Tình hình tín dụngHSX căn cứ vào phương thức cho vay

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Hoa Lư - tỉnh Ninh Bình (Trang 40)

5. Kết cấu của chuyên đề:

2.2.4.5Tình hình tín dụngHSX căn cứ vào phương thức cho vay

Bảng 08: Tình hình tín dụng HSX căn cứ vào phương thức cho vay

Đơn vị tính: Triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011/2010 Năm 2012/2011 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Doanh số cho vay

HSX 248.830 301.100 289.774 52.270 21,01 (11.326) (3,76) 1. CV theo hạn mức tín dụng 43.894 48.176 46.306 4.282 9,76 (1.870) (3,88) Tỷ lệ % 17,64 16 15,98 2. CV từng lần 196.575 240.880 235.296 44.305 22,54 (5.584) (2,32) Tỷ lệ % 79 80 81,2 3. CV theo dự án đầu tư 8.361 12.044 8.172 3.683 44,05 (3.872) (32,15) Tỷ lệ % 3,36 4 2,82

( Nguồn: Báo cáo tổng hợp cho vay - thu nợ - dư nợ của NHNo&PTNT huyện Hoa Lư năm 2010- 2012 )

Qua bảng trên ta thấy, trong doanh số cho vay của HSX thì cho vay theo phương thức vay từng lần là phổ biến hơn cả. Cụ thể là cho vay từng lần chiếm tới 79%, 80% và 81,2%trong tổng doanh số cho vay HSX qua các năm 2010, 2011, 2012. Năm 2011 doanh số cho vay từng lần tăng 44.305 triệu đồng so với năm 2010 với tỷ lệ tăng 22,54%, năm 2012 tuy doanh số này cĩ giảm đi so với năm 2011 nhưng tỷ lệ này vẫn chiếm tỷ lệ khá cao. Tiếp đĩ là cho vay theo phương thức vay hạn mức tín dụng và cho vay theo dự án đầu tư. Hai hình thức cho vay này cũng đang được ngân hàng áp dụng với các khách hàng vay vốn. Đối với HSX thì việc vay để đầu tư vào các dự án

SV: Bùi Thị Kiều Oanh

Lớp: Ngân hàng B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Hồng Mai

phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống cịn rất hạn chế và chua được phổ biến rộng rãi trên địa bàn.

2.2.4.6. Tình hình nợ quá hạn tín dụngHSX:

Dư nợ quá hạn thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng đối với việc cho vay HSX. Do vậy trong những năm qua NHNo Huyện Hoa Lư rất quan tâm đến hiệu quả tín dụng tín dụng HSX.

Nợ quá hạn luơn là vấn đề lo ngại đối với mỗi ngân hàng, làm cho doanh số thu nợ của một Ngân hàng giảm sút dẫn đến giảm lợi nhuận của ngân hàng. Nĩ làm phát sinh các chi phí khác trong vấn đề địi nợ, xử lý phát mại tài sản thế chấp. Tỷ lệ nợ xấu là chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ này càng caokhả năng thu hồi vốn của ngân hàng càng lớn, nĩ gây tác động xấy ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng của ngân hàng.

Bảng 09:Nợ quá hạn quá hạn hộ sản xuất

Đơn vị : Triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011/2010 Năm 2012/2011 Số tiền Tỷlệ % Số tiền Tỷ lệ % Dư nợ ngắn hạn 174.248 292.141 205.668 117.893 67,66 (86.473) (29,60) Nợ quá hạn 139 3.038 92.551 2.899 2085.61 89.513 2946,44 Tỷ lệ % 0,08 1,04 0,45 Dư nợ trung-dài hạn 43.074 55.949 62.873 12.875 29,89 6.924 12,38 Nợ quá hạn 414 1.365 283 951 229,71 (1.082) (79,27) Tỷ lệ % 0,96 0,41 0,0045

