6. Cấu trỳc luận văn
1.3.1. Đền Bà Triệu
Đền Bà Triệu được xõy dựng dưới chõn ngọn đồi Gai thuộc dóy nỳi Bần. Đồi Gai cao 152, xung quanh cõy cổ thụ bao bọc rõm mỏt. Truyền thuyết dõn gian kể rằng con voi một ngà theo Bà Triệu ra chiến trường, khi Bà mất, nhớ thương chủ cũ voi đó về phủ phục trước đền Bà và hoỏ thành ngọn nỳi Gai bờn đường quốc lộ, vỡ vậy ngọn nỳi này cũn gọi là Tượng Sơn vỡ hỡnh dạng từ xa trụng lại giống như con voi.
Nỳi Gai dài 1km, hướng Tõy - Đụng, đứng làm ranh giới giữa cỏc xó Triệu Lộc - Tiến Lộc (huyện Hậu Lộc) với cỏc xó Hoằng Trung, Hoằng Trinh (huyện Hoằng Hoỏ). Dóy nỳi Bần (tờn chữ là Bõn Sơn), đối diện với dóy nỳi Tựng Sơn, nơi cú lăng mộ Bà Triệu và ba vị tướng của Bà. Theo truyền thuyết
của nhõn xó Tiến Lộc sở dĩ dóy nỳi Bần cú 99 ngọn là vỡ bị trời đỏnh nhiều lần để trừng trị sự bướng bỉnh dỏm “chửi trời”, “mắng đất” của nú:
“Bị đỏnh mấy chục lần tầm sột Đầu vỡ tung tiếng thột vang trời
Văng ra mỗi mảnh một nơi Thành 99 ngọn nỳi đồi mọc lờn….
Dóy nỳi trong cầu Lốn Hậu Lộc Vẫn hiờn ngang gan gúc dạn dầy
Cứ theo truyền thuyết xưa nay
Nếu đủ trăm ngọn đất này làm vua…” [46, tr.172].
Năm 1999, tại chõn nỳi Bần, nhõn dõn Triệu Lộc đó tỡm thấy một trống đồng Đụng Sơn cú niờn đại cỏch chỳng ta trờn dưới hai nghỡn năm và nhõn dõn xó Đại Lộc (bờn cạnh xó Triệu Lộc) đó tỡm thấy một số Niếng đồng (Chừ), và Sanh đồng cũng là những hiện vật đồ đồng Đụng Sơn, hiện đang được lưu giữ tại phũng truyền thống huyện Hậu Lộc.
Địa chớ xó Tiến Lộc (huyện Hậu Lộc) cũn cho biết: Ở phớa Tõy nỳi Bần, cỏch đền thờ Bà Triệu khoảng 1.000 một, trong khi ủi đất làm vườn người ta đó tỡm thấy nhiều di vật đỏng chỳ ý như lưỡi rỡu đỏ, vũng ngọc bớch bằng đỏ, lưỡi giỏo đồng dài 20 cm, một số mảnh đồng bị vỡ và rất nhiều tiền đồng thời Đụng Hỏn, Tõy Hỏn. Thỏng 3 năm 1974 một người dõn làng Xuõn Hội (xó Tiến Lộc) đào múng xõy nhà thấy nhiều xương người như ống tay, ống chõn, sọ… to và dài hơn hẳn so với xương thụng thường của người Việt ngày nay [46, tr.126]. Những di vật trờn đõy cú thể cú quan hệ với thời kỳ Bà Triệu (thế kỷ thứ III). Vựng này đó diễn ra nhiều cuộc giao tranh quyết liệt giữa nghĩa quõn của Bà Triệu với quõn xõm lược Đụng Ngụ. Và người nữ anh hựng họ Triệu đó ngó xuống vựng đất lịch sử này.
ban đầu đền Bà Triệu được làm bằng tre nứa, cột kốo bằng luồng, vỏch đất, chỉ cú 3 gian lợp bằng tranh, bờn trong cú một bệ thờ Bà Triệu. Hàng năm nhõn dõn làng Bồ Điền khúi hương cỳng tế.
