Khởi nghĩa Bà Triệu, kết quả và ý nghĩa lịch sử

Một phần của tài liệu Quần thể di tích lễ hội đền bà triệu (Trang 33 - 38)

6. Cấu trỳc luận văn

1.2.3. Khởi nghĩa Bà Triệu, kết quả và ý nghĩa lịch sử

1.2.3.1. Khởi nghĩa Bà Triệu:

Sau một thời gian gấp rỳt xõy dựng lực lượng, luyện tập binh đao, tớch trữ lương thực, nghĩa quõn của Bà Triệu đó đủ mạnh để tấn cụng quõn giặc. Năm Mậu Thỡn (248), vỡ quan lại nhà Ngụ tàn ỏc, dõn chỳng khổ sở, Triệu Quốc Đạt khởi binh đỏnh giặc ở quận Cửu Chõn. Từ ngàn Nưa, Bà Triệu đó trở về quờ hương kết hợp với anh tiến đỏnh thẳng vào Tư Phố (nay thuộc làng Giàng, xó Thiệu Dương, huyện Thiệu Hoỏ), là quận trị của quận Cửu Chõn, đầu nóo của quõn đụ hộ, cú thành trỡ phũng thủ vững chắc. Cuộc tấn cụng thành Tư Phố mau chúng giành được thắng lợi. Cỏc thành ấp của giặc Ngụ đều bị triệt hạ, quan lại từ Thỏi Thỳ đến huyện lệnh, huyện trưởng kẻ bị giết, kẻ bị bắt. kẻ chạy trốn. Với chiến thắng bước đầu, nghĩa quõn phấn khởi tin tưởng vào hai vị thủ lĩnh. Chẳng may sau đú Triệu Quốc Đạt lõm bệnh rồi mất. Quõn sĩ của Triệu Quốc Đạt thấy Bà làm tướng cú can đảm bốn tụn lờn làm chủ. Khi ấy Bà ra trận thỡ cưỡi voi và mặc ỏo giỏp vàng xưng là Nhuỵ Kiều tướng quõn.

Sau khi đập tan quõn đồn trỳ ở Tư Phố, Bà Triệu đó cho đại quõn vượt sụng Mó kộo ra Bồ Điền (làng Phỳ Điền, xó Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc ngày nay) hợp lực với cuộc nổi dậy của cha con họ Lý. Bồ Điền xưa là một thung lũng nhỏ hẹp nằm kẹp giữa hai dóy nỳi đỏ vụi thấp. Dóy phớa bắc (Chõu Lộc) là dóy cuối cựng của sơn khối phớa bắc tỉnh nằm giữa Thanh Hoỏ và Ninh Bỡnh, dóy phớa nam cũng là đoạn chút của dóy nỳi dọc sụng Mó (dóy Tam Đa). Dưới chõn dóy nỳi phớa nam là một dũng sụng lớn (sụng Ấu) sau đú bị lấp dần nay đó thành ruộng lầy. Nhờ dũng sụng này xưa kia thung lũng liờn lạc dễ dàng với miền tõy. Thung lũng mở rộng cửa về phớa đồng bằng ven

biển và bị chặn ngang về phớa tõy bởi dũng sụng Lốn hiện nay. Ở đõy cú một làng cổ được hỡnh thành từ rất sớm gọi là Kẻ Bồ (Bồ Điền).

Như vậy cú thể núi cuộc khởi nghĩa Bà Triệu lụi kộo đụng đảo nhõn dõn tham gia. Phạm vi cuộc khởi nghĩa khỏ rộng từ trung lưu bắc sụng Mó cho đến miền nam quận Cửu Chõn, đến miền Phỳ Điền và huyện Yờn Mụ tỉnh Ninh Bỡnh hiện nay [47, tr.27].

