Biện pháp 4: Sử dụng hệ thống câu hỏi đàm thoại, gợi mở nhằm tái hiện kiến

Một phần của tài liệu Áp dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học môn toán cho học sinh yếu kém lớp 10 tỉnh lào cai (Trang 82 - 95)

7. Cấu trúc luận văn

2.2.4.Biện pháp 4: Sử dụng hệ thống câu hỏi đàm thoại, gợi mở nhằm tái hiện kiến

kiến thức cũ, phát hiện và lấp lỗ hổng kiến thức của học sinh thông qua những tình huống có vấn đề

a) Mục đích của biện pháp

PPĐT (vấn đáp) nếu đƣợc GV vận dụng khéo léo và có hiệu quả sẽ có tác dụng kích thích tính tích cực, độc lập và sáng tạo của HS, bồi dƣỡng năng lực diễn đạt các vấn đề khoa học bằng lời nói, tạo ra hứng thú trong học tập, làm cho lớp học thêm sôi nổi.

b) Cơ sở khoa học của biện pháp

Phƣơng pháp vấn đáp (cụ thể hóa là KT đặt câu hỏi) là quá trình tƣơng tác giữa GV và HS, đƣợc thực hiện thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tƣơng ứng về một chủ đề nhất định đƣợc GV đặt ra. Qua việc trả lời hệ thống câu hỏi dẫn dắt của GV, HS thể hiện đƣợc suy nghĩ, ý tƣởng của mình, từ đó khám phá và lĩnh hội đƣợc đối tƣợng học tập.

Đây là PPDH mà GV không trực tiếp đƣa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà hƣớng dẫn HS tƣ duy từng bƣớc để các em tự tìm ra kiến thức mới phải học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức của HS, ngƣời ta phân biệt các loại: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích minh họa và vấn đáp tìm tòi.

- Vấn đáp tái hiện: Đƣợc thực hiện khi những câu hỏi do GV đặt ra chỉ yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận. Vấn đáp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

74

tái hiện có nguồn gốc từ kiểu dạy học giáo điều. Lý luận dạy học hiện đại không xem vấn đáp tái hiện là một phƣơng pháp có giá trị sƣ phạm. Loại vấn đáp này chỉ nên sử dụng hạn chế khi cần đặt mối quan hệ giữa kiến thức đã học với kiến thức sắp học hoặc khi củng cố kiến thức vừa mới học.

- Vấn đáp giải thích minh họa đƣợc thực hiện khi những câu hỏi của GV đƣa ra có kèm theo các ví dụ minh họa (bằng lời hoặc bằng hình ảnh trực quan) nhằm giúp HS dễ hiểu, dễ ghi nhớ. Việc áp dụng phƣơng pháp này có giá trị sƣ phạm cao hơn nhƣng khó hơn và đòi hỏi nhiều công sức của GV hơn khi chuẩn bị hệ thống các câu hỏi thích hợp. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng có hiệu quả trong một số trƣờng hợp, nhƣ khi GV biểu diễn phƣơng tiện trực quan.

- Vấn đáp tìm tòi (hay vấn đáp phát hiện): là loại vấn đáp mà GV tổ chức sự trao đổi ý kiến – kể cả tranh luận – giữa thầy với cả lớp, có khi gữa trò với trò, thông qua đó HS nắm đƣợc tri thức mới. Hệ thống câu hỏi đƣợc sắp đặt hợp lí nhằm phát hiện, đặt ra và giải quyết một vần đề xác định, buộc HS phải liên tục cố gắng, tìm tòi lời giải đáp.

Trong vấn đề tìm tòi, hệ thống câu hỏi, trả lời của GV giữ vai trò chỉ đạo, quyết định chất lƣợng lĩnh hội của lớp học. Trật tự Logic của các câu hỏi hƣớng dẫn học sinh từng bƣớc phát hiện ra bản chất của sự vật, quy luật của hiện tƣợng, kích thích tích cực sự tìm tòi, sự ham muốn hiểu biết của HS.

b) Nội dung và cách tiến hành biện pháp

Trong biện pháp này chúng tôi sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực nhƣ: KT đặt câu hỏi, KT hỏi chuyên gia, KT Nói cách khác ..kết hợp với các KT hợp tác nhóm.

Trƣớc giờ học:

- Bƣớc 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tƣợng dạy học. Xác định các đơn vị kiến thức kĩ năng cơ bản trong bài học và tìm cách diễn đạt các nội dung này dƣới dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS.

