IV. Triệu chứng cơ năng
4.1.2. Một số đặc điểmlõm sàng
Tỡnh trạng kinh nguyệt
Theo bảng 3.4 bệnh xuất hiện nhiều ở phụ nữ cũn kinh chiếm 70 %, kết quả của chỳng tụi cao hơn với nghiờn cứu của một số tỏc giả Hỏn Thị Bớch Hợp (56.6%) [29], Ngụ Thị Tớnh (55,8%) [25], song hoàn toàn phự hợp với độ tuổi trong nghiờn cứu.
Triệu chứng cơ năng và lớ do vào viện
Theo Bảng 3.3 và biểu đồ 3.1 trong nghiờn cứu của chỳng tụi:
Triệu chứng bỏo động buộc bệnh nhõn phải đi khỏm bệnh là ra mỏu õm đạo bất thường chiếm 72.5%, đõy cũng là triệu chứng lõm sàng phổ biến nhất.
Điều này hoàn toàn phự hợp với y văn, bởi triệu chứng lõm sàng ung thư cổ tử cung xuất hiện sớm nhất trong giai đoạn xõm nhập là ra mỏu õm đạo bất thường. Cú thể núi triệu chứng này là triệu chứng “gợi ý” đỏng lưu tõm, giống như hạch cổ + u giỏp gợi ý tổn thương u tuyến giỏp ỏc tớnh hay hạch nỏch + u vỳ gợi ý u tuyến vỳ ỏc tớnh thỡ ra mỏu õm đạo bất thường cũng cú giỏ trị tương tự - một triệu chứng lõm sàng gợi ý tổn thương ỏc tớnh cổ tử cung – một triệu chứng gợi ý cần khắc ghi khụng chỉ đối với giới chuyờn mụn mà ngay cả đối với quần chỳng đặc biệt là nữ giới. Cú như vậy chỳng ta mới trỏnh bỏ sút chẩn đoỏn, trỏnh được sự chậm trễ trong chẩn đoỏn và điều trị, từ đú nõng cao hiệu quả điều trị. Vậy thế nào là ra mỏu õm đạo bất thường? Điều này đó được làm sỏng tỏ trong y văn đú là ra mỏu ngoài kỳ kinh – ra mỏu sau giao hợp, ra mỏu sau món kinh, kinh nguyệt kộo dài dạng rong kinh - rong huyết.
Đau tức hạ vị chiếm tỉ lệ thấp 7,5% điều này cũng phự hợp với nghiờn cứu Hỏn Bớch Hợp (6.6%) và y văn. Vỡ triệu chứng đau tức hạ vị thường xuất hiện ở giai đoạn bệnh muộn (từ giai đoạn bệnh IIB trở đi đến giai đoạn IV) do khối u lớn xõm lấn, chốn ộp vào hệ thần kinh nội tạng của tiểu khung. Mà nghiờn cứu của chỳng tụi tiến hành ở giai đoạn bệnh sớm IA, IB1 với kớch thước u nhỏ ≤ 2cm, tổn thương khu trỳ tại cổ tử cung, nờn tổn thương u chưa hoặc ớt gõy chốn ộp hay xõm lấn cỏc tạng lõn cận trong tiểu khung.
Liệu rằng, ở độ tuổi khỏc nhau thỡ cỏc triệu chứng lõm sàng cú khỏc nhau khụng? Bảng 3.14 Cho thấy cỏc triệu chứng lõm sàng cú thể xuất hiện ở cỏc độ tuổi từ cũn kinh tới món kinh, từ người trẻ tuổi đến người cao tuổi, hay núi một cỏch khỏc là tuổi khụng ảnh hưởng tới sự xuất hiện triệu chứng lõm sàng. Và với triệu chứng phổ biến – ra mỏu õm đạo bất thường cũng vậy.
