Tình hình hộ sản xuất trên địa bàn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Hoa Lư - tỉnh Ninh Bình (Trang 33)

5. Kết cấu của chuyên đề:

2.2.1Tình hình hộ sản xuất trên địa bàn

Hoa Lư là một huyện thuần nơng kinh tế phát triển với tốc độ khơng cao, tính đến thời điểm hiện nay huyện Hoa Lư cĩ 29.268 hộ, 118.820 khẩu trong đĩ hộ nơng dân nghèo chiếm 2.845 hộ - 10.367 khẩu tỷ lệ hộ nghèo khoảng 8.5%, các hộ sản xuất chủ yếu cịn mang tính chất tự cấp tự túc, chưa cĩ nhiều sản phẩm hàng hố, chế biến dịch vụ chưa được mở rộng, các ngành nghề phụ trên địa bàn cịn hạn chế, sản phẩm sản xuất nơng nghiệp chủ yếu là cây lúa nước, đậu tương, lạc ngơ, khoai. Trình độ dân trí cịn thấp, việc tính tốn cịn chậm nên việc lập dự án kinh tế cịn mang tính chiếu lệ và đơn giản.

2.2.2 Tình hình thực hiện quy trình cho tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Hoa Lư

Để đảm bảo hiệu quả tín dụng, các cán bộ tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Hoa Lư tuân thủ các quy định sau:

- Sau khi trực tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, cán bộ tín dụng kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp hồ sơ, đối chiếu với danh mục của hồ sơ theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam, báo cáo trưởng phịng tín dụng hoặc giám đốc ( đối với ngân hàng cấp III ).

- Nếu hồ sơ đầy đủ đảm bảo tính pháp lý, thì trưởng phịng cử cán bộ tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định và lập báo cáo thẩm định trình trưởng phịng tín dụng hoặc giám đốc.

- Sau khi thẩm định xong, nếu khơng cho vay phải thơng báo cho khách hàng bằng văn bản và nêu rõ lí do khơng cho vay. Nếu giải quyết cho vay thì cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng (hoặc sổ vay vốn), hợp đồng bảo đảm tiền vay theo quy định trình duyệt cho vay. Sau đĩ chuyển hồ sơ vay vốn, hồ sơ pháp lý cho kế tốn cho vay, cán bộ tín dụng lưu giữ hồ sơ kinh tế (nếu cĩ) và vào sổ theo dõi cho vay thu nợ.

- Sau khi phát hành tiền vay tối đa 1 tháng, cán bộ tín dụng phải kiểm tra tình

SV: Bùi Thị Kiều Oanh

Lớp: Ngân hàng B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Hồng Mai

hình sử dụng vốn của khách hàng.

- Căn cứ vào kết quả kiểm tra, nếu vi phạm thì tuỳ theo mức độ vi phạm của khách hàng cĩ thể xử lý: tạm ngừng cho vay, chuyển nợ quá hạn, chấm dứt cho vay, khởi kiện trước pháp luật.

- Trước khi mĩn vay của khách hàng đến hạn 10 ngày, cán bộ tín dụng nhận giấy báo nợ đến hạn từ bộ phận kế tốn và gửi thơng báo này cho khách hàng. Trường hợp đến hạn mà khách hàng chưa trả được do nguyên nhân khách quan, bất khả kháng và khách hàng cĩ đề nghị gia hạn nợ thì cán bộ tín dụng kiểm tra xác minh, đề nghị cho gia hạn theo quy định ( vốn cho vay ngắn hạn khơng quá 12 tháng, vốn cho vay trung và dài hạn thời gian tối đa bằng 1 nửa thời hạn của khoản vay trên hợp đồng tín dụng), trình trưởng phịng tín dụng và giám đốc phê duyệt sau đĩ chuyển giấy đề nghị gia hạn được duyệt cho kế tốn và cĩ giấy báo gia hạn nợ cho khách hàng.

