Bà Triệu truyền thuyết và thần tớch

Một phần của tài liệu Quần thể di tích lễ hội đền bà triệu (Trang 26 - 33)

6. Cấu trỳc luận văn

1.2.2. Bà Triệu truyền thuyết và thần tớch

Khụng chịu nổi cảnh ỏp bức bất cụng, tham tàn bạo ngược của chớnh quyền đụ hộ, nhõn dõn ta đó khụng ngừng nổi dậy chống lại chỳng và tiờu biểu nhất lỳc bấy giờ là cuộc khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh - người con gỏi tràn đầy sức sống mónh liệt và khớ phỏch anh hựng đó đứng lờn dựng cờ tụ nghĩa chống lại quõn Ngụ.

Bà Triệu tờn huý là Triệu Thị Trinh, sinh ngày 2 thỏng 10 năm Bớnh Ngọ (năm 226). Bà quờ ở huyện Quan Yờn, quận Cửu Chõn nay thuộc thụn Cẩm Trướng, xó Định Cụng, huyện Yờn Định, tỉnh Thanh Hoỏ. Sỏch Đại Nam nhất thống chớ chộp: “Triệu Ẩu người huyện Quõn Yờn Cửu Chõn, họp tập đồ đảng trong nỳi Bồ Điền. Nay xột huyện Quõn Yờn xưa tức huyện Yờn Định bõy giờ và Bồ Điền xưa tức xó Phỳ Điền bõy giờ, đền thờ Bà ở chõn nỳi xó ấy” [13, tr.12]. Bà là em gỏi Triệu Quốc Đạt, một huyện lệnh cú thế lực trong vựng. Sinh ra và lớn lờn trong một gia đỡnh quyền thế trong vựng song Triệu Thị Trinh đó tỏ rừ là người cú chớ khớ ngay từ nhỏ. Bà khụng như đỏm nữ nhi thường tỡnh chỉ chăm lo việc thờu thựa, nấu nướng mà rất ham rốn luyện vừ nghệ, cung kiếm. Cha mẹ mất sớm, bà ở với anh trai và chị dõu, năm

19 tuổi chưa lấy chồng, Bà đó chiờu nạp trai trỏng trong vựng, luyện tập vừ nghệ.

Ở Triệu Sơn, Như Xuõn, tại vựng Sơn Trung, nay là xó Hợp Thành và xó Xuõn Du cú một cõu truyện như sau: Vựng này cú một cỏnh đồng lấy tờn là đồng Bắt Voi. Chuyện kể rằng khi chưa khởi nghĩa, vựng này cú một con voi trắng một ngà rất dữ tợn hay về phỏ hoại mựa màng, mọi người đều sợ. Để trừ hại cho dõn, Bà Triệu cựng chỳng bạn đi bắt voi, lựa voi xuống đầm lầy rồi dũng cảm nhảy lờn đầu voi và cuối cựng đó khuất phục được con voi dữ. Từ đú con voi một ngà trở thành người bạn thõn thiết theo Bà Triệu trờn khắp cỏc chiến trường.

Sang bờn hữu ngạn sụng Mó, tại vựng Cẩm Trướng thuộc xó Định Cụng cú cõu truyện “đỏ biết núi”. Truyền thuyết kể rằng cỏc mưu sĩ trong quõn Bà Triệu, những ngày đầu khởi nghĩa đó đục nỳi Quan Yờn, bớ mật cho người ngồi trong hốc đỏ đọc bài đồng dao:

Cú Bà Triệu tướng Võng lệnh trời ra

Trị voi một ngà Dựng cờ mở nước Lệnh truyền sau trước

Theo gút Bà Vương’’ [13, tr.13]

Nhờ đú cả vựng đó đồn ầm lờn rằng nỳi Quan Yờn biết núi bỏo hiệu cho dõn chỳng biết Bà Triệu là “thiờn tướng giỏng trần” giỳp dõn cứu nước. Vỡ vậy mà Bà đó chiờu nạp được nhiều trai trỏng ngày đờm luyện tập vừ nghệ, xõy dựng căn cứ chống giặc Ngụ.

