Giỏ trị văn húa tõm linh

Một phần của tài liệu Quần thể di tích lễ hội đền bà triệu (Trang 88 - 90)

6. Cấu trỳc luận văn

3.1.2. Giỏ trị văn húa tõm linh

Lễ hội là một hỡnh thức sinh hoạt văn hoỏ dõn gian của một cộng đồng làng xó và nú trở thành một tục lệ đó được ghi chộp thành văn bản khắc bia đỏ về những quy định cụ thể, điều khoản cụ thể thành lệ làng, phộp nước buộc cỏc thành viờn trong cộng đồng phải tuõn thủ.

Tục lệ trong lễ hội cũn liờn quan đến tõm linh. Nú trở thành phộp tải phụng sự thỏnh thần, nú là văn hoỏ truyền thống hoà nhập với yếu tố hiện đại. Do vậy phải cú sự định hướng để xõy dựng một lễ hội truyền thống trong nền văn hoỏ tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc Việt Nam.

Trước tiờn lễ hội đền Bà Triệu phản ỏnh một cỏch sinh động đời sống tõm linh của người dõn làng Phỳ Điền, cũng như ở nhiều điạ phương khỏc đỡnh, đền là nơi thờ tự cỏc nhõn vật lịch sử, nơi cất giữ giỏ trị văn hoỏ của địa

phương, được đỳc kết từ cuộc sống cộng đồng trong cả một quỏ trỡnh lịch sử lõu dài. Trong cuộc sống, nhõn dõn luụn phải đối chọi với thiờn nhiờn, giặc gió, đúi nghốo… những vị thần được họ tụn thờ trở thành biểu tượng thiờng liờng nõng đỡ con người vượt qua hữu hạn của chớnh bản thõn để hướng tới khỏt vọng, cỏi phỳc cao cả. Đối với cư dõn làng Phỳ Điền thỡ đền Bà Triệu đó trở thành một trung tõm văn hoỏ tõm linh.

Lễ hội đền Bà Triệu là lễ hội lịch sử, nú được hỡnh thành trờn cơ sở một sự kiện lịch sử, nhằm tỏ lũng ngưỡng mộ của người đương thời. Đồng thời lễ hội đó tạo ra một hiện tượng văn hoỏ làm sống lũng yờu nước, ý chớ kiờn cường bất khuất và tài năng xuất chỳng của Bà Triệu - một vị nữ anh hựng dõn tộc - đó tiếp nối truyền thống ụng cha dựng cờ khởi nghĩa chống ngoại xõm làm rạng rỡ non sụng đất nước, như một dấu son chúi lọi trong tõm thức cỏc thế hệ người Việt Nam đầu thiờn niờn kỷ thứ III sau Cụng nguyờn.

Quần thể di tớch và lễ hội đền Bà Triệu vẫn nổi trội và in đậm trong tõm thức người dõn làng Phỳ Điền, nú cú sức sống mónh liệt, trường tồn, kết tinh những giỏ trị đặc sắc văn hoỏ dõn gian và hiện đại. Đề cao tụn vinh và biết ơn người nữ anh hựng Triệu Thị Trinh là thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” đối với những người cú cụng với dõn với nước. Bà Triệu, vị thần phự hộ và giỳp đỡ dõn làng đó nhõn lờn niềm tin sức mạnh trong họ, hướng con người vươn tới những giỏ trị cao đẹp chõn, thiện, mỹ, biết hy sinh lợi ớch riờng vỡ cuộc sống của cả cộng đồng.

Lễ hội cũn cú ý nghĩa cầu mong cho mưa thuận giú hoà, mựa màng tốt tươi đem lại cuộc sống ấm no cho dõn làng. Lễ hội mang nhiều màu sắc tõm linh hoà quyện với bản sắc, tớnh thượng vừ dõn tộc, khiến mọi người sống vui sống khoẻ để xõy dựng quờ hương đất nước ngày càng ấm no hạnh phỳc

Kết thỳc lễ hội bà con ai nấy vào việc sản xuất cụng tỏc, buụn bỏn…

cũng như lễ hội cũn là nguồn vui cho nhõn dõn, niềm tự hào, đồng thời là đời sống tõm linh của dõn gian, nờn họ sỏng tỏc ra cỏc bài vố, bài ca vận dụng vào cỏc điệu hỏt khiến cho ngày hội đầm đà bản sắc dõn tộc.

Như vậy làng Phỳ Điền nay đó và đang cú những thay đổi về diện mạo. Những yếu tố mới về phong tục tập quỏn, văn hoỏ, tớn ngưỡng từ bờn ngoài theo chõn du khỏch tỏc động vào đời sống văn hoỏ xó hội.

Thế nhưng trong sõu thẳm tiềm thức của người dõn, Đền Bà Triệu với những cõu chuyện về Bà Triệu vừa là nhõn thần, thành hoàng làng và là biểu tượng về quyền lực sức mạnh tinh thần chi phối cả về đời sống tinh thần và đời sống vật chất đối với họ. Trong tõm thức họ vẫn tin rằng với sức mạnh thiờng liờng cao cả thần và cả cộng đồng làng phự hộ cho họ trong cuộc sống hướng họ tới những điều tốt đẹp cao cả nhõn văn.

Một phần của tài liệu Quần thể di tích lễ hội đền bà triệu (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w