sử, nhằm tỏ lũng ngưỡng mộ của người đương thời. Lễ hội thể hiện tinh thần uống nước nhớ nguồn, tụn vinh khớ phỏch anh hựng của hậu thế đối với Bà Triệu - người nữ anh hựng của nhõn dõn xứ Thanh.

Bà Triệu sinh ngày mồng 2 thỏng 10 năm Bớnh Ngọ (226) tại một làng quờ ở vựng nỳi Quan Yờn, quận Cửu Chõn nay thuộc huyện Yờn Định, Thanh Hoỏ. Bà cũn cú tờn là Triệu Ẩu, Triệu Thị Trinh, Triệu Trinh Nương, Lệ Hải Bà Vương. Tương truyền càng lớn lờn Bà càng xinh đẹp, cú khớ phỏch oai phong, giỏi vừ nghệ, ngày đi bộ hàng trăm dặm, thường đi guốc ngà, thớch cưỡi voi. Trước sự tàn bạo của giặc Đụng Ngụ đối với nhõn dõn, Triệu Thị Trinh đó cựng anh trai là Triệu Quốc Đạt đó dấy binh phất cờ khởi nghĩa. Khi Triệu Quốc Đạt mất, Bà đó lónh đạo nghĩa quõn chiến đấu kiờn cường làm nờn nhiều trận thắng lớn. Nhưng do sức mạnh và mưu mụ thõm độc của kẻ địch, nghĩa quõn bị thất bại, Bà Triệu đó tuẫn tiết tại nỳi Tựng Sơn (ở Hậu Lộc - Thanh Hoỏ) vào ngày 21 thỏng 2 năm Mậu Thỡn (năm 248).

Bà Triệu khụng cũn nhưng tinh thần yờu nước, ý chớ quật cường của Bà đó làm cho kẻ thự run sợ, là nguồn cổ vũ lớn lao đối với sự nghiệp đấu tranh

giành độc lập tự chủ của dõn tộc trong suốt chiều dài lịch sử. Tưởng nhớ cụng đức ấy, nhõn làng Bồ Điền và cỏc làng vựng tổng Đại La đó lập đền thờ Bà tại nỳi Bần, xõy lăng mộ Bà tại nỳi Tựng Sơn và làng Bồ Điền đó xõy dựng một ngụi đỡnh lớn ở giữa làng để quanh năm hương khúi thờ Bà.

Khụng chỉ để tưởng nhớ tới Bà Triệu và tướng lĩnh, nghĩa quõn của Bà, lễ hội đền Bà Triệu cũn xuất phỏt từ nhu cầu vui chơi của dõn chỳng nơi đõy trong dịp nụng nhàn. Người dõn vốn quanh năm làm lụng vất vả, chõn lấm tay bựn nờn lễ hội là cơ hội để họ nghỉ ngơi, để giao lưu, là điểm hẹn hũ của trai gỏi trong làng với trai gỏi làng khỏc.

Trải qua quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển cựng với những biến cố của lịch sử, lễ hội đền Bà Triệu cú nhiều thăng trầm. Trước cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 lễ hội đền Bà Triệu được tổ chức như một ngày hội làng do xó tổ chức, người tham gia chủ yếu là con em làng Phỳ Điền. Đõy là lễ hội tưởng nhớ cụng lao của Bà Triệu đồng thời cầu Bà Triệu hiển linh làm cho mưa thuận giú hũa, quốc thỏi dõn an, xua đuổi tà ma dịch bệnh, nhà nhà no đủ yờn vui.

Rồi đất nước trải qua hai cuộc chiến tranh đỏnh Phỏp và đỏnh Mỹ đồng thời với chống phong kiến, chống mờ tớn dị đoan, cỏc đền chựa đều bị thỏo dỡ để làm trường học, làm trạm xỏ, làm kho hợp tỏc xó… Lẽ đương nhiờn lễ hội khụng cũn cơ hội tổ chức. Nhưng khụng khớ, hỡnh tượng của lễ hội vẫn õm ỉ tồn tại trong lũng dõn.

Năm 1986, đất nước bước vào thời kỳ đổi mới trờn tất cả cỏc lĩnh vực. Nhiều đền chựa cũng được phục hồi và xõy dựng lại. Bờn cạnh việc trựng tu tụn tạo, nhà nước cũng đó cụng nhận hàng loạt cỏc di tớch lịch sử. Ngày 29/4/1979 và ngày 13/2/1996, quần thể di tớch đền Bà Triệu được nhà nước cụng nhận là di tớch lịch sử văn hoỏ. Cựng với việc cụng nhận là di tớch lịch sử văn hoỏ, lễ hội đền Bà Triệu cũng được tổ chức với quy mụ ngày càng lớn,

cú bài bản, cụng phu hơn.