- Bƣớc 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi (đặt câu hỏi ở chỗ nào?), trình tự của các câu hỏi (câu hỏi trƣớc phải làm nền cho các câu hỏi tiếp sau hoặc định hƣớng suy nghĩ để HS giải quyết vấn đề). Dự kiến nội dung các câu trả lời của HS, trong đó dự kiến những “lỗ hỏng” về mặt kiến thức cũng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

75

nhƣ những khó khăn, sai lầm phổ biến mà HS thƣờng mắc phải. Dự kiến các câu nhận xét hoặc trả lời của GV đối với HS.

- Bƣớc 3: Dự kiến những câu hỏi phụ để tùy tình hình từng đối tƣợng cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS.

Trong giờ học

Bƣớc 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức của từng loại đối tƣợng học sinh) trong tiến trình bài dạy và chú ý thu thập thông tin phản hồi từ phía HS.

Sau giờ học

GV chú ý rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, chính xác và trật tự logic của hệ thống câu hỏi đã sử dụng trong giờ dạy.

d) Những lƣu ý khi thực hiện biện pháp

Khi soạn các câu hỏi GV cần lƣu ý các yêu cầu sau đây:

- Câu hỏi có nội dung chính xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu của bài học, không làm cho ngƣời học có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau.

- Câu hỏi phải sát với từng loại đối tƣợng HS, nghĩa là phải có nhiều câu hỏi ở mức độ khác nhau, không quá dễ, cũng không quá khó. GV có kinh nghiệm thƣờng tỏ ra cho HS thấy các câu hỏi đều có tầm quan trọng và độ khó nhƣ nhau (để HS yếu có thể trả lời đƣợc những câu hỏi vừa sức mà không có cảm giác tự ti rằng mình chỉ có thể trả lời đƣợc những câu hỏi dễ và không quan trọng).

- Cùng một nội dụng học tập, cùng một mục đích nhƣ nhau, GV có thể sử dụng nhiều dạng câu hỏi với nhiều hình thức hỏi khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh những câu hỏi chính cần chuẩn bị những câu hỏi phụ (trên cơ sở dự kiến các câu trả lời của HS, trong đó có thể có những câu trả lời sai) để tùy tính hình thực tế mà gợi ý, dẫn dắt tiếp.

Nên chú ý các câu hỏi mở để HS đƣa ra nhiều phƣơng án trả lời và phát huy đƣợc tính tích cực, sáng tạo của HS.

Câu hỏi đƣợc giáo viên sử dụng với những mục đích khác nhau, ở những khâu khác nhau của quá trình dạy học nhƣng quan trọng nhất và cũng khó sử dụng nhất là ở khâu nghiên cứu tài liệu mới. Trong khâu dạy bài mới, câu hỏi đƣợc sử dụng trong những phƣơng pháp khác nhau nhƣng quan trọng nhất là phƣơng pháp vần đáp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

76

Loại câu hỏi vấn đáp tái hiện thƣờng đƣợc sử dụng khi: + HS chuẩn bị bài học

+ HS đang thực hành, luyện tập

+ HS đang ôn tập những tài liệu đã học

Loại vấn đáp - giải thích minh họa đƣợc sử dụng trong các trƣờng hợp sau: + Hs đã có những thông tin cơ bản - GV muốn HS sử dụng các thông tin ấy trong những tình huống mới, phức tạp hơn.

+ HS tham gia giải quyết vấn đề đặt ra.

+ HS đang đƣợc cuốn hút vào cuộc thảo luận sôi nổi và sáng tạo.

Loại vấn đáp tìm tòi dù đƣợc sử dụng riêng rẽ, cũng đã có tác dụng kích thích suy nghĩ tích cực. Vấn đáp tìm tòi là phƣơng pháp đang cần đƣợc phát triển rộng rãi. Muốn vậy, GV phải đầu tƣ vào việc nâng cao chất lƣợng các câu hỏi, giảm số câu hỏi có yêu cầu thấp về mặt nhận thức (chỉ đòi hỏi tái hiện các kiến thức sự kiện) tăng dần số câu hỏi có yêu cầu cao về mặt nhận thức (đòi hỏi sự thông hiểu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, vận dụng kiến thức đã học).

Sự thành công của phƣơng pháp gợi mở vấn đáp phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi gợi mở thích hợp (tất nhiên còn phụ thuộc vào nghệ thuật giao tiếp, ứng xử và dẫn dắt của GV).

e) Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Dạy định lý “Dấu của nhị thức bậc nhất”.

Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất là một định lý quan trọng trong chƣơng trình đại số 10, định lý này đƣợc áp dụng trong việc giải các BPT bậc nhất, các BPT quy về bậc nhất… Khi dạy định lý này GV có thể dùng PP phát hiện và GQVĐ kết hợp với PP đàm thoại (KT đặt câu hỏi).

