Quy trình thiết kế Test để kiểm tra đánh giá kiến thức Toán 5

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng test trong dạy học toán 5 (Trang 48 - 51)

- Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D, hãy khoanh tròn vào chữ in hoa

2. Cơ sở thực tiễn

2.2.1. Quy trình thiết kế Test để kiểm tra đánh giá kiến thức Toán 5

Quy trình thiết kế Test gồm các bớc sau:

Bớc 1: Xác định mục tiêu và điều kiện làm bài Test.

- Mục tiêu: Mục tiêu bài trắc nghiệm để làm gì?

+ Bài Test dợc dùng làm phơng tiện đánh giá kết quả học tập sau khi học xong một chủ đề, một chơng, một học kỳ hay toàn bộ chơng trình một lớp, một cấp học.

+ Bài Test nhằm khảo sát chất lợng đại trà hay thi chọn học sinh giỏi. + Bài Test nhằm đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên.

- Điều kiện:

+ Kiểm tra phần nào của môn học + Thời gian làm bài.

+ Cách thức làm bài. + Cách thức chấm bài.

Bớc 2: Xác định mục tiêu dạy học:

Để xây dựng đợc một bài Test tốt cần liệt kê chi tiết các mục tiêu giảng dạy thể hiện các hành vi hay năng lực cần phát triển của học sinh nh là kết quả của việc dạy học (kiến thức, kỹ năng, thái độ).

Bớc 3: Thiết lập ma trận hai chiều.

Lập một bảng có hai chiều một chiều là mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là mức độ nhận thức của học sinh. Lĩnh vực nhận thức của học sinh tiểu học cũng đợc đánh giá theo ba mức độ:

- Nhận biết: Học sinh phải ghi nhớ các khái niệm, định nghĩa dới hình thức đã học.

- Thông hiểu: Học sinh phải hiểu đợc ý nghĩa ký hiệu toán học trong các định nghĩa công thức đó.

- Vận dụng: Học sinh phải vận dụng đợc các định nghĩa vào các tình huống toán học hay thực tiễn cụ thể, khái quát hoá, trừu tợng hoá kiến thức. Trong mỗi ô của ma trận là số lợng câu hỏi và hình thức câu hỏi.

Quyết định số lợng câu hỏi cho từng mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của mục tiêu đó và thời gian làm bài kiểm tra. Song nhìn chung, càng nhiều câu hỏi ở nhiều mạch kiến thức khác nhau thì kết quả đánh giá càng mang tính tổng hợp và có độ tin cậy hơn. Hình thức câu hỏi càng đa dạng càng tốt bởi sẽ tạo niềm hứng thú tập trung chú ý tránh nhàm chán … đối với học sinh. Số lợng câu hỏi so với tổng số câu hỏi, so với toàn bộ, bộ đề ứng với mức độ nhận thức, nên có các tỉ lệ thích hợp nh sau:

Nhận biết 40%, thông hiểu 40%, Vận dung 20%. Hoặc nhận biết 35%, thông hiểu 35%, vận dụng 35%.

Bớc 4: Thiết kế câu hỏi theo ma trận:

Căn cứ vào ma trận và mục tiêu đã xác định ở các bớc trên, giáo viên thiết kế nội dung, hình thức, lĩnh vực kiến thức và mức độ nhận thức cần đo của học sinh qua từng câu hỏi và toàn bộ câu hỏi.

Bớc 5: Xây dựng đáp án biểu điểm:

Theo quy chế của bộ giáo dục và đào tạo thang đánh giá gồm 11 bậc: 0, 1, 2, 3, 4, ., 10 điểm có thể có điểm lẻ là 0,5 điểm ở bài kiểm tra học kỳ và kiểm… tra cuối năm. Với các hình thức kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan và kết hợp cả 2 chúng ta có thể có các cách xây dựng biểu điểm chấm nh sau: a. Biểu điểm với hình thức trắc nghiệm khách quan: Có hai cách.

Cách1: Điểm tối đa toàn bài là 10 điểm đợc chia đều cho số câu hỏi toàn bài Cách 2: Điểm tối đa toàn bài bằng số lợng câu hỏi (Nếu trả lời đúng 1 điểm, trả lời sai đợc 0 điểm). Quy về thang điểm 10 theo công thức 10X/tổng số điểm (trong đó X là điểm đạt đợc của học sinh).

b. Biểu điểm với hình thức kết hợp cả hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan có hai cách:

Cách 1: Điểm tối đa toàn bài là 10. Sự phân phối điểm cho từng phần trắc nghiệm khách quan, tự luận tuân theo hai nguyên tắc:

+ Tỉ lệ thuận với thời gian dự định học sinh hoàn thành từng phần (đợc xây dựng khi thiết kế ma trận).

+ Mỗi câu trắc nghiệm khách quan nếu trả lời đúng đều có số điểm nh nhau

Ví dụ: Nếu ma trận thiết kế dành 60% thời gian cho việc đọc và trả lời câu

hỏi tự luận, 40% thời gian dành cho đọc và trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan thì điểm tối đa cho câu hỏi tự luận là 6, các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là 4 và giả sử có 16 câu trắc nghiệm khách quan thì mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm, sai đợc 0 điểm.

Cách 2: Điểm tối đa cho toàn bài phụ thuộc vào số lợng câu hỏi của đề. Sự phối điểm tuân theo hai nguyên tắc:

+ Tỉ lệ thuận với thời gian dự định học sinh hoàn thành từng phần(đợc xây dựng khi thiết kế ma trận).

+ Mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan trả lời đúng đợc một điểm, sai đ- ợc 0 điểm.

Trong trờng hợp này nên tính điểm tối đa của từng phần trắc nghiệm khách quan trớc, sau đó tính điểm tối đa của phần tự luận nh sau:

Điểm tự luận bằng điểm trắc nghiệm khách quan nhân với phần trăm tự luận chia cho phần trăm trắc nghiệm khách quan, trong đó điểm tự luận và điểm trắc nghiệm khách quan là điểm tối đa của phần tự luận và trắc nghiệm khách quan; phần trăm tự luận và phần trăm trắc nghiệm khách quan là số phần trăm thời gian dành cho việc trả lời từng loại đó. Chuyển đổi về thang điểm 10 theo công thức 10X/tổng số điểm, trong đó X là số điểm đạt đợc của học sinh, tổng số điểm là số điểm tối đa của đề.

Ví dụ: Nếu thiết kế ma trận dành 60% thời gian cho việc đọc và trả lời câu hỏi tự luận, dành 40% cho việc đọc và trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan, trong đó có 16 câu thì điểm tối đa của trắc nghiệm khách quan là 16; điểm tối đa của tự luận là 24 = 16 x 60 : 40

Giả sử một học sinh đạt 23 điểm toàn bài, quy về thang điểm 10 là: 10 x 23 : 40 = 5,76 điểm gần bằng 6 điểm.

Cách một có u điểm là không phải chuyển đổi về thang điểm 10 nhng hạn chế cơ bản là điểm của từng câu trắc nghiệm khó chia đều và thờng phải lấy lẻ tới 2 chữ số thập phân.

Cách 2 có u điểm là toàn điểm nguyên (điểm tự luận đợc làm tròn đến phần nguyên) nhng hạn chế là phải quy đổi về thang điểm 10.

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng test trong dạy học toán 5 (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w