Năm 2008, nhõn kỷ niệm 1760 năm ngày mất của Bà Triệu và khỏnh thành cụng trỡnh trựng tu tụn tạo đền Bà Triệu, lần đầu tiờn lễ hội được tổ chức ở quy mụ cấp tỉnh. Lễ hội đó tỏi hiện lại cõu truyện truyền thuyết Bà Triệu cựng anh trai luyện tập vừ nghệ, dấy binh, phất cờ khởi nghĩa chống lại giặc Ngụ. Ngoài cỏc nghi lễ theo quy trỡnh đền, lăng, đỡnh (tế lễ, rước kiệu, tế nữ quan) cũn cú nghi thức lễ được nhõn dõn địa phương tổ chức vào ngày 18 - 19 thỏng 2 õm lịch, đú là lễ Mộc dục. Trong ngày chớnh hội cú rước búng, đõy là một thể thức đặc biệt quan trọng. Người ta đặt bỏt hương Bà Triệu lờn kiệu cựng với hộp tư trang, đĩa trầu cau để 8 chàng trai mặc ỏo đỏ cộc tay, thắt lưng màu đỏ, đầu chớt khăn đỏ, quần trắng, đi chõn đất khiờng, sau đại lễ rước kiệu cũn cú hỏt chầu văn. Lễ hội được tổ chức long trọng, hoành trỏng và trang nghiờm. Phần tế lễ được tổ chức theo đỳng nghi lễ cổ truyền, nhưng để phự hợp hơn với thời gian và nhịp sống mới, một số quy tắc rườm rà của hỡnh thức tế lễ sẽ được chọn lọc, rỳt ngắn. Đồng thời đưa thờm hỡnh ảnh những người phụ nữ mới xứ Thanh đồng hành cựng giang sơn đất Việt chống giặc ngoại xõm, xõy dựng quờ hương đất nước trong thời kỳ đổi mới và hội nhập. Ngoài cỏc hoạt động truyền thống vốn cú cũn cú thờm nhiều nội dung phong phỳ như: thi đấu vật, leo dõy, thổi cơm thi, đỏnh cờ tướng, văn nghệ quần chỳng, thi nấu ăn, thi đấu cỏc mụn thể thao (búng chuyền, búng đỏ…).

Trong những năm gần đõy, trờn cơ sở những nột văn hoỏ truyền thống, những hoạt động văn hoỏ dõn gian đó ăn sõu vào tiềm thức của người dõn địa phương, những nột lễ hội xưa đang được bảo lưu hoàn thiện và bổ sung sắc thỏi mới của lễ hội hiện đại, nhằm tạo ra sức hấp dẫn về văn hoỏ cũng như tõm linh hướng thiện.

Hằng năm từ ngày 19 đến ngày 24 thỏng 2 (õm lịch), nhõn dõn làng Phỳ Điền tổ chức lễ hội đền Bà Triệu, mở hội trận và vui chơi như để ụn lại và noi

theo ý chớ bất khuất cựng tấm lũng yờu nước nồng nàn của Bà.

Lễ hội được tổ chức với quy mụ lớn trờn một khụng gian rộng theo quy trỡnh đền, lăng, đỡnh.

Đền thờ Bà Triệu được xõy dựng trờn sườn nỳi Gai. Buổi đầu đền thờ Bà cũn rõt nhỏ gồm cột luồng vỏch đất, mỏi lợp tranh. Đến thời Tiền Lý được xõy dựng to theo kiểu nội cụng ngoại quốc. Từ khi đền được xõy dựng lại và những dịp tế trong năm đều là quốc tế, khụng chỉ cú dõn Bồ Điền tế mà nhà nước tế và khắp mọi nơi trong nước về đõy tưởng niệm vị anh hựng dõn tộc. Đến năm 2005, đền được tu sửa to đẹp như ngày nay mà vẫn khụng mất đi kiểu cỏch xưa kia.

Ngoài đền chớnh, nhõn dõn ở đõy cũn xõy lăng mộ Bà tại nỳi Tựng, đõy là nơi Bà tuẫn tiết. Theo sỏch “Dư địa chớ” của Nguyễn Trói viết: ở Thanh Hoỏ cú hai nỳi nổi tiếng là nỳi Nưa và nỳi Tựng. Nỳi Nưa là nơi Bà Triệu khởi nghĩa, nỳi Tựng là nơi Bà tuẫn tiết hy sinh. Lăng mộ Bà được xõy trờn nỳi Tựng, mỏi thỏp tam cấp cao vỳt, bốn mỏi uốn cong. Trong lăng cú bàn thờ và bỏt hương lớn. Lăng xõy cao ngoảnh mặt về hướng đụng bắc, đối diện với đền chớnh.