( Nguồn: Báo cáo tổng hợp cho vay - thu nợ- dư nợ của NHNo&PTNT huyện Hoa Lư năm 2010- 2012 )

Hiệu quả tín dụng của NHNo&PTNT huyện Hoa Lư đã được quảm lý khá tốt, được thể hiện qua tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ giảm đặc biệt là nợ quá hạn trong dư nợ trung và dài hạn giảm đi rõ rệt. Tỷ lệ nợ quá hạn trong dư nợ ngắn hạn năm 2010 là 139 triệu đồng, năm 2011 là 3.038triệu đồng và năm 2012 là 92.551triệu đồng tương ứng lần lượt các tỷ lệ 0,08%, 1,04%, 0,45%, tuy tỷ lệ này tăng lên trong năm

SV: Bùi Thị Kiều Oanh

Lớp: Ngân hàng B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Hồng Mai

2011 nhưng đến năm 2012 tỷ lệ này đã giảm đi đáng kể. Năm 2010 nợ quá hạn trung và dài hạn là 414 triệu đồng chiếm 0,96% tổng dư nợ trung dài hạn HSX, năm 2011 tỷ lệ này đã giảm đi rõ rệt chỉ cịn 1.365 triệu đơng nợ quá hạn chiếm 0,41%, năm 2012 tỷ lệ này lại giảm xuống cịn 283 triệu đồng nợ quá hạn chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ là 0,0045%. Đây là một biểu hiện tích cực, qua đĩ cho thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng ngày càng được nâng cao, một tín hiệu rất tốt cho việc mở rộng tín dụng nhất là tín dụng trung và dài hạn HSX.

2.3. Đánh giá chung về hoạt động tín dụng hộ sản xuất nơng nghiệp tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hoa Lư. NHNo&PTNT huyện Hoa Lư.

2.3.1. Thành tựu đạt được

Kết quả nổi bật trong hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT huyện Hoa Lư cho vay HSX ngày càng tăng, dư nợ quá hạn giảm.

Nhìn chung, trong những năm gần đây ngân hàng đã chú trọng mở rộng cho vay, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế của địa phương, đã chú trọng mở rộng cho vay các dự án cĩ tính khả thi như chăn nuơi, trang trại...

Việc đầu tư cĩ hiệu quả hộ vay vốn trả nợ tương đối tốt, mở rộng cho vay đời sống cán bộ cơng nhân viên, giúp hàng trăm CBCNV, cán bộ hưu trí cĩ vốn để sửa sang nhà cửa, mua sắm phương tiện phục vụ cơng tác và sinh hoạt.

Các ngân hàng cấp III đã chú trọng mở rộng cho vay, tốc độ tăng trưởng tuy chưa đồng đều do đặc thù kinh doanh của từng khu vực nhưng đã cĩ nhiều kết quả đáng khích lệ.

Dư nợ cho vay qua tổ tín chấp đến 31/12/2010 là 138.415 triệu đồng với 1.500 hộ. Trong năm qua hiểu rõ nhu cầu cấp thiết của việc đảm bảo cân đối tỷ lệ cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nên tỷ lệ đĩ đãvừa phù hợp với khả năng huy động vốn tại địa bàn, vừa đảm bảo yêu cầu sản xuất kinh doanh, đảm bảo sự lưu chuyển vốn nhanh, hạn chế rủi ro. NHNo&PTNT huyện Hoa Lư đã khống chế được tỷ lệ cho vay cơ cấu đảm bảo theo quy định.

Xác định mục tiêu quan trọng của ngân hàng là phải khơng ngừng nâng cao chất lượng tín dụng để giảm thấp tỷ lệ nợ quá hạn, hạn chế nợ quá hạn mới phát sinh, tìm mọi biện pháp thu hồi nợ quá hạn, nợ tồn đọng. Ban lãnh đạo ngân hàng chỉ đạo các chi nhánh tập trung, kiên quyết phối hợp với UBND các xã xử lý nghiêm khắc các con nợ chây ỳ.