Trƣớc hết GV yêu cầu HS làm các bài toán sau: ( chúng tôi sử dụng KT đặt câu hỏi)

Bài toán 1: GV: Cho hàm số f(x) = 2x và bảng sau:

x -2 -2/3 -1 -3/4 0 1/4 1/2 1 2 f(x)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

77

GV:Với mỗi giá trị của x cho trƣớc, tính giá trị của f(x) tƣơng ứng rồi điền vào bảng giá trị trên?

HS: Lắng nghe yêu cầu của GV sau đó vận dụng cách tính giá trị của hàm số tại một điểm, lần lƣợt điền vào bảng các giá trị tƣơng ứng.

x -2 -2/3 -1 -3/4 0 1/4 1/2 1 2 f(x) -4 -4/3 -2 -3/2 0 1/2 1 2 4

GV: Với giá trị nào của x thì f(x) = 0? HS: Với x = 0 thì f(x) = 0

GV: Ta nói x = 0 là nghiệm của f(x). Em hãy quan sát bảng giá trị ở trên và rút ra nhận xét gì về các giá trị của f(x) khi x > 0, khi x < 0?

HS: Với x > 0 thì f(x) > 0 Với x < 0 thì f(x) < 0

GV: Các em hãy tìm mối liên hệ giữa dấu của f(x) và dấu của hệ số của x trong các trƣờng hợp x > 0, x < 0?

HS: Với x > 0 ta có:

+ f(x) > 0, Hệ số của x là 2 > 0 f(x) cùng dấu với hệ số của x. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với x < 0 ta có: + f(x) < 0, Hệ số của x là 2 > 0 f(x) trái dấu với hệ số của x.

Bài toán 2:

GV: Cho hàm số f(x) = -x + 2 và bảng sau:

x -2 -2/3 - 2 -1 -1/2 0 1 2 5 7 3 f(x)

Với mỗi giá trị của x cho trƣớc, tính giá trị của f(x) tƣơng ứng điền vào bảng giá trị trên?

HS: Lắng nghe yêu cầu của GV sau đó vận dụng cách tính giá trị của hàm số tại một điểm, lần lƣợt điền vào bảng các giá trị tƣơng ứng.

x -2 -2/3 - 2 -1 -1/2 0 1 2 5 7 3 f(x) 4 8/2 2+ 2 3 5/2 2 1 0 2- 5 2- 7 -1

GV: Với giá trị nào của x thì f(x) = 0? HS: Với x = 2 thì f(x) = 0

GV: Ta nói x = 2 là nghiệm của f(x). Em có nhận xét gì về các giá trị của f(x) khi x > 2, x < 2?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

78

HS: Với x > 2 thì f(x) < 0 Với x < 2 thì f(x) > 0

GV: Các em hãy tìm mối liên hệ giữa dấu của f(x) và dấu của hệ số của x trong các trƣờng hợp x > 2, x < 2?

HS: Với x > 2 ta có: + f(x) < 0, Hệ số của x là -1 < 0 f(x) cùng dấu với hệ số của x.

Với x < 2 ta có: + f(x) > 0, Hệ số của x là -1 < 0 f(x) trái dấu với hệ số của x. GV: Một cách tổng quát, với những x lớn hơn nghiệm x = 2 (và tƣơng tự nhƣ vậy đối với những giá trị x nhỏ hơn nghiệm x = 2), hãy tìm sự liên hệ giữa dấu của f(x) = ax + b và dấu của hệ số a của x?

HS: Với x b

a ta có f(x) = 0 Với x b

a ta có f(x) cùng dấu với hệ số a Với x b

a ta có f(x) trái dấu với hệ số a.

GV: Đó là nội dung định lý có tên: “Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất”. Hãy phát biểu nội dung định lý?

HS: Phát biểu nội dung định lý. GV: Ta có f(x) = ax + b = a x( b)

a .

Hãy xác định dấu của f(x) so với dấu của hệ số a trong hai trƣờng hợp:

b x a b x a HS: Với x b a thì x b 0 a nên f x( ) a x( b) a cùng dấu với hệ số a. Với x b a thì x b 0 a nên f x( ) a x( b)

a trái dấu với hệ số a. Giải thích:

Qua ví dụ trên, chúng ta thấy GV đã vận dụng PP đàm thoại phát hiện kết hợp với dạy học phát hiện và GQVĐ. Ở đây GV đã đƣa ra những nhị thức cụ thể thông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

79

qua hệ thống những câu hỏi đƣợc sắp đặt một cách hợp lý, định hƣớng cho HS phát hiện tri thức mới. Dựa trên mỗi nhị thức bậc nhất đó, HS thấy đƣợc rằng: Khi cho x một giá trị thực thì nhị thức f(x) có thể có những giá trị âm, dƣơng hoặc bằng 0. Từ đó HS nhận ra với những giá trị nào của x thì f(x) chỉ nhận giá trị âm, với những giá trị nào của x thì f(x) chỉ nhận giá trị dƣơng đồng thời HS thấy đƣợc mối liên hệ giữa dấu của f(x) với dấu của hệ số của x. Qua một số bài toán cụ thể đó, GV yêu cầu cho HS khái quát hoá cho hàm số dạng tổng quát f(x) = ax + b (a ≠ 0).