Dõn làng Bồ Điền cũn xõy ngụi đỡnh của làng để thờ Bà, làng nằm giữa nỳi Bõn và nỳi Tựng. Đỡnh cú 5 gian tiền đường, cũng cú trung đường và hậu cung. Tuy là đỡnh nhưng cũng được xõy kiểu nội cụng ngoại quốc. Trong đỡnh cũng đầy đủ bệ thờ, tượng, bỏt hương, cờ quạt.

Trong những ngày lễ hội, cỏc điểm di tớch ấy đều diễn ra tế lễ với nghi thức trang nghiờm vừa truyền thống kết hợp với lễ hội hiện đại. Tại đền Bà Triệu chủ yếu diễn ra cỏc cuộc tế lễ như rước kiệu, tế nữ quan. Làng rước kiệu từ đền chớnh lờn tế ở lăng rồi mới rước về tế lễ ở đỡnh làng. Riờng đỡnh làng Phỳ Điền cũn tổ chức nghi thức hội “Ngụ - Triệu giao quõn”.

hội này rất lớn khụng chỉ trong nhõn dõn làng Phỳ Điền mà trong cả vựng, cả tỉnh và cả nước.

2.2. Hoạt động của lễ hội.

2.2.1. Quỏ trỡnh chuẩn bị.

Để tổ chức một kỳ lễ hội hàng năm, ban tổ chức lễ hội là Uỷ ban nhõn dõn xó Triệu Lộc phải lờn kế hoạch, sau khi được Sở Văn hoỏ Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hoỏ phờ duyệt tờ trỡnh và kế hoạch tổ chức lễ hội thỡ cụng tỏc chuẩn bị lễ hội bắt đầu. Để cú một lễ hội, nhõn dõn trong xó phải tiến hành một quỏ trỡnh chuẩn bị tương đối lõu dài cú khi kộo dài cả thỏng. Đặc biệt trước ngày tổ chức lễ hội khoảng 10 ngày, khụng khớ chuẩn bị cho lễ hội ngày càng tất bật, khẩn trương hơn. Cỏc cụ từ mở cửa đền quột dọn trong ngoài thật phong quang, lau chựi đồ thờ cho sạch sẽ. Cỏc đường làng ngừ xúm của làng Phỳ Điền cũng được nhõn dõn dọn dẹp sạch sẽ. Tuy bận rộn với việc đồng ỏng nhưng bà con làng Phỳ Điền vẫn nhộn nhịp chuẩn bị cho lễ giỗ Vua Bà.

ễng Lờ Vinh Tư, Phú Chủ tịch Mặt Trận Tổ quốc xó, phụ trỏch phần rước kiệu cho chỳng tụi biết: Chuẩn bị cho lễ giỗ xó đó thành lập Ban Tổ chức với 6 tiểu ban, phõn cụng phõn nhiệm cho từng tiểu ban những cụng việc cụ thể. Vớ như cụng việc của tiểu ban rước kiệu là phải lo chọn những chàng trai đỳng tiờu chuẩn quy định…, tiểu ban tế, cỏc đội trống, đội cờ… Ngoài ra cỏc cụng việc khỏc như đảm bảo an ninh trật tự cho lễ giỗ, tu sửa đường sỏ treo băng, cờ, cỏc trũ chơi dõn gian như kộp co, thi đỏnh cờ người… cũng được chuẩn bị chu đỏo, đảm bảo lễ hội được hoàn hảo, khụng để xảy ra sự cố đỏng tiếc.

- Chuẩn bị phần lễ: Giao cho cỏc cụ từ xem ngày giờ tốt để thực hiện cỏc nghi lễ, chuẩn bị cỏc lễ vật, cỏc dụng cụ khi thực hiện cỏc nghi lễ.

Hội người cao tuổi lựa chọn hai đội tế từ 30 đến 35 người, trong đú đội tế nam chiếm 50%, đội tế nữ chiếm 50%. Đội tế nam gồm những người đàn

ụng lớn tuổi, khoẻ mạnh, nhiệt tỡnh với cụng việc làng xó, cú đức độ, uy tớn,

Một phần của tài liệu Quần thể di tích lễ hội đền bà triệu (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w