Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán tập họp chỉ phí sản xuất

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà xuất bản thống kê (Trang 97 - 109)

chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phấm tại nhà xuất bản Tống kê

3.3.1. Sự cần thiết của hoàn thiện hạch toán chi phỉ sản xuất và tỉnh giá thành sản phâm

gắn với một doanh nghiệp cụ thể với những điều kiện ràng buộc thì thiếu sót là điều không tránh khỏi. Điều quan trọng là phải phát huy mặt mạnh và hạn chế tối đa những điềm yếu. Có như vậy mới xây dựng được bộ máy kế toán hiệu quả. Có như vậy, doanh nghiệp mới đứng vững và phát triển lâu dài.

Với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất bản như NXB Thống kê thì ấn phẩm chính mối tập trung quan trọng nhất. Làm sao để sản xuất ra những sản phẩm đẹp cả về nội dung lẫn hình thức với mức chi phí nhỏ nhất đang là mục tiêu hướng tới của doanh nghiệp. Nâng cao chất lượng và hạ giá thành là bí quyết thành công cho tất cả các doanh nghiệp sản xuất. Do vậy kế toán hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành luôn luôn phải tự hoàn thiện đế trở thành công cụ trợ giúp đắc lực cho doanh nghiệp nâng cao vị thế của mình.

Bộ máy kế toán tại NXB Thống kê nói chung và kế toán hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phấm nói riêng đã đạt được nhiều thành công đáng ghi nhận. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng còn tồn tại một số thiếu sót không thể phủ nhận. Những thông tin kế toán nếu không được cung cấp chính xác và kịp thời có thể làm sai lệch các quyết định quản lý. Vì vậy, đê thực hiện tốt hon chức năng thông tin và vai trò tu- vấn của mình, bộ máy kế toán tại NXB Thống kê nói chung và phần hành kế toán chi phí giá thành nói riêng cần không ngùng rút kinh nghiệm qua các giai đoạn phát triển. Vận động theo hướng hoàn thiện do vậy là một tất yếu khách quan mà kế toán phải tuân theo.

trung: lĩnh vực hoạt động, quy mô, trình độ công nhân viên, tổ chức quản lý...Do vậy cùng là vận dụng chế độ chung nhưng bộ máy kế toán mồi doanh nghiệp một khác. Hoàn thiện phải gắn với điều kiện cụ thê thì mới đem lại hiệu quả cao nhất.

> Hoàn thiện phải đảm bảo đáp ứng được thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời đế phục vụ cho việc ra quyết định quản lý. Thông tin, cùng với kiểm tra, là một trong hai chức năng cơ bản của kế toán. Do đó bộ máy kế toán dù vận động biến đổi như thể nào cũng không được xa rời chức năng của mình.

> Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tiết kiệm. Hoàn thiện là nhàm mục đích nâng cao hiệu quả cho doanh nghiệp, nếu hoàn thiện mà đi kèm với lãng phí thì hoàn thiện là điều không cần thiết. Tiết kiệm ở đây bao gồm cả tiết kiệm cả thời gian và tiền bạc. Bộ máy kế toán nên hoàn thiện theo hướng đòi hỏi ít sức lao động nhất mà khối lưọng công việc vẫn đảm bảo đầy đủ, nhanh chóng trong điều kiện ngân quỳ được giới hạn.

3.3.3. Một sổ ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phấm tại NXB Thong kê

Những hạn chế là điều bất cứ bộ máy kế toán nào cũng mắc phải. Các hạn chế nêu ra không nhằm mục đích phê phán mà đê rút kinh nghiệm, tìm ra giải pháp lao động, chi phí biên tập và chế bản...như nhau. Vì thế nếu chi phí được tập họp cho toàn bộ quá trình sản xuất rồi đến cuối kỳ mới phân bổ cho từng trang chuẩn theo mức tiêu hao NVLTT là chưa phù hợp. Nhà xuất bản Thống kê nên mở “Bảng tập họp chi phí sản xuất” lập cho từng đơn đặt hàng ngay khi bắt đầu đưa vào sản xuất. Mầu “Bảng tập hợp chi phí sản xuất” có thê xây dựng như sau:

{đon vị:...)

