Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu Áp dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học môn toán cho học sinh yếu kém lớp 10 tỉnh lào cai (Trang 115)

7. Cấu trúc luận văn

3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.4.1. Đánh giá về mặt định tính

Qua thực tế dạy thực nghiệm cho thấy:

- Tính khả thi của việc sử dụng một số kĩ thuật dạy học vào môn Toán lớp 10 không làm ảnh hƣởng đến tiến độ chung của chƣơng trình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

107

- Học sinh nắm đƣợc kiến thức cơ bản.

- Học sinh hứng thú hơn trong các giờ học. Không khí học tập sôi nổi hơn khi học sinh đƣợc phát huy tính chủ động, tích cực của mình, thể hiện rõ rệt khi đƣợc tham gia đóng góp ý kiến và tham gia vào quá trình đánh giá, tự đánh giá. Nhƣ vậy, học sinh đƣợc học qua hoạt động và bằng hoạt động sử dụng kĩ thuật dạy học

- Thông qua các hoạt động học tập học sinh đƣợc cuốn hút vào các công việc học tập, tạo cho học sinh lòng ham học hỏi, trau dồi kiến thức, kỹ năng hợp tác nhóm và kỹ năng giao tiếp, kích thích tính tích cực chủ động sáng tạo, khơi dậy khả năng tiềm ẩn của mỗi học sinh.

- Việc sử dụng kĩ thuật dạy học hợp lý đã tăng tính tích cực, chủ động sáng tạo, tạo niềm tin vào khả năng của mỗi học sinh.

- Quan trọng hơn, sau thời gian trải nghiệm hình thức học tập qua hoạt động và bằng hoạt động học sinh cảm thấy bản thân cá nhân đƣợc tôn trọng hơn qua đây giúp học sinh dần dần tự tin thể hiện ý kiến bản thân, điều này giúp các em hoà đồng vào cuộc sống xã hội tốt hơn trong tƣơng lai. Và sau thời gian thực nghiệm học sinh cảm thấy yêu thích môn toán hơn.

3.4.2. Đánh giá về mặt định lƣợng

Kết quả tổng hợp sau khi kiểm tra và chấm bài giữa hai lớp đối chứng và thực nghiệm ta thu đƣợc bảng sau:

Điểm số Giỏi [8;10] Khá [6.5;8) Trung Bình [5;6.5) Yếu [3.5;5) Kém [0;3.5) Lớp thực nghiệm 10A1(35 HS) 4hs=11.4% 7hs=20% 18hs=51.4 4hs=11.5 2hs=5.7 Lớp đối chứng 10A3 ( 36 HS) 3hs=8.3% 6hs=16.7% 18hs=50% 6hs=16.7% 3hs=8.3%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

108

Hình 3.2: Biểu đồ kết quả bài kiểm tra số 1 của hai lớp thực nghiệm và đối chứng

Điểm số Giỏi [8;10] Khá [6.5;8) Trung Bình [5;6.5) Yếu [3.5;5) Kém [0;3.5) Lớp thực nghiệm 10A1(35 HS) 4hs=11.4 8hs=22.8 17hs=48.6 4hs=11.4 2hs=5.7 Lớp đối chứng 10A3 ( 36 HS) 3hs=8.3 5hs=13.9 19hs=52.8 6hs=16.7 3hs=8.3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

109

Hình 3.3: Biểu đồ kết quả bài kiểm tra số 1 của hai lớp thực nghiệm và đối chứng. - Dựa vào bảng điểm và biểu đồ chi tiết ở trên chúng tôi có một vài nhận xét cụ thể nhƣ sau.