- Đơn đốc khách hàng trả nợ đúng kỳ hạn và đề xuất các biện pháp cần thiết, lưu gửi hồ sơ theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.

- Về xử lí rủi ro: trong trường hợp vốn bị tổn thất do nguyên nhân bất khả kháng như: bão lụt, hạn hán, dịch bệnh ... Nhà nước cĩ chính sách xử lý cho cả người vay và ngân hàng ( khoanh nợ, giảm nợ, xố nợ ). Tuỳ theo mức độ thiệt hại, theo chính sách xử lý rủi ro trong quyết định 67/QĐ - TTG ngày 30/03/1999 của thủ tướng chính phủ và ngân hàng lập hồ sơ đầy đủ theo hướng dẫn tại thơng tư liên tịch số 03/1999 ngày 22/11/1997 của ngân hàng nhà nước và bộ tài chính các văn bản hướng dẫn của NHNo&PTNT Việt Nam.

- Trong thực tế tại NHNo&PTNT huyện Hoa Lư 1 số cán bộ chưa làm đúng quy trình cho vay nhất là khâu thẩm định cịn nhiều hạn chế: thiếu kiến thức pháp luật, hạn chế kiến thức về tài chính, kinh tế kỹ thuật... nên trong tác nghiệp cịn lúng túng, chưa chủ động tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm dự án đầu tư. Một số cán bộ cịn tư tưởng sợ trách nhiệm khơng dám cho vay làm hạn chế khả năng mở rộng tín dụng làm suy giảm lịng tin của khách hàng, từ đĩ làm giảm chất lượng tín dụng.

2.2.3. Thực tế tổ chức tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo huyện Hoa Lư

Cùng với việc đổi mới quản lí kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, sau nghị quyết X mặt trận nơng nghiệp được coi là khâu đột phá trong sự nghiệp của nền kinh tế Việt Nam. Tín dụng nơng nghiệp nơng thơn nĩi chung, tín dụng trực tiếp đối với hộ sản xuất nĩi riêng cũng được coi là mốc quan trọng trong chuyển đổi hoạt động của ngân hàng với mặt trận nơng nghiệp nơng thơn.

Thực hiện chủ trương, chính sách của huyện uỷ, UBND huyện, sự chỉ đạo của ban lãnh đạo NHNo huyện Hoa Lư, trong các năm kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo huyện đã đi đúng hướng, thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh, phục vụ kịp thời

SV: Bùi Thị Kiều Oanh

Lớp: Ngân hàng B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Hồng Mai

cho các chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế của địa phương, đã gĩp phần thúc đẩy nền kinh tế nơng nghiệp địa phương phát triển. Với chương trình về lương thực thực phẩm, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi trong nơng nghiệp, xây dựng một nơng thơn mới, giúp cho hộ sản xuất từ nền kinh tế thuần nơng chuyển dần sang nền kinh tế đa canh, từ nền kinh tế tự cung tự cấp của người nơng dân sản xuất nhỏ, manh mún sang nền kinh tế hàng hố.

Cũng từ nền kinh tế thuần nơng mà dân cịn nghèo, việc tạo lập nguồn vốn trong nơng nghiệp cịn rất khĩ khăn, các mĩn vay nhỏ lẻ, tản mạn, chi phí cao dẫn đến kết quả kinh doanh khơng được cao, đây cũng là một trong những khĩ khăn cho ngân hàng trong quá trình đầu tư vốn.

Những năm gần đây, NHNo huyện Hoa Lư đã bám sát chủ trương, chính sách của huyện uỷ, UBND huyện Hoa Lư về phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, bám sát thị trường nơng thơn, xây dựng các kế hoạch cụ thể hiện tại cũng như trong tương lai, lấy cho vay HSX là chiến lược kinh doanh trước mắt cũng như lâu dài, đáp ứng được yêu cầu về vốn cho sản xuất, chăn nuơi phục vụ cho trương trìnhphát triển kinh tế địa phương.