Đến thời Lý Nam Đế (542 - 546), khi vua Lý Nam Đế đem quõn đi dẹp giặc ở phương Nam qua đõy đó dừng quõn tại làng Bỡnh Lõm (thuộc xó Hà Lõm, huyện Hà Trung) cỏch Bồ Điền khoảng 4km. Vua Lý Nam Đế đó đến thăm đền và cầu xin Bà phự hộ giỳp đỏnh thắng quõn giặc. Bờn cạnh đú nhà vua đó lấy tấm gương Bà Triệu để động viờn binh sĩ. Được Bà Triệu bỏo mộng, lỳc thắng giặc trở về, nhà vua phong Bà làm thần và cấp tiền cho dõn làng Bồ Điền sửa sang ngụi đền tranh cũ. Việc làm ấy của một anh hựng cứu nước kế tục trực tiếp sự nghiệp của Bà Triệu núi lờn rằng người xưa đó đỏnh giỏ Bà Triệu rất cao. Trải qua nhiều thế kỉ do phong hoỏ của thiờn nhiờn ngụi đền phải tu sửa nhiều lần.
Năm Canh Thỡn 1820, đời Minh Mệnh đó cho tu sửa ngụi Hậu cung theo kiến trỳc đền thờ cuốn tũ vũ, phần mỏi khụng sử dụng hiện vật gỗ để trỏnh sự phỏ hoại của mối mọt do mụi trường nỳi đất, đỏ sinh ra, đồng thời trang trớ phớa trước cung thứ hai.
Năm Canh Ngọ - Bảo Đại năm thứ 5 (1930), ngụi đền được tu sửa 5 gian Bỏi Đường (4 hàng cột đỏ cú cõu đối được triều đỡnh Huế và nhõn dõn cụng đức). Theo số liệu của quan chức cai tổng, lý trưởng xó Triệu Lộc ghi năm 1935 và 1942 thỡ đền Bà Triệu đến thời điểm đú đó tu sửa 14 lần. Trong cuộc chiến tranh phỏ hoại miền Bắc, mỏy bay Mĩ đó nhiều lần trỳt bom đạn xuống ngụi đền đó gõy hư hại ngụi Hậu Cung và nhà Bỏi Đường.
Sau khi bị giặc Mĩ nộm bom phỏ hoại, năm 1970 Ty văn hoỏ Thanh Hoỏ đó cho tụn tạo và tu sửa ngụi đền. Trong cuộc nộm bom phỏ hoại miền Bắc lần thứ hai, ngụi đền lại bị hư hỏng nghiờm trọng. Sang năm 1973, Ty
quanh hồ sen.
Ngay sau khi hoà bỡnh lập lại, trong muụn vàn cụng việc nhằm nhanh chúng khụi phục hàn gắn vết thương chiến tranh, phỏt triển kinh tế, văn hoỏ, xó hội, nhõn dõn làng Phỳ Điền dưới sự chỉ đạo của lónh đạo xó Triệu Lộc và cỏc ban ngành trong tỉnh lại bắt tay vào việc sửa sang ngụi đền. Năm 2005, được sự quan tõm đầu tư của Bộ Văn hoỏ thụng tin, của Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Thanh Hoỏ và bằng nguồn kinh phớ từ việc phỏt hành sổ xố kiến thiết do Trung ương hội Liờn Hiệp Phụ Nữ Việt Nam phỏt động để trựng tu, tụn tạo đền với tổng kinh phớ là hơn 13 tỉ đồng. Việc trựng tu, tụn tạo đền Bà Triệu đũi hỏi yờu cầu cao, đảm bảo được kiến trỳc cổ của cụng trỡnh. Khu di tớch được xõy dựng theo hỡnh thức kiến trỳc truyền thống vựng đồng bằng Bắc Trung Bộ trờn cơ sở ảnh chụp khu đền Bà Triệu năm 1930 của nhà nhiếp ảnh nổi tiếng Vừ An Ninh. Cụng trỡnh sử dụng cỏc vật liệu như gỗ lim làm cột, kốo, xà, cửa, mỏi ngúi, xõy tường gạch, nguyờn liệu đỏ lấy tại Thanh Hoỏ. Cú thể núi đõy là lần tụn tạo với quy mụ lớn nhất từ trước tới nay. Cụng trỡnh được bàn giao quản lý và phỏt huy di tớch ngày 29 thỏng 7 năm 2007.
Với diện tớch khu vực đền là 3,83 ha, đền được bố cục theo kiến trỳc tổng thể “nội cụng ngoại quốc” đăng đối trờn đường thần đạo bao gồm từ ngoài vào trong: Cổng ngoại, hồ nước hỡnh chữ nhật, bỡnh phong, cổng nội, tả hữu mạc, tiền đường, trung đường và hậu cung. Hậu cung cú chiều cao chiếm ưu thế hơn cả.
