Sử dụng Test để thu thập thông tin phản hồi

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng test trong dạy học toán 5 (Trang 59)

- Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D, hãy khoanh tròn vào chữ in hoa

2.2.4.Sử dụng Test để thu thập thông tin phản hồi

2. Cơ sở thực tiễn

2.2.4.Sử dụng Test để thu thập thông tin phản hồi

2.2.4.1. Sự cần thiết phải thu thập thông tin phản hồi

Nh đã nói ở chơng 1, trong nhiều mục đích khi soạn thảo một bài trắc nghiệm thì một trong các mục đích đó là cần nhanh chóng nắm đợc các thông tin phản hồi khi chuẩn bị và cả trong khi đang dạy. Mà việc đó nếu dùng các phơng pháp khác nh kiểm tra miệng hoặc kiểm tra viết sẽ mất nhiều thời gian và đặc biệt giáo viên không thể nhanh chóng nắm bắt đợc phản hồi của một nội dung kiến thức nào đó để quyết định điều chỉnh phơng pháp dạy các nội dung tiếp theo nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

Ví dụ: Khi dạy tiết 49 luyện tập.

Sau khi giáo viên thông báo tóm tắt kiến thức cơ bản nhất có liên quan chặt chẽ đến nội dung cần luyện tập. Mặc dù việc thông báo đó chiếm không nhiều thời gian. Sau đó tiến hành luyện tập. Mục đích của tiết luyện tập này là giúp học sinh củng cố lại kỹ năng cộng các số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân, củng cố về giải toán có nội dung hình học; tìm số trung bình cộng. Trong thực tế giảng dạy rất ít giờ chữa bài tập, diễn ra một cách trơn tru theo quy trình sẵn có của giáo viên đã chuẩn bị. Dới đây là một vài nguyên nhân dẫn đến tình trạng này:

- Do học sinh không nắm vững phần lý thuyết của các bài học trớc để phục vụ cho tiết luyện tập này.

- Do trình độ học lực không đồng đều của học sinh. - Do sự vận dụng của lý thuyết vào giải các bài tập là khó.

Để tìm ra nguyên nhân làm cho học sinh lĩnh hội kiến thức không tốt giáo viên có thể phải thông qua bài kiểm tra viết hoặc thông qua kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh nhng khuyết điểm của kiểu bài này là giáo viên nắm đợc sự phản hồi chậm, khó có thể kịp thời điều chỉnh nội dung dạy học tiếp theo đợc. Do đó nếu có thể đa ra đợc các Test ngắn sát nội dung chơng trình thì sẽ khắc phục đợc nhợc điểm trên và kịp thời điều chỉnh nội dung dạy học tiếp theo.

* Tính tức thời của việc thu thập thông tin.

Ngoài tìm ra nguyên nhân là cho học sinh lĩnh hội kiến thức không tốt để mà kịp thời điều chỉnh nội dung dạy tiếp theo cho hợp lý, thì trong quá trình dạy học giáo viên còn phải nắm đợc thông tin phản hồi tức thì của nội dung vừa dạy, cũng nhằm mục đích để điều chỉnh tiết dạy học hợp lý. Nếu học sinh nắm chắc nội dung vừa dạy thì giáo viên có thể tiếp tục đi vào kiến thức mới tiếp theo mà không cần phải có một sự bổ trợ điều chỉnh nào cả. Nhng nếu học sinh nắm kiến thức vừa dạy còn lơ mơ, có những chỗ còn cha thật hiểu, hoặc hoàn toàn không hiểu thì rõ ràng giáo viên không thể dạy nội dung tiếp để sao cho quỹ thời gian của tiết dạy học sinh phải tiếp thu đợc nội dung kiến thức một cách tốt nhất, hiệu quả nhất.

Rõ ràng mỗi nội dung vừa dạy ở trong bài giảng của giáo viên thì dù bằng cách này hay cách khác giáo viên phải nắm đợc thông tin phản hồi liên quan đến sự tiếp thu kiến thức của học sinh một cách nhanh nhất khi đó mới kịp thời điều chỉnh nội dung dạy học. Đối với những giáo viên có kinh nghiệm, thì có khi chỉ bằng quan sát hoặc câu hỏi ngắn đã có thể biết đợc mức độ tiếp thu bài của học sinh nh thế nào? Cũng có những giáo viên, sau mỗi

đoạn truyền đạt kiến thức lại dùng câu hỏi: "Các em có hiểu không?". Tất nhiên đây là thói quen không tốt của giáo viên bởi vì cách thu thập thông tin phản hồi bằng cách này, là thụ động và thu nhận khó có thể chính xác đợc. Ngay cả khi học sinh nói là "không hiểu" thì giáo viên cũng cha tìm ra chỗ nào không hiểu, không hiểu là do kiến thức quá khó đối với các em hay trong quá trình cô giảng bài các em thiếu tập trung. Tóm lại, những phơng pháp truyền thống nh trên dù cách này hay cách khác cũng có nhiều thiếu sót. Có thể nêu ra các thiếu sót chính nh:

- Thông tin thu đợc phần nhiều mang tính chủ quan của giáo viên.