Ngân hàng đã tổ chức cho CBCNV học tập văn bản chế độ và nghiệp vụ, tin học ứng dụng vào cơng việc và học Marketing nhằm nâng cao trình độ CBCNV nhất là cán bộ tín dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những kết quả trên đã khẳng định hoạt động tín dụng của ngân hàng đã thục sự

SV: Bùi Thị Kiều Oanh

Lớp: Ngân hàng B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Hồng Mai

đi vào cuộc sống, được đơng đảo nhân dân đồng tình hưởng ứng. Nguồn huy động được tăng cường đầu tư vốn được mở rộng, nhiều hộ vay đã thốt khỏi đĩi nghèo. Vốn ngân hàng đã gĩp phần giải quyết cơng ăn việc làm, ổn định tình hình chính trị địa phương.

Ngân hàng đã khai thác được tiềm năng to lớn của thị trường nơng thơn, theo sát mục tiêu kinh tế của địa phương, xác định hướng tín dụng, từ đĩ lập kế hoạch kinh doanh tại ngân hàng để xác định hướng cho vay, mức cho vay đối tượng cụ thể. Mở rộng và củng cố mạng lưới ngân hàng cấp III, phịng giao dịch, các tổ chức cho vay, thu nợ lưu động tiếp cận cơ sở, gần gũi với nhân dân.

Đi đơi với việc tăng trưởng dư nợ, ngân hàng tập trung và củng cố nâng cao chất lượng tín dụng, coi đây là nhiệm vụ quan trọng thường xuyên, tổ chức phân tích nợ quá hạn, cĩ biện pháp tích cực đơn đốc thu hồi nợ quá hạn.

Cơng tác thanh tra, kiểm sốt được coi trọng và thực hiện thường xuyên một cách nghiêm túc.Hàng năm ngồi việc kiểm tra của ngân hàng cấp trên, NHNo&PTNT huyện Hoa Lư tổ chức kiểm tra đối chiếu địa bàn..., nhằm phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những sai sĩt trong thực thi quy trình nghiệp vụ, chấn chỉnh những mặt hạn chế, đảm bảo chất lượng tín dụng. Thực hiện khốn tài chính đến người lao động, khuyến khích CBCNV hồn thiện cơng việc được giao.

Đạt được thành tích trên là nhờ sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của ngân hàng cấp trên trong việc kiểm tra, đơn đốc ngân hàng cơ sở, các tổ chức hội thực hiện tốt thể chế quy định, hạn chế những sai sĩt sảy ra. Được sự quan tâm của huyện uỷ, hội đồng nhân dân, UBND huyện, các ban ngành đồn thể trong huyện tạo điều kiện để ngân hàng thực hiện tốt việc huy động vốn cũng như việc đầu tư vốn đến HSX.

2.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân

Qua nghiệp vụ cho vay HSX ở NHNo huyện Hoa Lư đã đạt được những thành tựu đáng kể, song vẫn cịn một số hạn chế cần được khắc phục, biểu hiện tập trung ở một số điểm sau cần được quan tâm khi cho vay HSX.

2.3.2.1. Một số hạn chế

Huyện Hoa lư là một huyện thuần nơng nên hộ vay chủ yếu là các HSX nhỏ, tài sản cĩ giá trị nhất để đảm bảo là nhà và đất. Nhưng vì là nhà ở nơng thơn nên khĩ đánh giá được giá trị theo giá thị trường khi cần giao dịch và khi cần giao dịch thì rất dễ mất giá trị do giá cả biến động. Do đĩ việc định giá cả tài sản khi cho vay và số tiền thu được khi thanh lý tài sản là một quá trình khĩ khăn và phức tạp, thời gian thương kéo dài, gây nên nhiều phí tổn ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh cũng như việc tập trung nguồn vốn của ngân hàng.