Ví dụ 2: Dạy định lý: “Định lý đảo về dấu của tam thức bậc hai” GV: Chúng ta đã đƣợc học định lý về dấu của tam thức bậc hai: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2

( ) ax x ( 0)

f x b c a

Em hãy cho biết trong trƣờng hợp nào af(x) < 0. HS: af(x) < 0 khi

1 2

0 ;

x x x trong đó x x1, 2là hai nghiệm của PT.

GV: Nếu lật ngƣợc vấn đề: Cho một số a  mà af x( ) 0 thì có thể kết luận gì về nghiệm của tam thức, có thể so sánh với hai nghiệm đƣợc không?

HS: Tam thức bậc hai có hai nghiệm phân biệt và nằm trong khoảng hai nghiệm.

GV: Hãy phát biểu chính xác mệnh đề đảo? HS: Cho tam thức bậc hai: 2

( ) ax x ( 0)

f x b c a và một số thực Nếu af(x) < 0 thì f(x) có hai nghiệm x1, x2 (x1<x2) và x1 x2

GV: Mệnh đề đảo chúng ta lập ở trên là nội dung định lý đảo về dấu của tam thức bậc hai 2

( ) ax x ( 0)

f x b c a .

Để khẳng định tính đúng đắn, chúng ta cùng chứng minh mệnh đề. Giải thích:

Ví dụ trên chúng ta đã vận dụng PP đàm thoại tái hiện kết hợp với dạy học phát hiện và GQVĐ. Ở đây, GV đặt ra những câu hỏi cho HS nhằm mục đích tái hiện lại những kiến thức mà HS đã đƣợc học, từ đó GV tạo ra một tình huống có vấn đề bằng cách lật ngƣợc vấn đề đặt HS vào một tình huống mới tạo cho HS sự tò mò, mong muốn đƣợc khám phá.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

80

Ví dụ 3: Giải phƣơng trình:

2x 2x 1 11 (1)

GV: Nhận dạng PT?

HS: Là PT có biểu thức ở vế trái chứa dấu căn thức bậc hai. Biểu thức bên ngoài và biểu thức bên trong dấu căn thức đều là nhị thức bậc nhất.

GV: Tìm điều kiện xác định của PT? HS: Điều kiện xác định: 2x 1 0 1

2

x

GV: Ta thƣờng dùng cách nào để giải PT có chứa ẩn dƣới dấu căn thức bậc hai?

HS: Ta thƣờng dùng phép bình phƣơng hai vế PT để mất dấu căn thức bậc hai. GV: Hãy khử dấu căn thức bậc hai của biểu thức 2x 1 ?

HS: Bình phƣơng hai vế PT (1), ta có: 2 2

(2x 2x 1) 11 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Nhận xét PT sau khi bình phƣơng hai vế? HS: Dấu căn thức bậc hai vẫn còn tồn tại.

GV: Nhƣ vậy phải biến đổi PT nhƣ thế nào để sao cho sau khi bình phƣơng thì khử đƣợc dấu căn thức bậc hai?

HS: Ta chuyển hạng tử chứa căn thức về một vế và những hạng tử không chứa căn sang một vế. Ta có:(1) 2x 1 (11 2x)

Bình phƣơng hai vế: 2 2 (1) 2x 1 (11 2x) 4x 46x 120 0 1 2 2 4 2x 23x 60 0 15 2 x x

GV: Hai giá trị: x1, x2 có phải là nghiệm của PT (1) không?

HS: x1 và x2 là nghiệm của PT (1) khi x1 và x2 thoả mãn điều kiện xác định của PT và khi thay x1 và x2 vào PT luôn đúng.

GV: Hãy kiểm tra điều kiện xác định của PT và thử lại giá trị x1 và x2 vào PT ban đầu?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

81

+ Ta có: x1>-1/2, x2>-1/2 nên điều kiện xác định của PT đƣợc thoả mãn. + Thử lại: - Với x1=4 vế trái cho ta: 2.4 2.4 1 8 3 11

Một phần của tài liệu Áp dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học môn toán cho học sinh yếu kém lớp 10 tỉnh lào cai (Trang 82 - 95)