- Thông tin sẽ bị nhiễu nếu giáo viên thụ động trong việc thu thập thông tin. Điều này ảnh hởng rất lớn đến việc điều chỉnh tiết dạy và tất nhiên kết quả giờ dạy cũng kém hơn.

* Để khắc phục những nhợc điểm trên, ta không thể dùng hình thức kiểm tra viết bởi các lý do sau đây.

- Giáo viên phải chấm bài mới thu thập đợc thông tin cần thiết mà điều này không thể làm ngay trong tiết dạy. Vì vậy không thể đảm bảo đợc tính tức thời của thông tin để kịp thời điều chỉnh tiết dạy.

- Cồng kềnh, gây tâm lý căng thẳng cho học sinh và nh vậy sẽ ảnh hởng tới việc tiếp thu các nội dung học tiếp theo.

Chính vì vậy nếu dùng các trắc nghiệm ngắn thì sẽ khắc phục đợc các nhợc điểm trên.

Ví dụ về Test thu thập thông tin phản hồi.

a. Nội dung bài tập cần chữa trong tiết này:

Bài 1: Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b + a

a 5,7 14,9 0,53

b 6,24 4,36 3,09

a + b 5,7 + 6,24 = 11,94 b + a 6,24 + 5,7 = 11,94

a. 9,46 + 3,8 ; b. 45,08 + 24,97 ; c. 0,07 + 0,09.

Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều rộng 16,34m, chiều dài hơn chiều rộng

8,32m. Tính chu vi hình chữ nhật đó.

Bài 4: Một cửa hàng tuần lễ đầu bán đợc 314,78m vải, tuần lễ sau bán đợc

525,22m vải. Biết rằng cửa hàng đó bán hàng tất cả các ngày trong tuần, hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc bao nhiêu mét vải?

2.2.4.2. Thiết kế Test để thu thập thông tin phản hồi khi dạy Tiết 49: Luyện tập (Toán 5 - Học kỳ I)

* Bớc 1: Xác định mục tiêu bài làm Test.

Bài làm Test nhằm thu thập thông tin phản hồi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Bớc 2: Xác định mục tiêu bài dạy:

Bài học này nhằm giúp học sinh: - Củng cố kỹ năng cộng số thập phân.

- Nhận biết tính chất giáo hoán của phép cộng các số thập phân.

- Củng cố về giải bài toán có nội dung hình học; tìm số trung bình cộng.

* Bớc 3: Thiết lập ma trận hai chiều.

Ma trận thiết kế để thu thập thông tin phản hồi khi dạy: Toán 5 : Tiết 49: Luyện tập Mức độ nhận thức Nội dung Số câu hỏi mỗi nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng số thập phân. 5 1 1 3

Giải bài toán có nội dung hình học 2 1 0 1

Tìm số trung bình cộng. 2 1 1 0

* Bớc 4: Thiết kế câu hỏi theo ma trận. Nhóm câu hỏi 1:

Câu 1: Viết tiếp vào chỗ chấm (……)

Muốn cộng hai số thập phân ta làm nh sau:

- Viết ……..này dới …….kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.

- Cộng nh cộng số tự nhiên.

- Viết dấu phẩy ở ..thẳng cột với các dấu phẩy của các số .. … …

Câu 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S:

a. 5,7 + 6,24 = 11,94 b. 14,9 + 4,36 = 19, 26 c. 0,53 + 3,09 = 3, 62 d. 6,24 + 5,7 = 11, 49 Nhóm câu hỏi 2:

Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng

21,46 + 3,8 A: 25,24 B. 23,24 C. 13,25 D. 13,26 45,008 + 24,097 A: 69,105 B.70,105 C. 72,005 D.70,015 0,03 + 1,12 A. 1,15 B. 0,16 C. 0,18 D.0,17 Nhóm câu hỏi 3:

Câu 1: Một hình chữ nhật có chiều rộng là 8,17m, chiều dài hơn chiều rộng

4,16m. Tính chu vi hình chữ nhật đó là.