2.5% trường hợp được phỏt hiện nhờ sàng lọc (giai đoạn IA) – khụng
triệu chứng, kết quả tương tự với Nguyễn Trường Kiờn 1,65% [30], Vũ Hoài Nam 1,26% [31], Hỏn Thị Bớch Hợp 4,6% [29]. Số liệu này cho thấy việc phỏt hiện chẩn đoỏn bệnh sớm bằng sàng lọc cũn chưa cao, cú thể do quy mụ tổ chức nhỏ, số lượng tham gia sàng lọc cũn thấp. Từ đú cho thấy cần phải mở rộng quy mụ và nõng cao chất lượng chẩn đoỏn sàng lọc trong cộng đồng nhằm nõng cao tỉ lệ chẩn đoỏn bệnh giai đoạn sớm, mang lại kết quả điều trị tốt, giảm gỏnh nặng bệnh tật. Vỡ cú nhiều biện phỏp sàng lọc ung thư cổ tử cung phự hợp với kinh tế và y tế nước nhà test acid acetic, test lugol, pap smear, soi cổ tử cung. Được biết bộ y tế đó cú ban hành chỉ đạo về cụng tỏc sàng lọc, xong việc triển khai chưa được thường xuyờn và rộng khắp mà chủ yếu tập tiến hành theo đợt và tập trung ở tuyến tỉnh, tuyến trung ương.
15% trường hợp được chẩn đoỏn ung thư CTC nhờ kiểm tra sức khỏe -
làm test Pap (toàn bộ trong số này cú bệnh ở giai đoạn IB1 với 5 ca (83.3%) cú kớch thước u nhỏ hơn 1cm từ 0,5- 0,8cm và 1 ca (16.7%) kớch thước u là 2cm với hỡnh thỏi đại thể là thể thõm nhiễm) và chưa cú bất kỳ triệu chứng lõm sàng nào. Đõy là tớn hiệu đỏng mừng, cho thấy hoạt động giỏo dục tuyờn truyền nõng cao nhận thức và thay đổi hành vi sức khỏe bước đầu đó cú kết quả đỏng ghi nhận, dự tỉ lệ chưa cao song cho thấy chị em đó quan tõm hơn tới sức khỏe, đó chủ động đi kiểm tra sức khỏe khi cũn chưa cú triệu chứng. Đồng thời cũng khẳng định vai trũ của tầm soỏt phỏt hiện bệnh đối với ung thư cổ tử cung là quan trọng vỡ bệnh cú thể đó tồn tại ngay cả khi chưa cú triệu chứng.
Trờn thực tế, để phỏt hiện sớm bệnh cú thể thụng qua cỏc hoạt động khỏm sàng lọc, kiểm tra sức khỏe, hoặc khỏm sức khỏe định kỳ. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi chưa ghi nhận được bệnh nhõn nào được phỏt hiện bệnh qua kờnh khỏm sức khỏe định kỳ. Một thực tế cú lẽ chỳng ta, những nhõn
viờn ngành y núi chung và những cỏn bộ chuyờn ngành ung thư nờn “ giật mỡnh” nhỡn lại để cú những đúng gúp tớch cực làm thay đổi cục diện. Bởi hiện nay cỏc gúi khỏm sức khỏe định kỳ chưa cú phần sàng lọc bệnh ung thư cổ tử cung, và đõu đú cũn thiếu sự nghiờm tỳc của đối tượng tham gia – tham gia qua quýt cho xong, đi khỏm một cỏch miễn cưỡng, giảm thiểu được bước nào là giảm, càng nhanh càng tốt – tõm lý coi nhẹ việc khỏm kiểm tra sức khỏe, nhưng khi mắc bệnh lại giật mỡnh thảng thốt, trỏch ai? Tõm lý này cũn tồn tại ngay cả trong hệ thống nhõn viờn y tế, hàng năm cỏc viện cũng tổ chức khỏm sức khỏe định kỳ cho nhõn viờn, nhưng mọi người tham gia khỏm khụng đầy đủ và hệ thống. Viện chỳng tụi cũng vậy, mặc dự khỏm sức khỏe định kỳ hàng năm, nhưng vẫn cú nữ đồng nghiệp được chẩn đoỏn ung thư cổ tử cung giai đoạn muộn. Vậy nờn chăng đưa khỏm sàng lọc ung thư cổ tử cung lồng ghộp vào hoạt động khỏm sức khỏe định kỳ?