Hiện nay, trên địa bàn cĩ rất nhiều tổ cức tín dụng khác nhau, nhưng NHNo vẫn là tổ chức tín dụng lớn nhất cung cấp vốn cho lĩnh vực này. Chỉ cĩ NHNo mới cĩ đủ mạng lưới tới tận hộ, cung cấp cho từng dự án, cho từng con trâu, con bị, cung cấp vốn cho từng cây giống mới...cho các HSX cĩ cơ hội để phát triển kinh tế, chỉ cĩ NHNo mới là người bạn tận tụy với tất cả nhà nơng.

Thực tế cho vay ở NHNo&PTNT huyện Hoa Lư đang được thực hiện theo các Quyết định: số 67/1999/QĐ ngày 30/03/1999 của Chính phủ về chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn; thực hiện cho vay theo quyết định số 1627/2001/QĐ/NHNN và Quyết định 666/QĐ của HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam; Quyết định về việc ban hành quy định việc thực hiện các biện pháp đảm bảo tiền vay trong hệ thống NHNo&PTNT số 300/QĐ/HĐQT-TD ngày 24/09/2003: Quyết định 1300 ngày 03/12/2007 của Chủ tịch HĐQT; Quyết định về trích lập và phân loại nợ số 165/QĐ-HĐQT của NHNo&PTNT Việt Nam ngày 06/06/2005.

2.2.4. Thực trạng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo huyện Hoa Lư

2.2.4.1.Nguồn vốn đầu tư

Xác định rõ tầm quan trọng của cơng tác huy động nguồn vốn trong hoạt động của NHTM theo phương châm “Đi vay để cho vay” để tạo lập nguồn vốn kịp thời cho vay trực tiếp đến HSX NHNo huyện Hoa Lư thực hiện những biện pháp năng động và linh hoạtđể huy độngcác nguồn vốn tạm thờinhàn rỗi trong dân cư vàcác tổ chức kinh tế bằng các hình thức như: huy động tiết kiệm kỳ phiếu... Để cho vay HSX và các

SV: Bùi Thị Kiều Oanh

Lớp: Ngân hàng B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Hồng Mai

thành phần kinh tế khác.

2.2.4.2. Tín dụng đối với hộ sản xuất

Xác định tầm quan trọng của cơng tác tín dụng HSX nên trong những năm qua NHNo huyện Hoa Lư đã đạt được những thành cơng nhất định thể hiện qua kết quả tín dụng HSX qua các năm như sau:

Bảng 04:Tình hình tín dụng đối vớiHSX của NHNo huyện Hoa Lư năm 2010- 2012 CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011/2010 Năm 2012/2011 Chênh lệch Tỷ lệ % Chênh lệch Tỷ lệ % 1. Số lượt hộ vay(hộ) 1.325 1.500 1.017 175 13,21 (483) (32,2)

2. Số tiền cho vay

(triệu đồng) 248.830 301.100 289.774 52.270 21,01 (11.326) (3,76) 3. Dư nợ đến 31/12

(triệu đồng) 114.537 151.829 109.415 37.292 32,56 (42.414) (27,94)

( Nguồn: Báo cáo tổng hợp cho vay - thu nợ - dư nợ của NHNo&PTNT huyện Hoa Lư năm 2010- 2012 )

Qua bảng số liệu ta thấy, dư nợ tín dụng HSX của huyện Hoa Lư cĩ xu hướng tăng trong 2 năm 2010, 2011 và cĩ sự giảm sút trong năm 2012. Điều này thể hiện ở chỗ dư nợ cho vay HSX đến 31/12/2010 là 114.537 triệu đồng, 31/12/2011 là 151.829 triệu đồng, đến 31/12/2012 là 109.415 triệu đồng. Năm 2011 dư nợ cho vay HSX tăng 37.292 triệu đồng so với năm 2010 tương ứng với tỷ lệ tăng 32,56%. Cĩ sự tăng lên này là do ngân hàng đã tăng được doanh số cho vay HSX năm 2011 lên 52.270 triệu đồng so với năm 2010 tương ứng với tỷ lệ tăng là 21,01%, tăng lên làm cho số lượt hộ vay cũng tăng lên 175 hộ năm 2011 so với năm 2010. Trong năm 2011, nhu cầu về vốn của HSX tăng lên, do quy mơ sản xuất tăng lên, hộ dân đã biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. Việc tăng này cịn do NHNo huyện Hoa Lư đẫ quan tâm đến việc mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn trong sản xuất kinh doanh ngày càng tăng của HSX.