A. 41 B. 42 C. 43 D. 44

Câu 2: Một khu vờn trồng cây ăn quả hình chữ nhật có chiều dài 120 m, chiều

rộng bằng 3 2

chiều dài. Chu vi khu vờn đó là:

A. 200 B. 300 C. 400 D. 500.

Câu1: Một cửa hàng tuần lễ đầu bán đợc 157,39 lít dầu, tuần lễ sau bán đợc

682,61 lít dầu. Biết rằng cửa hàng đó bán hàng tất cả các ngày trong tuần. Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc số lít dầu là:

A.52 B. 57 C. 60 D. 65.

Câu 2: Nhà trờng tổ chức quét vệ sinh. tháng đầu lớp 5A quét đợc 156,25km

đờng. Tháng sau quét đợc 23,75 km đờng. Biết rằng lớp đó quét tất cả các ngày trong tháng. Trung bình mỗi ngày lớp 5A quét đợc số km đờng là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 12 B. 9 C. 6 D. 3

* Bớc 5: Xây dựng đáp án:

* Đáp án cho nhóm câu hỏi 1:

Muốn cộng hai số thập phân ta làm nh sau:

- Viết số hạng này dới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.

- Cộng nh cộng số tự nhiên.

- Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng. Câu 2: a. Đ b. S c. Đ d. S

* Đáp án cho nhóm câu hỏi 2:

Câu 1: a. D b. A c. B

* Đáp án cho nhóm câu hỏi 3:

Câu 1: A Câu 2: C * Đáp án cho nhóm câu hỏi 4:

Câu 1: C Câu2: D

2.2.4.3 Quy trình sử dụng Test để thu thập thông tin phản hồi * Bớc 1: Chuẩn bị Test.

Giáo viên chuẩn bị phải in Test thành 4 phiếu, mỗi phiếu ứng với một nhóm câu hỏi, số lợng phiếu bằng số lợng học sinh có mặt trong lớp.

* Bớc 2: Tổ chức trắc nghiệm:

Nhóm câu hỏi 1 đợc tiến hành sau khi chữa bài tập 1. Nhóm câu hỏi 2 đợc tiến hành sau khi chữa bài tập 2. Nhóm câu hỏi 3 đợc tiến hành sau khi chữa bài tập 3. Nhóm câu hỏi 4 đợc tiến hành sau khi chữa bài tập 4.

* Bớc 3: Chấm bài.

Giáo viên đối chiếu đáp án với từng bài làm của học sinh rồi cho điểm.

* Bớc 4: Xử lý kết quả:

Đây là bài Test dùng để thu thập thông tin phản hồi nên giáo viên cần phải quan tâm đến các thông tin liên quan.

* Bớc 5: Phân tích câu hỏi: Nhóm câu hỏi 1:

- Nếu 50% -> 70% các câu hỏi trả lời đúng thì giáo viên chỉ cân nhắc lại định nghĩa về cộng hai số thập phân là đủ.

- Nếu 50% các câu trả lời đúng thì giáo viên phải đa ra một bài tập tơng tự. Bài tập này có u tiên hơn cho nhóm làm sai.

Sau khi cũng cố giáo viên chốt luôn kiến thức phần này để chuyển sang phần sau.

Nhóm câu hỏi 2:

- Nếu trên 75% các câu trả lời của học sinh là đúng thì giáo viên tiếp tục triển khai nội dung đã định.

- Nếu từ 50% -> 75% các câu trả lời đúng thì giáo viên nhắc lại: Cách cộng hai số thập phân, muốn thử lại dùng tính chất giao hoán để kiểm tra lại kết quả.

- Nếu dới 50% học sinh trả lời đúng thì giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện lại một số phép cộng, để học sinh thành thục hơn.

- Nếu trên 80% các câu hỏi mà học sinh đều trả lời đúng thì giáo viên có thể chuyển sang nội dung dạy tiếp theo.

- Nếu 50% -> 80% các câu trả lời đúng thì giáo viên chữa lại bài tập. - Nếu dới 50% các câu trả lời đúng thì giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm câu hỏi 4:

- Nếu từ 85% trở lên các câu trả lời đúng thì kết thúc giờ chữa bài.

- Nếu 60% ->85% các câu hỏi trả lời đúng thì nhắc lại kiến thức có liên quan đến bài tập nhóm 4 và chỉ ra ứng dụng trong bài tập.