82.5% ca bệnh đến viện khi đó xuất hiện triệu chứng với thời gian xuất
hiện triệu chứng từ 5 ngày đến 9 thỏng. Theo bảng 3.5 đa số đến viện khỏm trong khoảng thời gian từ 1-3 thỏng kể từ khi xuất hiện triệu chứng chiếm 45%. So với tỏc giả Nguyễn Trường Kiờn cú:
Tỏc giả Nguyễn Trường Kiờn (1992-1998)
NguyễnThị Hợi (2011-2016)
≤ 3 thỏng 55.47% 77.5%
< 1 thỏng 4.1% 32.5%
Theo thời gian đó cú sự gia tăng tần suất bệnh nhõn đi khỏm khi cú diễn biến bệnh trong khoảng thời gian ngắn, chứng tỏ người dõn đó quan tõm hơn và cú nhận thức nhất định về vấn đề sức khỏe của bản thõn. Tuy nhiờn thời gian bệnh nhõn trỡ hoón đi khỏm bệnh khi cú triệu chứng như vậy vẫn dài,
theo chỳng tụi điều này thứ nhất là do nhận thức về triệu chứng bệnh và bệnh cũn mơ hồ, thứ 2 Phụ nữ Việt Nam núi riờng và Phụ nữ Á đụng núi chung cú lối sống kớn đỏo, e lệ; mà ung thư CTC lại là ung thư bộ phận nhạy cảm, nờn cỏc bà, cỏc chị cú phần e ngại, xấu hổ khi đi khỏm, chỉ khi nào bệnh trạng gõy ra những khú chịu khụng thể chịu được nữa thỡ họ mới chịu đến cỏc cơ sở y tế khỏm chữa. Chớnh điều này đó làm giảm cơ hội được chẩn đoỏn và điều trị bệnh ở giai đoạn sớm. Tõm lý này cũng là một khú khăn cho ngành y tế trong cụng tỏc sàng lọc phỏt hiện bệnh sớm. Vấn đề đặt ra là ngành y tế khụng chỉ chỳ trọng phỏt triển mạng lưới y tế cơ sở mà cũn cần cú kế hoạch giỏo dục truyền thụng nõng cao ý thức, nhận thức để gạt bỏ rào cản tõm lý trong cụng tỏc phũng và trị bệnh. Để phụ nữ đó cú quan hệ tỡnh dục chủ động làm pap test định kỳ. Đạt được điều này chỳng ta mới mong giảm được gỏnh nặng do ung thư CTC tỏc động tới mỗi cỏ nhõn, gia đỡnh và xó hội hàng năm. Vậy để đạt hiệu quả tối đa trong cụng tỏc phũng và trị bệnh thỡ song song với cụng tỏc đẩy mạnh cỏc chương trỡnh khỏm sàng lọc là việc nõng cao nhận thức để chị em chủ động khỏm sức khỏe và làm test Pap định kỳ.
Trong nghiờn cứu chỳng tụi khụng ghi nhận trường hợp nào cú triệu chứng thiếu mỏu và gầy sỳt cõn, mặc dự triệu chứng ra mỏu õm đạo bất thường là phổ biến, tuy nhiờn vỡ nghiờn cứu bệnh ở giai đoạn sớm, kớch thước u nhỏ nờn thường là ra mỏu số lượng ớt, thời gian mất mỏu ngắn nờn chưa gõy hậu quả thiếu mỏu; diễn biến bệnh chủ yếu tại chỗ, chưa gõy ảnh hưởng tới toàn trạng. Điều này hoàn toàn phự hợp với tiến triển tự nhiờn bệnh ung thư cổ tử cung cỏc triệu chứng thiếu mỏu, gầy sỳt thường xuất hiện ở giai đoạn muộn của bệnh.