> Ý kiến 2: về hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Cân hach toán đúng, chi phí thu mua nguyên vât liêu: giá trị NVL nhập kho tại NXB Thống kê chỉ được ghi nhận theo giá mua ghi trên hóa đơn. Các chi phí liên quan đến quá trình thu mua NVL như chi phí vận chuyển, bốc dỡ...không được ghi nhận vào giá trị NVL. Giá trị NVL nhập mua nếu không được phản ánh đúng sẽ làm ảnh hưởng đến giá trị NVL xuất dùng do NXB Thống kê áp dụng phương pháp giá thực tế đích danh. Do đó, chi phí NVL trục tiếp, chi phí NVL xuất dùng cho sxc cũng bị phản ánh không hoàn toàn chính xác dẫn đến giá thành sản phâm bị chênh lệch so với thực tê. Đê họp lý hơn, chi phí thu mua nguyên vật liệu nên được tính vào giá trị của NVL nhập mua. Ke toán nên thu thập đầy đủ, kịp thời các chứng từ như vận đơn...đê phản ánh phần chi phí này vào giá trị NVL. Công thức tính cụ the là:

Giá trị NVL mua ngoài = Giá mua ghi trên hóa đon + Chi phí thu mua

về phân bổ chi phí NVL trưc tiếp: hiện nay chi phí NVLTT được tập hợp cho toàn quá trình sản xuất, đến cuối kỳ mới tiến hành phân bổ. Như đã trình bày, việc phân bô chậm này có thê làm ảnh hưởng đến tiến độ giao hàng của những đon đặt hàng đã hoàn thành từ đầu tháng. Vì vậy, theo em, NXB Thống kê nên căn cứ vào chi phí định mức trên Phiếu tính giá để tập họp chi phí NVLTT ngay cho từng đơn đặt hàng. Chi phí định mức và chi phí thực tế tại NXB Thống kê là khá gần nhau nên số liệu trên Phiếu tính giá đảm bảo được yêu cầu về tính họp lý. Việc tập họp trục tiếp không chờ phân bổ này giúp giảm nhẹ công việc kế toán và tính giá kịp thời.

về chi tiết hứa TK kế toán sử dung đê hach toán chì phỉ NVLTT: Hệ thống tài khoản cũng được doanh nghiệp vận dụng đúng quy định của chế độ hiện hành. Tuy nhiên các tài khoản nên được chi tiết nhiều hơn. Ví dụ cả Xưởng in và phòng Sản xuất - Kinh doanh đều tiến hành sản xuất, đều sử dụng nguyên vật liệu và đều là nơi tập họp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nhưng TK 621 lại không được chi tiết cho nơi sử dụng. Điều này gây một chút khó khăn cho việc nhận biết nơi sử dụng chi phí, không phản ánh hết nội dung của nghiệp vụ phát sinh, số lượng chứng tù’ gốc sử dụng là đầy đủ đê đáp ứng yêu cầu việc chi tiết hóa này do các bảng kê liên quan đến NVL đều được lập chi tiết cho Xưởng in và phòng Sản xuất - kinh doanh. Tài khoản 621 nên được chi tiết như sau:

TK 621.1 “Chi phí NVL trực tiếp tập họp cho Xưỏng in”

TK 621.2 “Chi phí NVL trực tiếp tập họp cho phòng Sản xuất - kinh doanh”

Sử dung tài khoản trung gian đê hach toán chì phí thuê ngoài: như đã trình bày, chi phí thuê ngoài phát sinh tại NXB Thống Kê được hạch toán vào TK 611(2) “Mua hàng hóa”, về thực chất thì trong TK 611(2) có phần NVL trực tiếp để

hình thành nên sản phâm. Chi phí trên TK 611(2) không đi qua TK trung gian là TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” mà kết chuyển thẳng vào TK 631 “Giá

phí NVL được phản ánh đầy đủ, đảm bảo tuân theo quy định của chế độ, kế toán nên sử dụng TK 621 làm tài khoản trung gian để hạch toán chi phí thuê ngoài, treo chi phí mua ngoài phát sinh vào TK 621 trước khi kết chuyển vào TK 631.

> về hạch toán chi phí NCTT: số lượng công nhân trực tiếp sản xuất tại NXB Thống kê không lớn, số lượng dao động từ 50 - 60 người. Hiện nay thì NXB Thống kê chưa lập quỹ lương phép trích trước cho số công nhân sản xuất này.