Đối với việc thế chấp quyền sử dụng đất để đản bảo tiền vay thì giúp ngân hàng

SV: Bùi Thị Kiều Oanh

Lớp: Ngân hàng B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Hồng Mai

yên tâm hơn nhưng cho đến nay các cơ quan chức năng vẫn chưa cấp đủgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ dân. Điều này rất khĩ khăn cho việc vay vốn của các hộ và việc cho vay của ngân hàng.

Các chính sách kinh tế của địa phương chưa đồng bộ, nhất là chính sách cho kinh tế trang trại, đầu tư cho việc lập và phát triển trồng cây ăn quả, chăn nuơi, trồng ,khoanh nuơi rừng nhưng chưa cĩ cơ chế tìm đầu ra cho sản phẩm nên việc tiêu thụ sản phẩm cịn chậm, giá thành thấp, ứ đọng vốn, nên ngân hàng thu hồi vốn chậm phải điều chỉnh, gia hạn nợ cho khách hàng nên vốn luân chuyển chậm.

Việc đầu tư vốn phần nào cịn mang tính chắp vá, dàn trải theo chiều rộng, đầu tư theo chiều sâu chưa nhiều, tính khả thi của một số dự án vay chưa cao.

Trình độ dân trí cĩ hạn, nên khi vay vốn ngân hàng với số lượng lớn để đầu tư trồng rừng, trồng cây ăn quả, chăn nuơi... chỉ quen làm theo kinh nghiệm nhà nơng thì khi phải lập dự án kinh doanh lại khơng cĩ khả năng làm được. Đây là một trở ngại cho việc đẩy mạnh đầu tư tín dụng HSX tại địa bàn huyện.

Trong quá trình hoạt động vẫn cịn những tình trạng cán bộ tín dụng thường chấp nhận ngồi chờ khách hàng phát sinh nhu cầu vay vốn rồi tuỳ thuộc theo năng lực và khả năng của khách hàng để đáp ứng nhu cầu đĩ. Ngân hàng chưa cĩ chiến lược cụ thể với khách hàng, vì vậy nhiều vấn đề phát sinh được giải quyết trong tình thế bị động, điều này làm bất lợi cho cả ngân hàng và khách hàng. Do vậy mà rủi ro đối với HSX luơn thường trực, dư nợ quá hạn cùng tỷ lệ nợ xấu tăng cao.

Các ngành pháp luật chưa đồng bộ, chưa kiên quyết cùng với ngân hàng để phát mại tài sản khi khách hàng làm ăn thua lỗ do chủ quan gây ra, khơng trả được nợ, các hồ sơ khi chuyển sang thụ lý và giải quyết mất thời gian khá dài, tốn kém chi phí. Đĩ là một tồn tại gây khĩ khăn cho NHNo trong quá trình xử lý nợ quá hạn cho vay HSX hiện nay.

2.3.2.2. Nguyên nhân

•Nguyên nhân từ phía ngân hàng:

Do trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng cịm nhiều hạn chế, chưa đáp ứng tốt được những yêu cầu của việc quản lý một khối lượng vốn lớn trên địa bàn rộng, đường xá đi lại khĩ khăn, với số lượng HSX quá lớn. Do vậy việc kiểm tra thẩm định dự án cho vay, thu thập xử lý thơng tin, kiểm tra, đơn đốc thu nợ, thu lãi khơng kịp thời và đầy đủ, dẫn đến khơng phát hiện sớm được những khoản vay cĩ tỷ lệ rủiro cao làm ảnh hưởng đến

Việc tập trung nguồn vốn và kết quả kinh doanh của ngân hàng. Điều này cũng sẽ dễ nảy sinh tư tưởng hạn chế cho vay HSX của cán bộ tín dụng.