Cổng ngoại: Trước kia cổng gồm 2 trụ chớnh, 2 trụ phụ hai bờn. Kết cấu gạch trỏt vữa quột vụi trắng. Hỡnh thức đơn giản, khụng cú đắp hoạ tiết trang trớ bề mặt cỏc ụ hộc, đầu trụ được đắp hỡnh bỳp sim lỏ lật. Trụ được làm mới khoảng năm 1900. Hiện trạng cũn tương đối tốt về kết cấu nhưng hỡnh thức khụng cú ý nghĩa tương xứng với thõn thế và nhõn vật Bà Triệu, khụng mang ý nghĩa tõm linh của cư dõn nụng dõn Việt.
Hiện nay kiến trỳc cổng tứ trụ, chất liệu bằng đỏ khối, cú tường chạm nổi hỡnh voi ở hai bờn. Cỏc ụ hộc ở trụ cổng và tứ trụ chạm hỡnh Long, Ly, Quy, Phượng, hỡnh thức chạm bong õm vào thõn cột. Đầu trụ được trang trớ bằng con Phượng và Nghờ. Qua cổng là hồ nước, dưới hồ trồng sen, mựa hố sen mọc kớn cả mặt nước, bốn bề kố đỏ. Trờn cơ sở hiện trạng hồ hỡnh chữ nhật cũ, tụn tạo lan can, bậc lờn xuống hồ và sõn đường bao quanh. Lan can cú hỡnh kiến trỳc trụ, tường làm bằng chất liệu đỏ, đường lỏt bằng đỏ tảng. Hồ rộng khoảng 500 m².
Bỡnh phong: Kiến trỳc hỡnh cuốn thư, trang trớ phự điờu, phượng và võn mõy với chất liệu bằng đỏ khối.
Miếu thờ: Miếu được trang trớ đăng đối trờn đường thần đạo, trước cổng nội, sau cổng trung, kết cấu gạch mỏi bờ tụng cốt thộp, dỏn ngúi mũi hài, nền lỏt gạch bỏt truyền thống. Diện tớch mỗi miếu là 6,25 m².
Cổng nội (cổng tam quan): Xõy bằng gạch, hai tầng ở cửa giữa, một tầng ở cửa hai bờn, hai tầng mỏi, mỗi cửa 8 mỏi, 8 đao, mỏi cuốn vũm, lợp ngúi õm dương. Trang trớ đầu trụ bằng bốn con phượng đang tụ, hai đầu trụ hỡnh con nghờ. Diện tớch xõy dựng là 62,5 m². Trước cổng đặt 2 tượng nghờ đỏ cổ, bậc thềm cao 4,86 m rộng 7,41 m bằng đỏ tảng.
Sõn tiền đường (sõn thiờn tĩnh): Trước bỏi đường là sõn thiờn tĩnh. Sõn thiờn tĩnh tương đối rộng, được lỏt gạch bỏt. Cú hai voi chầu được phục hồi bằng chất liệu đỏ toàn khối kớch thước dài 1,586 m; cao 1,29 m; rộng 0,9 m. Ở giữa hai voi chầu cú lư hương khỏ lớn.
Tả hữu mạc: Đõy là ngụi nhà 5 gian, hai mỏi, tường gạch bao che ba mặt, vỡ và hai hàng chõn theo kiểu chồng rường, nền được lỏt bằng gạch bỏt cổ truyền. Đõy là nhà sửa lễ và tiếp khỏch mỗi khi cú khỏch đến thăm đền. Cả hai nhà cú diện tớch là 127,22 m².
nếp gỗ cũ. Tiền đường cú kiến trỳc kiểu thu hồi bớt đốc, tường gạch bao che ba mặt và một phần phớa trước. Cú hai cửa hậu đi vào sõn trung đường. Kết cấu vỡ kiểu cột kốo, kẻ liền bẩy. Mỏi lợp ngúi mũi hài, nền lỏt gạch bỏt cổ truyền, bậc thềm bằng đỏ tảng. Diện tớch xõy dựng 126,1 m². Toàn bộ cỏc con giống kỡm núc, đỉnh núc được giữ lại.
Trung đường (cung giữa): Kiến trỳc 2 tầng, 8 mỏi, 5 gian, 6 hàng chõn cột, tường gạch bao che ba mặt và một phần phớa trước. Kết cấu vỡ theo kiểu chồng rường, cột trốn, kẻ liền bẩy. Mỏi lợp ngúi mũi hài, nền lỏt gạch bỏt cổ truyền, bậc thềm bằng đỏ tảng. Cú hai rồng đỏ nằm trờn bậc thềm ở trước gian giữa. Diện tớch xõy dựng là 195,69 m².