Lực lượng nghĩa quõn ngày càng lớn mạnh, đó cú nhiều kinh nghiệm chiến đấu. Từ Cửu Chõn cuộc khởi nghĩa đó nhanh chúng lan ra Giao Chỉ vào tận Cửu Đức, Nhật Nam và “toàn Chõu Giao trấn động”. Bọn đụ hộ ở Chõu Giao và triều đỡnh nhà Ngụ vụ cựng hoảng hốt trước thanh thế và sức mạnh của nghĩa quõn và phong trào đấu tranh ở miền nam. Chỳng nhận ra rằng cuộc khởi nghĩa này là cuộc nổi dậy lớn nhất của toàn Chõu Giao và đang uy hiếp nền đụ hộ của chỳng. Chớnh quyền đo hộ vội vó tập trung sức lực để đàn ỏp nú. Nhà Ngụ đó cử viờn danh tướng Lục Dận sang làm thứ sử Chõu Giao với chức danh An Nam hiệu uý. Lục Dận sang Chõu Giao nhận chức mang theo 8000 quõn tiếp viện cú lõu thuyền yểm trợ để đàn ỏp cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu. Lục Dận là viờn tướng cú nhiều mưu mụ hiểm độc và từng trải trờn chiến trường. Mặc dự đến nhận chức giữa lỳc “toàn Chõu Giao trấn động”, nhõn dõn nổi dậy khắp nơi nhưng theo sử cũ Lục Dận khụng hấp tấp tung sức ra mà cố dành lực lượng để đỏnh vào đối tượng chớnh đang làm cho triều đỡnh nhà Ngụ lo ngại là nghĩa quõn Bà triệu. Đặt chõn vào đất Chõu Giao, Lục Dận dựng mưu chước, tiền bạc mua chuộc được một số thủ lĩnh cỏc cuộc khởi nghĩa lẻ tẻ ở cỏc địa phương thuộc Giao Chỉ để cú thể yờn tõm tiến đỏnh Bà Triệu. Lục Dận đó phần nào thành cụng trong õm mưu này, hàng trăm thủ lĩnh nghĩa quõn và hơn ba vạn nhà dõn đó buộc phải khuất phục như sử cũ đó ghi: “Mậu Thỡn 248, người Cửu Chõn lại nổi lờn đỏnh hóm thành ấp. Chõu quận rối động. Ngụ vương cho hành dương đốc quõn đụ uý là Lục Dận làm thứ sử

kiờm hiệu uý. Dận đến nơi, lấy õn tỡnh ra hiển dụ hàng phục đến 3 vạn nhà, trong Chõu lại yờn” [13, tr.21].

Tạm thời ổn định được Giao Chỉ, Lục Dận vội vó tiến quõn vào Cửu Chõn và vẫn lấy việc dụ dỗ mua chuộc làm đầu. Bà Triệu đó gạt phăng mọi thủ đoạn xảo trỏ của giặc và chủ động tấn cụng chỳng. Lục Dận đó cho một đạo quõn thiện nghệ về thuỷ chiến theo đường biển vũng qua cửa sụng Sung và Vớch (cửa Lạch Trường) và mũi từ tạc Khẩu qua hành lang Hoàng Cương - Chớnh Đại - Bạch Ác ngược sụng Lốn nhằm bao võy Bồ Điền ở hai mặt Nam và Bắc.

Nghĩa quõn Bà Triệu đó nhanh chúng xuụi sụng Lốn tiến ra chặn đỏnh giặc ở vựng Yờn Mụ (Ninh Bỡnh). Ở đõy trước kia cú đền thờ Bà Triệu và truyền thuyết về trận giao chiến này. Trong vũng hai thỏng nghĩa quõn Bà Triệu đó đún đỏnh địch trờn 30 trận. Căn cứ địa Bồ Điền vẫn được giữ vững. Kẻ thự đó ngưỡng mộ gọi Bà Triệu là Nhuỵ Kiều tướng quõn (vị nữ tướng yờu kiều) và giặc Ngụ cũn than rằng:

Hoành qua đường hổ dị

Đối diện Bà Vương nan

(Mỳa ngang ngọn giỏo dễ chống hựm Đối mặt Vua Bà thỡ thực khú)

Hỡnh ảnh oai phong của Bà Triệu khi ra trận mặc ỏo giỏp vàng, đi guốc ngà, cài trõm vàng, cưỡi voi trận vẫn in đậm nột trong tõm trớ của nhõn dõn được ca tụng từ đời này đến đời sau:

Đầu voi phất ngọn cờ hồng

Sơn thụn một cừi chiến trường xụng pha

(Đại Nam Quốc sử diễn ca) [13; tr.22]. Nghĩa quõn dành được chiến thắng, nhõn dõn hai quận Cửu Chõn và

Giao Chỉ rất phấn khởi hõn hoan. Nhõn dõn cũn tụn vinh Bà là Lệ Hải Bà Vương (Vua Bà ở vựng biển mỹ lệ). Sau một thời gian võy hóm khụng thành, lại bị tiờu hao một lực lượng quan trọng và đang đứng trước nguy cơ bị tiờu diệt và nơm nớp lo sợ về thời tiết oi bức của mựa hố sắp tới, Lục Dận vội vó điều thờm binh và tăng cường bao võy căn cứ. Bà Triệu cựng nghĩa quõn chiến đấu anh dũng để phỏ vũng võy của một đội quõn nhà nghề mới được tăng cường. Do sức mạnh và mưu mụ thõm độc, quỷ quyệt của địch, ngày 22 tỏng 2 năm Mậu Thỡn (248) trong một trận chiến đấu ỏc liệt, lực lượng bị tiờu diệt dần, liệu thế khụng chống nổi, Bà đó chạy lờn nỳi Tựng tự vẫn. Sau khi Bà Triệu mất, Lý Thành, Lý Mỹ, Lý Hoằng đó cựng với nghĩa quõn chiến đấu kộo dài đến ngày 6 thỏng 3 năm Mậu Thỡn thỡ chấm dứt.