của công nhân trực tiêp SX Tổng quỹ TL kế hoạch năm củaCNTTSX

Sơ ĐÒ 3.1 : HACH TOÁN TRÍCH TRƯỚC TIỀN LƯƠNG NGHỈ PHÉP

Tỷ lệ trích trước TL nghỉ phép Tổng TL nghỉ phép hàng năm của CNTTSX

Số trích trước Tiền lương CO' bản của

hàng tháng công nhân sx trong thángTỷ lệ trích trước

TK 334 TK 335 TK 622

Lương phép thực tế PS Trích trước lương phép

Bố sung số thiếu vào CP

về hach toán chi phí mưc in: mực in là yếu tổ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phấm, khi chi phí mực in hạch toán vào TK 6271 thì đồng thời làm cho chi phí NVL tiếp giảm đi và chi phí sản xuất chung tăng lên. Điều này tuy không làm tổng giá thành thay đồi nhưng đã làm nội dung giá thành bị phản ánh sai lệch. Do đó, thay vì hạch toán vào TK 6271, khoản chi phí này nên được hạch toán vào TK 621 để phù hợp với nội dung và bản chất.

về hach toán chi phỉ sxc của phỏng Sản xuất - kinh doanh: phòng Sản xuất - kinh doanh vừa là nơi tìm kiếm tiêu thụ đơn đặt hàng, vừa là nơi tiến hành sản xuất. Điều này có nghĩa là phòng tham gia đồng thời vào quá trình sản và bán hàng. Tuy nhiên phòng Sản xuất - kinh doanh lại chỉ có một địa điểm làm việc, chi phí điện nước...dùng chung cho mọi hoạt động nên rất khó phân bổ. Tuy đây không phải là những khoản chi phí mang tính trọng yếu nhưng cũng làm cho việc hạch toán chi phí tính giá thành sản phẩm nhiều khi chưa được chính xác, phù hợp. Do vậy để có thể phân định chi phí một cách toàn diện hơn, em xin kiến nghị tách bạch hai chức năng này của phòng Sản xuất - kinh doanh. Nhiệm vụ tiến hành sản xuất nên được giao lại cho Xướng in hoặc nên tách ra thành Xưởng in thứ 2 trực thuộc phòng. Việc tách này theo em không chỉ giúp bộ máy kế toán thực hiện chính xác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành mà công tác quản lý cùng được thuận lợi hơn.

Chi tiết hóa TK 627: Như đã trình bày thì chi phí sản xuất chung tại Nhà xuất bản Thống kê không được chi tiết hóa cho Xưởng in và phòng Sản xuất - kinh doanh khi vào sổ tổng họp. Trên thực tế thì cả Xưởng in lẫn phòng Sản xuất - kinh doanh đều tiến hành in ấn và chi phí sản xuất chung phát sinh ở cả hai bộ phận này nhưng đến cuối kỳ thì chi phí sxc lại được ghi vào Chứng từ ghi sổ theo số liệu tổng hợp của toàn Nhà xuất bản. Điều này làm cho chi phí sản xuất chung không thể hiện được phạm vi phát sinh của mình gây khó khăn cho người sử dụng

> Áp dụng kế toán máy: Hiện nay kế toán tại NXB Thống kê vẫn được thực hiện hoàn toàn bàng thủ công. Ưu điểm của kế toán thủ công là theo sát được số liệu, có thể nhìn thấy một cách rõ nét trình tự vào sổ từ Chứng tù' gốc ^ Bảng kê Sổ chi tiết ^ Sổ tổng hợp. Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của phưong pháp này đó là tốn nhiều sức lao động. Vì vậy đế giảm bớt tình trạng căng thăng trong công việc tính toán, tận dụng sự phát triển của khoa học - mà cụ thể là các phầm mềm kế toán chuyên dụng - em xin đưa ra ý kiến áp dụng kế toán máy tại Nhà xuất bản Thống kê. Việc áp dụng kế toán máy cũng sẽ giảm thiểu được tài liệu bàng giấy (do sổ sách được lưu trên máy vi tính, khi cần thiết thì sẽ in ra các báo cáo). Áp dụng kế toán máy đảm bảo được việc cập nhật số liệu hàng ngày, thậm chí có thể in ra báo cáo ngày trong trường hợp có nhiều nghiệp vụ phát sinh và vẫn đảm bảo tốt công tác đối chiếu, kiểm tra chéo số liệu của các phần hành. Với những ưu điểm này, em xin đề xuất NXB Thống kê xem xét việc áp dụng kế toán máy.

Bộ máy kế toán tại NXB Thống kê được tổ chức tưong đối khoa học, chặt chè. Tuy nhiên “không có bộ máy kế toán nào là hoàn hảo” nên hoàn thiện phải được coi công tác thường xuyên liên tục. Trên thực tế bộ máy kế toán tại NXB Thống kê luôn luôn chủ động sáng tạo tìm ra các biện pháp đổi mới, hướng tới mục tiêu ngày càng phù họp với sự thay đổi của hệ thống chính sách bên ngoài và của điều kiện nội tại trong chính NXB. Trên đây là một số ý kiến chủ quan của em đóng góp vào công tác hoàn thiện bộ máy kế toán tại NXB Thống kê. Em hy vọng nhũng ý kiến này sẽ có phần nào ý nghĩa thực tiễn, góp phần thúc đây bộ máy kế toán tại NXB Thống kê ngày càng hoàn thiện, hiệu quả.