Nhận thức về hoạt động của ngân hàng trong cơ chế thị trường của một số cán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SV: Bùi Thị Kiều Oanh

Lớp: Ngân hàng B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Hồng Mai

bộ tín dụng cịn mang tư tưởng hành chính bao cấp như trình độ nghiệp vụ, sự nhiệt tình, năng động, phong cách đĩn tiếp chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp đổi mới mà trong nền kinh tế thị trường khách hàng là thượng đế.

Việc tổ chức phối hợp các tổ chức đồn thể để xây dựng, mở rộng cho vay thơng qua tổ nhĩm tín chấp ở một số xã trên địa bàn cịn thấp trong khi nhu cầu vay của các HSX ở nơng thơn cịn lớn.

Một số nơi, cán bộ tín dụng chưa bám sát khách hàng dẫn đến khơng nắm bắt kịp thời diễn biến khách hàng, thậm trí vẫn tồn tại HSX sử dụng vốn ngắn hạn để thay thế cho các dự án trung và dài hạn. Bởi vậy mà doanh số thu nợ, tốc độ vịng quay vốn tín dụng cịn thấp.

•Nguyên nhân từ phía khách hàng:

Do trình độ năng lực quản lý tổ chức sản xuất của các HSX vẫn cịn hạn chế, thiếu cái nhìn tổng thể, thực hiện sản xuất kinh doanh manh mún theo trào lưu, theo kinh nghiệm, khơng chủ động đi học hỏi tìm hiểu cách sản xuất kinh doanh mới theo khoa học. Nên trong cơ chế mới, bên cạnh những hộ sản xuất rất hiệu quả cũng khơng ít các hộ bị thua lỗ dẫn đến ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Trước những thay đổi biến động của thị trường, của thời cuộc, các HSX cịn thiếu bản lĩnh và sự nhạy bén, do sự thiếu am hiểu các lĩnh vực khoa học kinh tế xã hội, dẫn đến những thất bại trong kinh doanh.

Do thiếu thơng tin hoặc những thơng tin sai lệch về các phương pháp sản xuất kinh doanh, về thị trường cĩ thể coi là một trong những nguyên nhân dẫn đến phá sản và sự thất bại của nhiều HSX. Thiếu những thơng tin đĩ hộ sẽ gặp nhiều trở ngại, khơng đạt được năng xuất trong sản xuất, khơng đáp ứng đúng, đầy đủ, kịp thời các nhu cầu của thị trường, dẫn đến thua lỗ. Vì vậy, thơng tin là vấn đề hết sức quan trọng trong thời đại cơng nghệ thơng tin hiện nay.

Do khách hàng thường thiếu các điều kiện để thực hiện các nguyên tắc, quy định cho vay. Thực tế nhiều hộ kinh tế rất khĩ khăn, hầu như khơng cĩ vốn tự cĩ ngồi tài sản thế chấp duy nhất là nhà và đất thì khơng cịn tài sản nào cĩ giá trị đáng kể để thế chấp. Chính vì thế, các cán bộ tín dụng rất khĩ cho vay.

Ngồi ra, tư cách đạo đức của khách hàng cũng là một nguyên nhân của những tồn tại trên. Mặc dù, đa số người vay thường cĩ ý nghĩ xuất phát tốt đẹp, với mong muốn chính đáng, tích cực sản xuất thanh tốn nợđược cho ngân hàng từ kết quả kinh doanh của mình nhưng khơng ít người cĩ những chủ tâm xấu, chiếm đoạt, lừa đảo vốn của ngân hàng bằng những hành vi thủ đoạn tinh vi, gây tổn thất nghiêm trọng cho ngân hàng.

•Nguyên nhân do cơ chế chính sách thay đổi:

SV: Bùi Thị Kiều Oanh

Lớp: Ngân hàng B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Hồng Mai

Đây là một nguyên nhân lớn tạo nên rủi ro cho cả ngân hàng và khách hàng, do

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Hoa Lư - tỉnh Ninh Bình (Trang 40)