1.2.3.2. Kết quả và ý nghĩa lịch sử:

Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu tuy thất bại nhưng phải núi rằng đú là cuộc khởi nghĩa lớn nhất của nhõn dõn ta từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 - 43) cho đến trước cuộc khởi nghĩa Lý Bớ (năm 542). Đõy là cuộc khởi nghĩa lớn nhất vỡ nú khụng phải là một cuộc nổi dậy đơn chiếc trong một vựng nhỏ hẹp mà là sự nổi dậy của nhõn dõn cả một vựng rộng lớn từ Cửu Chõn đến Cửu Đức, Nhật Nam dưới một ngọn cờ được sự hưởng ứng của toàn Chõu Giao. Nú khụng chỉ cướp được một huyện, giết được một huyện quan hay một thỏi thỳ mà nú làm rung chuyển cả nền đụ hộ của giặc Ngụ. Việc Lục Dận được cử sang với toàn quyền hành động và 8000 quõn tiếp viện đó chứng tỏ điều đú.

Cuộc khởi nghĩa mang một mục tiờu cao cả là giải phúng đất nước. Nú đó từ một cuộc nổi dậy ở một địa phương liờn kết được với cỏc địa phương khỏc mà trở thành một cuộc nổi dậy cú tớnh chất cả nước. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu mang tớnh nhõn dõn đậm nột. Nú là sự vựng dậy của của cỏc tầng lớp nhõn dõn dưới sự chỉ huy của một người con gỏi rất bỡnh dị.

Do cỏc tớnh chất trờn, cuộc khởi nghĩa Bà Triệu cú ý nghĩa lịch sử to lớn, là cỏi mốc trờn chặng đường dài chống ngoại xõm của dõn tộc ta. Cõu “toàn Chõu Giao nỏo động” khụng chỉ núi lờn sự rung chuyển của chế độ đụ hộ mà chớnh là sự thức tỉnh, sự trỗi dậy mạnh mẽ của ý thức dõn tộc lõu nay cũn rời rạc lẻ tẻ. Khụng cú sự trấn động ấy thỡ làm sao thỳc đẩy được phong trào đấu tranh sau này để đưa đến cuộc đấu tranh giải phúng oanh liệt 300 năm sau đú. Nú là một bước nhảy vọt của ý thức dõn tộc, của sức đấu tranh đoàn kết của dõn tộc ta. Đồng thời cuộc khởi nghĩa Bà Triệu đó làm phỏ sản về căn bản õm mưu của kẻ địch đồng hoỏ dõn tộc ta. Nú đó núi lờn ý chớ quyết tõm và khả năng thực tế của dõn tộc ta là luụn xả thõn để bảo vệ cuộc sống của mỡnh và giải phúng đất nước.

Tỡm hiểu về cuộc khởi nghĩa này nhằm phỏt huy truyền thống Bà Triệu trong nhõn dõn cả nước núi chung và của nhõn dõn tỉnh Thanh núi riờng. Ngày nay, ở mọi nơi, mọi người đều nhắc đến cõu núi bất hủ mà mọi người đều cho rằng đú là cõu núi của Triệu Thị Trinh: “Tụi muốn cưỡi cơn giú mạnh, đạp bằng súng giữ, chộm cỏ kỡnh ở biển Đụng, đỏnh đuổi quõn Ngụ, giành lại giang sơn, cởi ỏch nụ lệ, chứ khụng chịu khom lưng làm tỡ thiếp người ta”. Cõu núi đó phản ỏnh được khỏ trọn vẹn khớ phỏch, tinh thần khỏt khao và quyết tõm đũi độc lập tự do của Bà Triệu. Cõu núi ấy khụng những phản ỏnh tinh thần, khớ phỏch của Bà Triệu mà đồng thời cũng phản ỏnh tinh thần khớ phỏch của dõn tộc ta thưở ấy.

Bà Triệu cũn nổi lờn vỡ Bà là một người con gỏi, một người trực tiếp kế tục sự nghiệp của Hai Bà Trưng làm vẻ vang cho phụ nữ nước ta và chứng tỏ rằng phụ nữ nước ta luụn luụn là trụ cột của xó hội chứ khụng phải chỉ biết “tề

gia nội trợ”. Người ta cũn ca ngợi Bà Triệu khớ phỏch anh hựng của tuổi 20. Như vậy cuộc khởi nghĩa Bà Triệu tuy thất bại nhưng hỡnh ảnh người

“giành lại giang san, cởi ỏch nụ lệ” muụn thuở khụng phai mờ trong tõm trớ phụ nữ và dõn tộc Việt Nam:

Tựng Sơn nắng quyện mõy trời Dấu chõn Bà Triệu rạng ngời sử xanh”.

Một phần của tài liệu Quần thể di tích lễ hội đền bà triệu (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w