Để trỏnh sự dũm ngú của kẻ thự, Bà Triệu cựng nghĩa quõn đó vượt sụng Chu đến vựng nỳi Nưa cỏch quờ hương 30 km để lập căn cứ. Theo Đại Nam nhất thống chớ: “Nỳi Nưa, tức Na Sơn ở huyện Nụng Cống, mạch nỳi từ

phủ Thọ Xuõn kộo đến chạy dài vài mươi dặm, đến địa phận tổng Cổ Định thỡ nổi vọt lờn nhiều ngọn, ngọn cao nhất là nỳi Nưa, bờn ngoài thỡ bốn dũng nước giao lưu, đỉnh nỳi cú động…” [13, tr.14]. Khụng phải khụng cú ý nghĩa khi Nguyễn Trói viết về tỉnh Thanh Hoỏ trong “Dư địa chớ” đó nờu lờn làm đề mục: “Nỳi Na (tức nỳi Nưa), nỳi Tựng và sụng Lương ở về Thanh Hoỏ” [47; tr.15], mặc dầu Thanh Hoỏ cú vụ số nỳi cao sụng dài. Nỳi Nưa là bức thành phớa đụng nam của một thung lũng rộng lớn bao gồm cỏc xó Hợp Thành, Hợp Lý, Hợp Tiến, Hợp Thắng, Thọ Tiến, Thọ Tõn thuộc huyện Triệu Sơn. Thung lũng này cũng như bản thõn nỳi Nưa xưa kia rất rậm rạp, rừng cõy bao phủ. Chả thế mà trước kia người ta gọi là ngàn Nưa chứ khụng gọi nỳi Nưa và chàng trai ngàn Nưa thời ấy đó ướm hỏi người yờu:

Em đó chịu lấy anh chưa Để anh đẵn gỗ ngàn Nưa làm nhà”.

Những năm trước Cỏch mạng thỏng Tỏm, ở thung lũng nỳi Nưa, người ta cũn thấy những voi đàn, voi độc và hựm beo lẻn về rỡnh lợn, bũ của cỏc thụn xúm ở chõn đồi nỳi. Từ chõn nỳi về phớa đụng là vựng đồng bằng chõu thổ, vựng đất đai màu mỡ vào bậc nhất của tỉnh Thanh, cú nhiều sụng ngũi ngang dọc, cú những tụ điểm cư dõn đụng đỳc. Đõy là nơi cung cấp lương thực, vũ khớ cho nghĩa quõn Bà Triệu. Phớa Tõy nỳi tiếp giỏp với một vựng rừng nỳi trựng điệp và hiểm trở. Ngày nay quanh vựng nỳi Nưa cũn lưu truyền huyền thoại về “Bà Chỳa Thượng ngàn”: Trờn đỉnh nỳi Nưa cú một nàng tiờn xinh đẹp. Nàng sống trong một chiếc Am quanh năn mõy trời bao phủ. Sỏng chiều nàng thường ẩn hiện sau những rừng cõy xanh, luụn luụn cú hai nàng tiờn nữ đeo kiếm theo hầu. Nàng đẹp tuyệt trần. Nàng tiờn ấy là Triệu Thị Trinh và Am Tiờn là chỗ ở của nàng để mưu việc đỏnh đuổi quõn Ngụ:

Am Tiờn, Tế Lợi sớm trưa luyện rốn

Quanh vựng nỳi Nưa đõu đõu cũng ghi dấu về Bà Triệu và những hoạt động của nghĩa quõn. Nhiều địa danh được nhắc đến như Bói Bũ (nơi Bà Triệu ra quõn, giết bũ cho quõn làm thức ăn); Bỏi Đa (nơi quõn Bà Triệu dựng bỏnh đa làm lương khụ); Eo ẫn (nơi quõn Bà triệu tập cung nỏ, dựng tờn bắn chim ộn). Ở vựng Nụng Cống trước kia cú lưu hành một bài đồng dao kốm theo trũ chơi của trẻ em như sau:

Này cũ, này cấu Này đấu, này thưng

Lưng sào, cành nỏ Này lỏ, này lao Nghe cồng Bà rao Nghe lệnh ễng giúng

Nghe voi rụng rống Chong chúng chạy về

ấ hờ! Chạy!’’ [47, tr.55].

Cũng ở vựng này cũn tương truyền rằng đó cú lần người ta cũn bắt được một cỏi cồng giấu trong cõy cổ thụ khi cõy bị bóo đỏnh đổ. Cỏi cồng ấy nghe đõu do một viờn tướng chớnh quờ ở đõy trốn về sau khi Bà Triệu mất, đem giấu trong hốc cõy. Khụng ai cho biết viờn tướng ấy tờn là gỡ và chiếc cồng cũng đó mất. Cỏch nỳi Nưa chưng 5 km về phớa Đụng Nam những nhà khảo cổ học đó tỡm thấy trờn đồi làng Định Kim xó Tõn Phỳc (Nụng Cống) di chỉ khảo cổ nỳi Sỏi và dấu vết một làng cổ. Dưới chõn nỳi Nưa năm 1961 đó tỡm thấy một thanh đoản kiếm bằng đồng thau. Thanh đoản kiếm nỳi Nưa là một di vật của văn hoỏ Đụng Sơn mà cho đến nay chưa tỡm được ở bất kỡ đõu một tiờu bản thứ hai. Kiếm dài đỳng nửa một. Một trong những vẻ đặc sắc của thanh đoản kiếm là chuụi kiếm được đỳc khộo lộo thành một tượng người