Tiết kiệm chi phí, giảm giá thành đang là cách thức mà đông đảo các doanh nghiệp theo đuổi nhàm tối đa hóa lợi nhuận. Đây là một vấn đề mang tính sống còn do nó quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nhưng hạ giá thành không đồng nghĩa với xem nhẹ chất lượng hay cố ý hạch toán chi phí sai lệch. Hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm trong bất cứ điều kiện nào cũng phải tuân thủ những nguyên tắc, chuấn mực kế toán, không thê bị chi phối bởi bất cứ mục tiêu nào.

Hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm là một phần hành phức tạp, đòi hỏi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm của người kế toán rất cao. Những khoản chi phí phát sinh phải được hạch toán hợp lý; quy trình luân chuyền chứng từ, lập sổ sách phải được tuân thủ chặt chẽ mới đảm bảo quản lý tốt quá trình sản xuất và tính giá thành mới chính xác. Thực hiện tốt hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm do vậy cũng được coi là một phương pháp đạt mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.

Toàn bộ nội dung từ lý luận đến thực tiễn được đề cập đến trong luận văn này đã chứng minh ý nghĩa và vai trò về tầm quan trọng đặc biệt của quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Luận văn cũng là bức tranh minh họa quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại NXB Thống kê. Do khối lượng nội dung cần thu thập thì lớn mà thời gian và kiến thức bản thân bản thân còn nhiều hạn chế nên bản “Luận văn tốt nghiệp” này không khỏi có nhũng sai sót. Em rất mong nhận được nhũng ý kiến đóng góp, phê bình của các Thầy, Cô cùng như của các Cán bộ Nhà xuất bản Thống Kê đế em có điều kiện bô sung kiến thức nhằm phục vụ cho công tác học tập nghiên cứu sau này.

ỌĐ: 156/2003/QĐ-BTC Ngày 13/03/03

Đon vị nhận báo cáo: Cục Thống kê Hà Nội

Tổng cục Thống kê

Báo cáo tháng hoat đông sàn xuất kinh doanh

(Áp dụng đối với doanh nghiệp có HĐCN) Tháng 03/2007

Tên DN: Nhà xuất bản Thống kê Mã số thuế của DN:

Ngành SX-KD: Xuất bản sách và biểu mẫu thống kê 0100111779 -01 Loại hình DN: Doanh nghiệp Nhà nước TW

(*): Thuế tiêu thụ gồm: Thuế VAT hàng nội địa, thuế TTĐB, thuế XK

Ngàv ... tháng 03 năm 2007

Nguòi lập biểu Nguòi kiểm tra biểu Giám đốc doanh nghiệp

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Mầu số B02b - DN

Đưn vị báo cáo: NXB Thống kê

Địa chi: 98 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Theo ỌĐ 15/2006/ỌĐ-BTC ngày 20/03/2006

cùa Bộ tường Bộ Tài chính

BẢO CẢO KÉT QUẢ HOAT ĐÔNG KINH DOANH GIỮA NIÊN Đõ

Dạng đầy đủ Quý I năm 2007

Người lập biểu Lập. ngày ...tháng 03 nătn2007Giám đốc

(Ký. họ tên. đóng dấu)

Ke toán trưởng

(Ký. họ tên)

Địa chi: 98 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội (Theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày

BẢNG CÂN ĐÓI KẾ TOÁN GIỮA NIÊN ĐỌ

(Dạng dầy dứ)

Quý I năm 2007 Tợi ngày 31/03/2007

Người lập biếu Lập, ngày3 /Iháng03năm2007Giám đốc

(Kỷ, họ tên, đóng dấu)

(Dạng đầy du) (Theo phương pháp trực tiếp)

Quý I năm 2007

•k-k-k

Sách - Bài giảng

1. Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp - PGS.TS Nguyễn Thị Loan chủ biên - NXB Thống kê 2006.

2. 26 chuân mực kê toán và kê toán tài chính doanh nghiệp đã sửa đôi và bô sung theo QĐ 15/2006 QĐ BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính - PGS.TS Nguyễn Văn Nhị - NXB Lao động xã hội 2006.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà xuất bản thống kê (Trang 97 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w