Tuổi, nghề nghiệp và địa dư

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm lâm sàng, hình ảnh soi và kết quả phẫu thuật ung thư cổ tử cung giai đoạn sớm (Trang 54 - 55)

IV. Triệu chứng cơ năng

4.1.1. Tuổi, nghề nghiệp và địa dư

Bảng 3.1 cho thấy bệnh nhõn ung thư cổ tử cung hay gặp ở nhúm tuổi 40-59 chiếm tỉ lệ 67.5%; tuổi trung bỡnh 47 ± 9.7, người trẻ tuổi nhất là 28 tuổi, tuổi cao nhất là 68. Trong đú bệnh nhõn giai đoạn IA cú 50% ở độ tuổi dưới 47. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với kết quả của một số tỏc giả trong và ngoài nước. Theo tỏc giả Nguyễn Văn Tuyờn lứa tuổi thường gặp là 40-59 chiếm 71.6% [6]. Theo tỏc giả Ngụ Thị Tớnh nhúm tuổi hay gặp nhất ≥ 40 tuổi chiếm 84.8% [25]. Nghiờn cứu của một số tỏc giả nước ngoài, ung thư cổ tử cung thường gặp ở lứa tuổi trung niờn và cao tuổi. Theo tỏc giả Lanciano và cộng sự nhúm tuổi thường gặp là 40- 55 tuổi [26]. Nghiờn cứu của Smith và cộng sự, tuổi mắc bệnh trung bỡnh của UTCTC xõm lấn là 50 tuổi và bệnh khụng gặp ở phụ nữ trẻ dưới 25 tuổi [Error! Reference

ource not found.].

Nghiờn cứu của nhiều tỏc giả cho thấy, cú sự khỏc biệt về tỉ lệ mắc ung thư CTC tại cỏc vựng địa lý khỏc nhau và liờn quan giữa mức sống, lối sống tỡnh dục với tỉ lệ mắc bệnh. Bệnh cú tỉ lệ mắc cao hơn ở cỏc vựng cú điều kiện kinh tế thấp kộm, và lối sống phúng khoỏng. Tuy nhiờn trong nghiờn cứu của chỳng tụi qua kết quả bảng 3.2 và bảng 3.3 cho thấy bệnh nhõn ở thành thị chiếm tỉ lệ cao hơn bệnh nhõn ở nụng thụn với tỉ lệ tương ứng là 60% với 40%. Kết quả của chỳng tụi cũng tương đồng với kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả Lờ Thị Xuõn Mai, Vũ Bỏ Quyết [27],[7]. Kết quả của chỳng tụi khỏc với kết quả của tỏc giả Đặng Thị Phương Loan [28] tỉ lệ bệnh nhõn ung thư CTC gặp nhiều nhất ở phụ nữ nụng thụn. Theo tỏc giả Nguyễn Văn Tuyờn

[6] bệnh gặp ở phụ nữ nụng thụn và thành thị là tương đương nhau. Chỳng tụi cho rằng thời gian, địa điểm, quy mụ nghiờn cứu khỏc nhau, nờn kết quả khụng tương đồng giữa cỏc nhúm tỏc giả. Nghiờn cứu của chỳng tụi được tiến hành ở giai đoạn sớm của bệnh tại bệnh viện Ung bướu Hà Nội, nờn bệnh nhõn đến khỏm chủ yếu là người Hà Nội và một số vựng lõn cận. Hơn nữa nghiờn cứu được tiến hành từ năm 2011, là thời điểm sau khi Hà Nội mở rộng (29.5.2008) nờn khỏi niệm nụng thụn và thành thị khụng thật chớnh xỏc. Do đú tỉ lệ bệnh nhõn từ thành thị cao hơn nụng thụn là điều cú thể hiểu được. Hoặc phụ nữ thành thị cú điều kiện quan tõm đến sức khỏe hơn nờn ở giai đoạn bệnh sớm, tỉ lệ phỏt hiện bệnh ở phụ nữ thành thị cao hơn.

Nghiờn cứu cho thấy bệnh cú thể gặp ở mọi đối tượng trong xó hội từ nụng thụn đến thành thị; từ nụng dõn, cụng nhõn đến cụng chức – viờn chức. Vậy cụng tỏc giỏo dục sức khỏe cần được tiến hành rộng khắp, cho mọi đối tượng thuộc cỏc ngành nghề khỏc nhau, từ nụng thụn đến thành thị. Tuy nhiờn cần tập trung hơn ở nhúm phụ nữ nụng thụn, vỡ nhúm đối tượng này ớt cú điều kiện quan tõm - tự tỡm hiểu cỏc vấn đề liờn quan đến sức khỏe hơn phụ nữ thành thị.

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm lâm sàng, hình ảnh soi và kết quả phẫu thuật ung thư cổ tử cung giai đoạn sớm (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)