toàn thõn của nú. Đú là tượng một người phụ nữ mà hệ thống trang phục gồm khăn, ỏo, yếm, vỏy, đệm vỏy, thắt lưng đó được thể hiện khỏ tỉ mỉ cựng với bộ trang sức gồm những chiếc vũng tai rất lớn và cả hai chuỗi vũng tay cho phộp chỳng ta đoỏn định rằng đõy chớnh là hỡnh ảnh phụ nữ thuộc tầng lớp trờn của xó hội cổ đại, của những nữ thủ lĩnh bản địa, nếu khụng phải là hỡnh ảnh của chớnh ngay Bà Triệu [47, tr.72].

Cư dõn Bồ Điền sinh sống trờn một gũ đất cao của thung lũng. Tương truyền rằng: Cú hai vợ chồng ụng Lý Phục cựng một số người thành lập trang trại ở triền nỳi đặt là Sơn trang. Vào một năm cú lốc dữ dội làm sạt lở cõy cối đất đỏ gõy khú khăn cho sinh hoạt của dõn, họ phải dời trang trại xuống dưới phớa Đụng Bắc nỳi Bần vỡ thế gọi là Bần Trang. Vợ chụng Lý Phục cú 3 người con là Lý Cụng Thành, Lý Cụng Hoằng và Lý Cụng Mỹ. Sau này ba anh em họ đó chiờu nạp trỏng sĩ, xõy dựng căn cứ, tớch luỹ lương thảo, vũ khớ tại quờ hương chờ dịp liờn kết với quõn khởi nghĩa của Bà Triệu và ba anh em họ Lý sau trở thành tướng của Bà Triệu . Bồ Điền là nơi rừng nỳi rậm rạp. Về mặt quõn sự, đõy là căn cứ cú vị trớ lý tưởng cho cả cụng lẫn thủ. Vỡ thế Bà Triệu đó cựng ba anh em họ Lý quyết định xõy dựng một căn cứ vững chắc, làm bàn đạp trước khi tiến ra Giao Chỉ.

Truyền thuyết và thần tớch quanh vựng Bồ Điền cho biết trờn nỳi Chung Chinh, Bà Triệu cựng ba anh em họ Lý đó xõy dựng liờn tiếp bảy đồn luỹ và một đồn chỉ huy tại nỳi Tựng. Đứng trờn đỉnh nỳi Tựng ta cú thể thấy được sỏu đầu con sụng (cũn gọi là Lục Đầu giang) vỡ thế rất thuận tiện cho giao thụng. Từ đõy cú thể ngược sụng Lốn, sụng Ấu ra sụng Mó rỳt lờn Định Cụng hoặc căn cứ nỳi Nưa và cú thể chủ động tấn cụng phớa Bắc theo sụng Đào ra cửa Thần Phự để khống chế địch. Tại đõy đó chứng kiến trờn 30 trận đỏnh (cú người núi là 77 trận) của Bà với giặc Ngụ. Dưới chõn nỳi Tựng cũn cú một

loạt cỏc địa danh như cỏnh đồng Lăng Chỳa, đồng Vườn Hoa, đồng Xoắn Ốc, tương truyền đú là cỏc tờn cũ cũn truyền lại khi Bà Triệu đắp luỹ xõy thành.

Cảm phục chớ khớ kiờn cường của Bà Triệu, dõn chỳng theo nghĩa quõn của Bà rất đụng. Từ một ụng già mự miền nỳi cũng đi khắp nơi, dựng lời ca tiếng đàn của mỡnh để cổ vũ mọi người gia nhập nghĩa quõn Bà Triệu. Một mẹ già miền xuụi đến doanh trại xin cho con gỏi duy nhất của mỡnh được đầu quõn, cũn mỡnh thỡ đem cả chừng chuối, chum nước chố ủng hộ nghĩa quõn. Từ bao đời nay người dõn xứ Thanh cũn truyền tụng bài ca dao núi lờn lũng dõn nụ nức theo Bà Triệu đỏnh giặc:

Ru con con ngủ cho lành Để mẹ gỏnh nước rửa bành cho voi

Muốn coi lờn nỳi mà coi

Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đỏnh cồng Tỳi gấm cho lẫn quần hồng

Tờm trầu cỏnh kiến cho chồng ra quõn”.