Đối với lớp thực nghiệm điểm số của các em đã có nhiều thay đổi so với thời điểm trƣớc thực nghiệm, số lƣợng điểm yếu, kém đã đƣợc cải thiện nhiều chỉ còn 6 HS bị điểm yếu, kém, số lƣợng điểm khá, giỏi cũng tăng lên nhiều, điều này có đƣợc là do một phần HS đã có cố gắng trong học tập, nhƣng phần lớn là do GV đã thay đổi phƣơng pháp giảng dạy bằng cách sử dụng các BPSP để kích thích lòng ham muốn tìm hiểu, và khám phá tri thức của HS vì thế trong các giờ học HS hiểu bài và vận dụng tốt các kiến thức đã đƣợc học và kết quả đã đƣợc thể hiện thông qua điểm số của bài kiểm tra.

Đối với lớp đối chứng do GV không thay đổi phƣơng pháp giảng dạy nên điểm số của HS không có sự thay đổi nhiều so với bài kiểm tra chất lƣợng trƣớc thực nghiệm, nhóm HS yếu kém vẫn không cải thiện đƣợc điểm số của mình, nhóm HS khá, giỏi cũng chỉ đạt số điểm tƣơng ứng với điểm số của bài kiểm tra trƣớc thực nghiệm.

Nhƣ vậy qua thực nghiệm sƣ phạm ta có thể khẳng định đƣợc PPDH có sử dụng các BPSP đã nêu là một phƣơng pháp DH tiến bộ và đạt hiệu quả cao vì vậy cần khuyến khích GV sử dụng những biện pháp này để vận dụng trong dạy học nói chung và dạy học toán nói riêng để phát huy tốt vai trò chủ động của ngƣời học, phù hợp với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

110

mục tiêu đổi mới PPDH.

Việc phối hợp và sử dụng các câu hỏi hiệu quả và các BPSP phù hợp với từng mục, từng bài đã góp phần làm giờ học thêm sinh động hấp dẫn và có thể phát huy đƣợc tính tích cực của HS, thực sự lôi cuốn HS vào giờ học và gây hứng thú cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học.

Kết luận chƣơng 3

Việc xây dựng phƣơng án giảng dạy sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực vào môn Toán lớp 10 ở trƣờng THPT số 2 Mƣờng Khƣơng bƣớc đầu đã thu đƣợc những kết quả nhất định nhƣ:

Học sinh đƣợc làm việc nhiều hơn, đƣợc suy nghĩ nhiền hơn, qua đó phát huy đƣợc tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh.

Giờ dạy tạo sự lạc quan, niềm vui hứng thú say mê học tập cho học sinh, hơn nữa phẩm chất tƣ duy của các em cũng đƣợc hình thành và phát triển tốt hơn.

Nhƣ vậy qua thực nghiệm sƣ phạm cho thấy phƣơng án sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực vào môn Toán là khả thi. Bƣớc đầu mang lại có hiệu quả tốt, thiết thực góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Toán ở lớp 10 THPT.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

111

KẾT LUẬN

Luận văn đƣợc hoàn thành với mong muốn đóng góp một phần vào công cuộc đổi mới phƣơng pháp dạy học nói chung và phƣơng pháp dạy học môn Toán nói riêng, nhằm phát huy tính tích cực, năng động và sáng tạo của học sinh, đáp ứng nhu cầu về nguồn lao động chất lƣợng cao của xã hội.

Các kết quả chính của luận văn:

- Xác định đƣợc quan điểm lý thuyết cơ bản về kĩ thuật dạy học, trong đó bao gồm các vấn đề nhƣ: khái niệm, đặc điểm, cách tiến hành, ƣu nhƣợc điểm.

- Luận văn đã xây dựng đƣợc 6 biện pháp áp dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong việc giúp đỡ HSYK dạy học tốt môn toán lớp 10 THPT.

- Kết quả thực nghiệm sƣ phạm đã bƣớc đầu kiểm nghiệm đƣợc tính khả thi và hiệu quả của phƣơng án dạy học đã đề xuất. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đã đƣợc hoàn thành, giả thuyết khoa học đề ra đƣợc kiểm nghiệm là đúng đắn.