Nhưng sang năm 2012 thì dư nợ đã giảm đi 42.414triệu đồng so với năm 2011 tương ứng với tỷ lệ giảm 27,94%. Dư nợ giảm do số tiền cho vay HSX giảm 11.326

SV: Bùi Thị Kiều Oanh

Lớp: Ngân hàng B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Hồng Mai

triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 3,76%, vì thế số hộ vay cũng giảm đi 483 hộ so với năm 2011 tương ứng với tỷ lệ giảm 32,2%. Cĩ sự giảm sút này là do nguồn vốn được giải ngân trong năm 2012 bị giảm sút, dẫn đến doanh số cho vay HSX giảm.

Việc cho vay HSX đem lại hiệu quả kinh tế to lớn, giúp HSX cĩ vốn để sản xuất, tăng thu nhập gĩp phần làm cho sản lượng lương thực của huyện và tỉnh tăng lên rõ rệt. Mặc dù, Hoa Lư là huyện thuần nơng thuộc vùng chiêm trũng thường xuyên phải chịu ảnh hưởng của thiên tai nhưng đa số các HSX vay vốn ngân hàng đều cĩ quan hệ vay trả sịng phẳng cả gốc lẫn lãi đúng kỳ hạn, số nợ quá hạn chủ yếu là do nơng dân chưa bán được sản phẩm, hoặc do thiên tai bão lũ .

Bên cạnh việc đầu tư ngắn hạn NHNo&PTNT huyện Hoa Lư đã chú trọng việc đầu tư vốn trung hạn dài hạn để các hộ mua sắm trang thiết bị, máy mĩc, cải tạo đồng ruộng, nâng cao năng suất lao động, thực hiện quá trình cơ khí hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn. Đây là một việc làm cĩ ảnh hưởng trực tiếp trước mắt và lâu dài cho việc phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần trong nơng nghiệp nơng thơn trên địa bàn. Việc đầu tư nhiều vào vốn trung dài hạn cũng là một trong những chiến lược kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Hoa Lư trong những năm gần đây, vừa nhằm tìm kiếm lợi nhuận vừa cĩ thể mở rộng đầu tư, người vay cĩ thể yên tâm hơn trong cơng tác trả nợ và cĩ thể đầu tư vào lĩnh vực mình mong muốn để đạt được hiệu quả cao nhất với đồng vốn mà mình đã đi vay ngân hàng.

Bảng 05: Tình hình tín dụng trung dài hạn đơí với HSX tại NHNo huyện Hoa Lư

CH Ỉ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số hộ vay (hộ) 297 356 338

Dư nợ trung dài hạn HSX đến 31/12 (triệu đồng) 22.394 24.668 20.126 Tổng dư nợ trung dài hạn 31/12 (triệu đồng) 43,074 55,949 62,873

Tỷ lệ so với tổng dư nợ (%) 51,99 44,09 32,01

( Nguồn: Báo cáo tổng hợp cho vay - thu nợ - dư nợ của NHNo&PTNT huyện Hoa Lư năm 2010- 2012 )

Qua bảng số liệu ta cĩ thể nhận thấy NHNo huyện Hoa Lư đã từng bước chuyển dịch cơ cấu dư nợ, việc đầu tư vốn trung dài hạn đối với HSX trên địa bàn huyện qua các năm dư nợ trung dài hạn đều tăng khá cao. Cụ thể là năm 2010 là

SV: Bùi Thị Kiều Oanh

Lớp: Ngân hàng B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Hồng Mai

43,074 triệu đồng, năm 2011 là 55,949 triệu đồng và năm 2012 là 62,873triệu đồng. Số hộ vay cũng tăng lên, năm 2010 là 297 hộ, năm 2011 là 356 hộ và năm 2012 là338 hộ vay. Với sự phát triển của kinh tế thị trường và việc khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thìnhững HSX cũng đang kịp thời nắm bắtvà áp dụng vào sản xuất kinh doanh để đạt được hiệu quả cao nhất.