Hậu cung (cung cấm): Năm 1973, hậu cung được trựng tu với kết cấu một tầng, tường gạch, mỏi xõy cuốn vũm, trờn lợp ngúi. Nền dật cấp lờn theo cao độ của sườn nỳi. Hệ thống cửa đi, cửa sổ làm bằng gỗ tạp, sơn màu đỏ. Đõy là cụng trỡnh được xõy dựng lại sau chiến tranh, do vậy hỡnh thức kiến trỳc bị lai tạp cỏc kiểu của Chõu Âu, với cỏc chi tiết hỡnh chựm nho, lỏ nho. Cụng trỡnh bị xuống cấp, thấm, dột 40%... Năm 2005, đền Bà Triệu được trựng tu tụn tạo. Hậu cung gồm 3 gian, được xõy trờn mặt bằng cao hơn, dựa vào vỏch nỳi. Kiến trỳc 2 tầng, 8 mỏi, 3 gian, 4 hàng chõn tường bao che 3 mặt phần phớa trước. Kết cấu vỡ theo kiểu chồng rường, cột trốn, kẻ liền bảy. Mỏi lợp ngúi mũi hài, nền lỏt gạch bỏt cổ truyền, cú 9 bậc thềm bằng đỏ tảng, cú 2 rồng đỏ nằm trờn bậc thềm trước gian giữa. Diện tớch xõy dựng 90,55 m². Giữa hai bậc thềm cú bể nước non bộ kiểu ngũ nhạc, non bộ bằng đỏ ngõm thuỷ.
Tường bao quanh khuụn viờn khu đền xõy bằng gạch. Mặt trước và đoạn phớa Tõy được trang trớ gạch hoa đất nung dài 537,73 m, tường chắn đất hai bờn cổng tam quan, tiền đường, trung đường và hậu cũng xõy bằng gạch trang trớ (gạch hoa đất nung). Cỏc chõn cột cỏi, cột con, cột hiờn, cột gúc bằng
đỏ hỡnh hoa sen, đường kớnh chõn tảng cột cỏi là 0,81 m, cột con 0,63 m, cột hiờn 0,45 m. Toàn bộ gỗ của cụng trỡnh được xử lý phũng mối mọt. Hậu cung và trung đường làm bằng cửa bức bàn. Tất cả cỏc con giống ở khu đền Bà Triệu, đặc biệt là đầu đao đều được tham khảo ý kiến của cỏc chuyờn gia đầu ngành như Giỏo sư - Tiến sĩ Trần Lõm Biền.
Đõy là một di tớch được tu bổ, phục hồi hoành trỏng và đầy đủ, cảnh quan thiờn nhiờn mụi trường sinh thỏi khụng bị ảnh hưởng. Một số cõy cổ thụ vẫn dược bảo tồn. Cấu trỳc của đền cú 3 cung mà hiện nay vấn lưu giữ được dấu tớch (hậu cung, cung đệ nhị, cung đệ tam). Cụng trỡnh được bàn giao quản lý và phỏt huy di tớch ngày 29 thỏng 3 năm 2007.
Ở di tớch đền Bà Triệu, hệ thống thờ cỳng cũng được sắp xếp theo quy cỏch thờ nhõn vật anh hựng dõn tộc vị đứng đầu của một quốc gia. Hậu cung ở giữa thờ Bà Triệu, bờn tả và bờn hữu thờ thõn phụ và thõn mẫu vua Bà. Trung đường ở giữa thờ tướng quõn Triệu Quốc Đạt, bờn tả thờ hội đồng quan vừ và ba tướng họ Lý, bờn hữu thờ hội đồng quan văn. Tiền đường thờ thỏnh tổ và bỏch gia trăm họ. Nghi thức bài trớ cú tượng Bà, cú cờ nghĩa, bỏt hương, đại tự, lộng… làm tăng sự linh thiờng, hào khớ trở nờn sống động như thửa ấy Bà cưỡi voi đỏnh giặc.