- Nếu dới 50% các câu trả lời đúng thì giáo viên phải cho học sinh thực hành luyện tập lại các dạng bài nh bài tập nhóm 4 để học sinh nắm vững các dạng toán hơn.

Tổng kết giờ luyện tập

Kết luận: Đối với Test thu thập thông tin phản hồi này thì giáo viên sử

dụng cần phải có độ khéo léo, để làm sao mà vừa thu thập đợc thông tin phản hồi, vừa điều chỉnh đợc nội dung bài học trên tiết dạy của mình cho phù hợp quỹ thời gian của tiết học.

THực nghiệm s phạm 3.1. Mục đích thực nghiệm

Kiểm chứng tính khả thi của quy trình thiết kế và sử dụng Test để dạy học, kiểm tra, thu thập thông tin phản hồi.

3.2. Đối tợng thực nghiệm

Chúng tôi quyết định chọn ngẫu nhiên hai lớp: Lớp 5A (lớp thực nghiệm) và lớp 5B (lớp đối chứng).

- Số học sinh hai lớp là tơng đơng nhau: Lớp 5A: 30 học sinh, lớp 5B: 30 học sinh. Qua trao đổi với giáo viên thì nhìn chung lực học của hai lớp là t- ơng đối đều. T duy trừu tợng đã phát triển, các em đã có ý thức tự giác, tích cực trong học tập với mục đích, động cơ đúng đắn, kinh nghiệm sống cũng đ- ợc nâng cao dần và tơng đối phong phú. Đặc biệt là các em rất thích khám phá để thể hiện năng lực bản thân.

Trong hai tiêu chuẩn nêu trên thì chúng tôi chủ yếu chú ý tới tiêu chuẩn về học lực và khả năng nhận thức của học sinh. Yếu tố này sẽ quyết định tới tính khách quan và độ tin cậy của thực nghiệm.

3.3. Nội dung

Chúng tôi thực nghiệm sử dụng Test trong dạy học một số bài ở môn Toán 5

Soạn Test.

- Trớc khi thực nghiệm chúng tôi khảo sát kế hoạch, nội dung chơng trình của môn học và của hai lớp thực nghiệm và đối chứng làm cơ sở để tiến hành thực nghiệm thiết kế và sử dụng Test cho hai tiết dạy:

- Cộng số đo thời gian. - Chia số đo thời gian.

Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm, chúng tôi xác định chuẩn thang đánh giá nh sau:

+ Kết quả học tập của học sinh đánh giá theo thang điểm 10 + Kết quả điểm chia thành 4 mức:

Giỏi : đạt 9 đến 10 điểm Khá : đạt 7 đến 8 điểm

Trung bình : đạt 5 đến 6 điểm Yếu : Dới 5 điểm

3.5. Kết quả thực nghiệm

3.5.1. Kết quả thực nghiệm ở lớp không sóng đôi

Chúng tôi sử dụng phơng pháp thống kê toán học để sử lý số liệu:

- Tỉ lệ %: Để phân loại kết quả thực nghiệm làm cơ sở so sánh kết quả giữa lớp TN và lớp ĐC.

- Giá trị trung bình (X ) đợc tính theo công thức:

X = N x n k i i i ∑ =1 Trong đó:

ni: là tần số xuất hiện điểm số xi

N: là tổng số học sinh thực nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

X : là giá trị trung bình đặc trng cho sự tập trung của số liệu so sánh mức học trung bình của học sinh nhóm TN và nhóm ĐC.

- Độ lệch chuẩn (S2 x) đợc tính theo công thức: 1 ) ( 1 2 2 − − = ∑ = N X X n k i i i x S

Trong đó:

ni: là tần số xuất hiện điểm số xi

N: là tổng số học sinh thực nghiệm

X : là giá trị điểm số trung bình S2

x: là tham số đo mức độ phân tán kết quả học tập của học sinh quanh giá trị trung bình X giữa nhóm TN và nhóm ĐC, nhóm nào có độ lệch chuẩn nhỏ hơn thì nhóm đó có kết quả học tập cao hơn.

- Dùng phép thử t- Student cho nhóm không sóng đôi để so sánh kết quả của nhóm TN và nhóm ĐC t = N S S X X 2 2 2 1 2 1 + − Trong đó:

X 1: là điểm số trung bình của nhóm TN

X 2: là điểm số trung bình của nhóm ĐC S2

1: là độ lệch chuẩn của nhóm TN

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng test trong dạy học toán 5 (Trang 59)