(Ca dao)

Theo dũng sụng Mó cú cõu chuyện kể rằng: Thời xưa, sụng Mó cũn một nhỏnh chảy từ đầm Hàn về cửa Lạch Trường cũng gọi là Mó Giang. Ở đõy quõn Ngụ chiếm giữ chiến thuyền san sỏt như lỏ tre. Một chàng thanh niờn vụ danh đó trộm ngựa chiến của quõn giặc trốn về với Bà Triệu và trở thành dũng tướng của nghĩa quõn. Trong một trận giao tranh trờn sụng nước, vỡ anh đi chõn vũng kiềng nờn đó vấp phải dõy chằng mà tử trận. Giặc Ngụ đang ăn mừng thắng lợi thỡ hai bờ sụng chuyển động, đất trời nổi cơn giận dữ, rừng cõy nỳi đỏ bị hắt xuống lấp cạn dũng sụng chụn vựi cả mấy vạn xỏc thự. Mó Giang bị cạn là vỡ như thế. Nhõn dõn cũn bảo, ngày nay hàng năm vào thỏng 7, thỏng 8 đất đỏ vẫn cứ theo bóo tỏp mà đổ xuống bói lầy để vựi sõu thờm xỏc quõn xõm lược [47, tr.42].

Hay như xó Hà Ngọc, huyện Hà Trung cú cõu chuyện về đền Cụ Thị. Một cụ gỏi rất thớch quả thị, người yờu của cụ đang tham gia nghĩa quõn Bà Triệu. Một ngày kia cụ chết biến thành cõy thị và chỉ cú một quả khụng ai hỏi được vỡ hễ ai thũ tay bẻ thỡ cành thị lại tự dưng vỳt hẳn lờn cao. Cành ấy luụn ngả về phớa đụng nam theo hướng người yờu cụ đang ở trong quõn dinh Bà Triệu. Một ngày thắng trận, chàng trai được phộp Bà Triệu cho về thăm xúm làng thỡ cành cõy ấy mới chịu sà xuống và quả thị rơi vào tay ỏo chàng [47, tr.42-43].

Nhõn dõn ta vốn cú truyền thống tụn vinh cỏc vị anh hựng dõn tộc, đó dành cho Bà Triệu những tỡnh cảm đặc biệt sõu sắc. Mặc dầu sử sỏch xưa bưng bớt, xuyờn tạc, nhõn dõn vẫn lưu truyền mói hỡnh ảnh người con gỏi kiờn cường và trong sỏng. Hỡnh ảnh Bà đó được định hỡnh trong văn học dõn gian và thành văn. Chớnh vỡ lũng quý mến Bà mà nhõn dõn ta khụng thừa nhận sự thất bại của Bà trước kẻ thự một cỏch bỡnh thường mà đó bắt kẻ thự - Lục Dận - một danh tướng thời Ngụ, phải dựng đến mưu kế hốn hạ và Bà thua chỉ vỡ bản chất trong sạch của mỡnh. Theo truyền thuyết dõn gian kể rằng: Về sau cú kẻ phản bội mỏch với Lục Dận rằng: Bà là nữ tướng “Ái khiết uý ụ” (Yờu cỏi trong sạch, ghột cỏi nhơ bẩn). Lục Dận bốn cho quõn Ngụ trần truồng tiến đỏnh Bà. Bà hổ thẹn giao binh cho ba tướng họ Lý rồi lờn nỳi Tựng tự vẫn. Với lũng thành kớnh và ngưỡng mộ, mặc dự Bà Triệu chưa một ngày làm vua nhưng Bà vẫn được nhõn dõn tụn vinh là “Vua Bà”.

Như vậy, cú thể thấy rằng, đó cú rất nhiều truyền thuyết, sự tớch liờn quan đến vị nữ tướng Triệu Thị Trinh được sử sỏch và dõn gian kể lại. Những cõu chuyện này gúp phần tụ hồng thờm cho hỡnh ảnh của người con gỏi dũng cảm, kiờn cường, dấy binh chống giặc ngoại xõm. Những cõu chuyện, truyền thuyết, sự tớch về Bà Triệu cũng là những bài học lịch sử, giỏo dục truyền

thống đấu tranh cỏch mạng và rốn luyện đạo đức cho thế hệ trẻ hụm nay và mai sau.

Một phần của tài liệu Quần thể di tích lễ hội đền bà triệu (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w