Trong đền Bà Triệu cũn giữ được nhiều đại tự, cõu đối, nhiều đạo sắc phong của cỏc triều vua, nhiều thơ ca kim cổ và đồ thờ (long ngai, giao kỉ, bài vị, tàn quạt, voi, ngựa, gươm giỏo…). Trước cung Bỏi đường cũn lưu giữ một số cõu đối cổ khắc trờn cột đỏ đục vuụng cạnh:
- “Nữ thự huy qua, danh chấn cổ Tượng đầu trước kớch, tớch lưu kim” Tạm dịch:
Tay gỏi vung gươm lờn nổi trước Đầu voi đạp guốc dẫu cũn nay
- “Thiờn tượng tinh anh, vạn nhõn thanh sơn hiển thỏnh Nữ trung hào kiệt, thiờn thu bạch tượng truyền
Tạm dịch:
Tinh anh ở trờn ở trời vạn bậc non xanh hiển thỏnh
Hào kiệt trong nữ giới nghỡn thu voi trắng truyền thần. - “Bỏch tộc sựng từ, Na Lĩnh căn cơ, kim Tượng Lĩnh
Thắng cảnh ngàn thu, Phỳ Điền hiện tại, trước Bồ Điền” Tạm dịch:
Đền thờ trăm họ, Na Lĩnh ngày xưa, giờ Tượng Lĩnh Thắng cảnh ngàn thu, Phỳ Điền hiện tại, trước Bồ Điền.
(Na Lĩnh tức nỳi Nưa trước thuộc huyện Nụng Cống nay thuộc huyện Triệu Sơn. Tượng Lĩnh là nỳi Tượng thuộc dóy Bõn Sơn giống hỡnh con voi (cũn gọi là nỳi Gai ), nơi dựng đền Bà Triệu ngày nay.
- “Phấn tớch đương niờn, chớnh khớ phụi thai tiền Lý đế Triệu nhõn tư thổ, thõn cao đối Trĩ nhị Trưng Vương” Tạm dịch:
“Nổi dấu thửa bấy giờ, chớnh khớ mở mang cho Lý Đế Dựng đền ngày nay đú, anh linh dậy tiếng sỏnh Trưng Vương”. Ngoài ra ở đền cũn lưu giữ nhiều truyện thơ như:
“Trụng bành voi, Ngụ cũng lắc đầu sợ uy Lệ Hải Bà Vương, những muốn bon chõn về Bắc Quốc
Ngồi yờn ngựa khỏch đi hoài cổ, tưởng sự Lạc Hồng nữ tướng, cú chăng thẹn mặt đấng nam nhi” [13, tr.35]
Đõy là mở đầu cõu truyện kể bằng thơ về Bà Triệu đỏnh giặc Ngụ của nữ tiến sĩ đầu tiờn ở Việt Nam là Nguyễn Thị Duệ - con gỏi làng Kiệt Đạt huyện Chớ Linh trấn Hải Dương thời Mạc Mậu Hợp (1562 - 1592). Bà giả trai lấy tờn là Nguyễn Văn Du đi thi và đỗ tiến sĩ năm 1586.
Cú lẽ đõy cũng là một trong những ngụi đền cú nhiều sắc phong nhất ở nước ta. Sắc phong cho cỏc thần (bao gồm cả nhõn thần và thiờn thần) là hỡnh thức biểu dương đỏnh giỏ cụng tớch, phẩm hàm của nhà vua đối với cỏc vị thần. Trong thời phong kiến, ở Hậu Lộc cũng như ở nhiều địa phương khỏc trong nước, mỗi khi một vị thần được nhà vua phong sắc là dõn sở tại mừng vui tổ chức đún rước rất trọng thể. Cỏc đạo sắc phong thường được viết trờn loại giấy khổ lớn (khoảng 60 - 80 cm mỗi cạnh hỡnh vuụng), giấy dày bồi nhiều lớp cú hoa văn rồng mõy. Sắc bộ do bộ Lễ của triều đỡnh nhà vua làm và ghi rừ thời gian sắc phong. Cỏc tờ sắc phong được cất giữ rất cẩn thận (thường được cuốn lại và bỏ trong cỏc ống hoặc hũm nhỏ gọi là “ống sắc” hoặc “hũm sắc” bằng gỗ hoặc bằng đồng. Theo cỏc thủ từ đền Bà Triệu cho biết thỡ tổng số sắc phong ở đõy gồm 30 đạo (trong đú cú 5 đạo sắc phong thời Nguyễn), nay cũn giữ được 24 đạo sắc phong cho Bà Triệu của nhiều triều vua khỏc nhau từ thời tiền Lý - Lý Nam Đế đến thời Nguyễn [xem Phụ lục 1].
Cú lẽ đền Bà Triệu là một trong số rất ớt cụng trỡnh trựng tu tụn tạo di tớch của tỉnh Thanh Hoỏ được tiến hành khẩn trương và hoàn thành gọn ghẽ