Tuy là dư nợ tín dụng trung dài hạn HSX đã tăng nhưng chưa tăng kịp sự gia tăng của tổng dư nợ. Dư nợ trung dài hạn HSX năm 2010 chiếm 51,99%, năm 2011 chiếm 44,09% và năm 2012 chiếm 32,01%. Xong trên thực tế, nhu cầu về loại tín dụng này cịn rất lớn để xây dựng, mua sắm máy mĩc thiết bị tăng năng xuất lao động trong nơng nghiệp...Việc chưa đáp ứng được nhu cầu vốn trung dài hạn của HSX là do nguồn vốn trung dài hạn của ngân hàng cịn hạn chế.

2.2.4.3. Tình hình tín dụng HSX căn cứ vào mục đích

Bảng 06: Tình hình tín dụng HSX căn cứ vào mục đích

Đơn vị tính: Triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Năm 2010/2011 Năm 2012/2011 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Doanh số cho vay HSX 248.830 301.100 289.774 52.270 21,01 (11.326) (3,76) 1. CV kinh doanh 17.609 36.836 52.607 19.227 109,19 15.771 42,81 Tỷ lệ % 7,08 12,23 18,15 2. CV trồng trọt, chăn nuơi 127.475 149.887 137.381 22.412 17,58 (12.506) (8,34) Tỷ lệ % 51,23 49,78 47,41 3. CV nhu cầu đời sống 103.746 114.377 99.786 10.631 10,25 (14.591) (12,76) Tỷ lệ % 41,69 37,99 34,44

( Nguồn: Báo cáo tổng hợp cho vay - thu nợ - dư nợ của NHNo&PTNT huyện Hoa Lư năm 2010- 2012 )

Cho vay căn cứ theo mục đích ở NHNo huyện Hoa Lư được chia làm 3 mục đích lớn đĩ là cho vay để kinh doanh, cho vay với mục đích trồng trọt, chăn nuơi và cho vây phục vụ nhu cầu đời sống nhân dân. Nhưng đối với cho vay HSX thì ngân hàng chú trọng nhiều hơn cả đến cho vay để trồng trọt chăn nuơi để cải thiện thu nhập

SV: Bùi Thị Kiều Oanh

Lớp: Ngân hàng B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Phan Hồng Mai

và nâng cao đời sống của người dân trên địa bàn. Năm 2010 cho vay trồng trọt chăn nuơi là 127.475 triệu đồng chiếm 51,23%, năm 2011 là 149.887 triệu đồng chiếm 49,78% và năm 2012 là 137.381 triệu đồng chiếm 47,41%. Bên cạnh việc chú trọng cho đầu tư về trồng trọt chăn nuơi thì cho vay phục vụ nhu cầu đời sống của nhân dân cũng được tăng lên và chiếm tỷ lệ tương đối lớn. Năm 2010 là 103.746 triệu đồng, năm 2011 là 114.377 triệu đồng và năm 2012 là 99.786 triệu đồng. Hiện nay,nhu cầusinh hoạt của ngườidân đã được tăng cao vì thế nhu cầu vay vốn để cải thiện đời sống là điều hợp lý. Cùng với sự phát triển của kinh tế, khoa học kỹ thuật,hộ dân cũng từng bước áp dụng những tiến bộ đĩ vào sản xuất kinh doanh để cĩ hiệu quả cao hơn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Hoa Lư - tỉnh Ninh Bình (Trang 33)