Hy vọng các kĩ thuật dạy học tích ngày càng đƣợc nhiều các thầy cô giáo quan tâm và áp dụng vào dạy học nhiều nội dung khác trong chƣơng trình môn Toán ở THPT, thiết thực góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Toán.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

112

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Thu Ba (2013), Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh phổ thông, TTNC Giáo dục phổ thông - Viện Nghiên cứu Giáo dục

2. Bộ giáo dục và đào tạo dự án Việt – Bỉ: Dạy và học tích cực, NXB Đại học Sƣ phạm, 2010.

3. Dự án Việt – Bỉ: Tài liệu tập huấn thực hành đánh giá kỹ năng áp dụng 3 phương pháp,

Tài liệu hội thảo đánh giá kết quả áp dụng dạy học tích cực – 2007, 2008, 2009.

4. Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (2002), Sai lầm phổ biến khi giải toán,Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Hữu Châu (1996), Giải quyết vấn đề và một cách phân loại vấn đề trong

môn toán ở Trường phổ thông, Thông tin Khoa học giáo dục số 54, Viện Khoa học

Giáo dục.

6. Đàm Thu Chung (2012), Một số biện pháp sƣ phạm giúp đỡ học sinh yếu kém ở vùng núi tỉnh cao bằng trong dạy học toán lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, khoa Toán, đại học sƣ phạm Thái Nguyên.

7. Nguyễn Văn Cƣờng – Bernd Meier: Dự án phát triển giáo dục THPT [Hà Nội 2010]. 8. Luật Giáo dục (2005), NXB Giáo dục.

9. Phạm Gia Đức (1995), "Đổi mới phương pháp dạy học Toán ở trường THCS", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 7, Hà Nội.

10. Đàm Thị Phƣơng Hà (2009), Sử dụng phối hợp các phƣơng pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học phƣơng trình, bất phƣơng trình ở lớp 10-thpt, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, khoa Toán, đại học sƣ phạm Thái Nguyên.

11. Nguyễn Thị Thu Hằng (2008), Một số biện pháp sƣ phạm khắc phục tình trạng yếu kém toán cho học sinh trong dạy học đại số 10 thpt, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, khoa Toán, đại học sƣ phạm Thái Nguyên.

12. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên)(2006), Đại số 10, Nxb Giáo dục.

13. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) (2006), Đại số 10, sách giáo viên, Nxb Giáo dục. 14. Trần Văn Hạo (Chủ biên),Vũ Tuấn, Nguyễn Mộng Hy…(2006), Tài liệu bồi dƣỡng

giáo viên thực hiện chƣơng trình, SGK lớp 10 môn Toán,Nxb Giáo dục. 15.Đặng Thanh Hƣng, Dạy học hiện đại, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

113

16. Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chƣơng, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dƣơng Thụy, Nguyễn Văn Thƣờng (1994), Phương pháp dạy học môn toán - Phần 2: Dạy học

những nội dung cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Bá Kim (2009), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

18.Nguyễn Hƣơng Lan (2013), sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy họcmôn toán lớp 11, luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, khoa toán, đại học sƣ phạm Thái Nguyên.

19. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

20. Bùi Văn Nghị, Vƣơng Dƣơng Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2007), Tài liệu bồi dưỡng

thường xuyên cho GV THPT chu kỳ 2004-2007, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

21. Lê Thị Thanh Phƣơng (2008), Tăng cƣờng vận dụng các bài toán có nội dung thực tiễn vào dạy môn toán đại số nâng cao 10 – thpt, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, khoa Toán, đại học sƣ phạm Thái Nguyên.

22. G.Polya (1977): Giải một bài toán như thế nào?, NXB Giáo Dục.

23. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học 10 (Ban cơ bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

24. A. A. Stoliar (1969), Giáo dục học Toán học, Nxb Giáo dục, Minsk

25. Đào Tam (Chủ biên), Lê Hiển Dƣơng (2009): Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học toán ở trường đại học và trung học phổ thông,

NXB Đại học Sƣ phạm.

Một phần của tài liệu Áp dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học môn toán cho học sinh yếu kém lớp 10 tỉnh lào cai (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)