> về phân công công việc: phần hành hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được giao cho nhũng kế toán viên có năng lực, trình độ và kinh nghiệm nên công việc diễn ra khá suôn sẻ, ít xảy ra hiện tượng nhầm lẫn hay bở sót.
> về tố chức bộ máy kế toán: bộ máy kế toán tại NXB Thống kê tổ chức theo hình thức tập trung, nghĩa là mọi công việc đều do phòng Ke toán đảm nhiệm. Tuy nhiên kế toán cũng cử người tại các phòng ban thực hiện việc thu thập hóa đon chứng từ hàng ngày đề lên bảng kê. Chính vì thế mà các nghiệp vụ phát sịnh, đặc biệt là các khoản chi phí được cập nhật chính xác và kịp thời. Hiện tượng tính thiếu, thừa chi phí hầu như không xảy ra. Vì vậy có thể nói những chi phí sản xuất phát sinh được hạch toán tại NXB Thống kê là hợp lý và chính xác.
> về hàng tồn kho
• Phương pháp tố chức hach toán chi tiết : phưong pháp thẻ song song, là phương pháp phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp. Đây là một phương pháp đòi hỏi số lượng sổ sách không quá cồng kềnh mà vẫn đảm bảo theo dõi tốt tình hình NVL, phù họp với quy mô của NXB Thống kê.
vật liêu, tránh hiện tượng lãng phí; dùng nguyên vật liệu không đúng công dụng, mục đích. Đây là sự vận dụng chế độ rất phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp: nguồn nguyên liệu đầu vào như giấy, mực in, kẽm... rất ít biến động về giá.
• Phân kho và quản lý chi tiết NVL: NVL của NXB Thống kê được theo dõi chi tiết theo tùng kho nhập - xuất. Nguyên vật liệu sử dụng cho bộ phận sản xuất nào thì sẽ được lưu tại kho của bộ phận đó. Nguyên vật liệu không dùng trực tiếp cho sản xuất thì được xuất từ kho Quản lý. Phân kho rõ ràng sẽ giúp quản lý không bị lộn xộn và cũng tạo điều kiện cho công tác kế toán được tiến hành thuận tiện. Các bảng kê NVL do vậy cũng lập cho từng kho nhập - xuất; giúp việc tập họp chi phí NVL, so sánh mức tiêu hao NVL giũa các bộ phận sử dụng được dễ dàng.
> về phương pháp quản lý mức tiêu hao NVL: dựa vào định mức. Ke hoạch mua NVL phải được căn cứ vào kế hoạch sản xuất, việc xuất nguyên vật liệu phải căn cứ vào giá theo định mức của đơn đặt hàng. Đây là một phương pháp quản lý phù hợp với đặc thù của sản phẩm in ấn cũng như điều kiện cụ thể của NXB Thống kê. Thực tế đã chứng minh hiệu quả của phương thức quản lý này trong việc hạn chế lãng phí vật liệu, giảm thiểu nhũng sai sót in ấn. Điều này có ý nghĩa then chốt trong đảm bảo kế hoạch sản xuất và kế hoạch hàng tồn kho được lập chính xác. Hàng tồn kho quay vòng nhanh sẽ giảm được chi phí lưu kho, giảm tính rủi ro; tạo điều kiện hạ giá thành và nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
cho đơn đặt hàng đó. Chi phí nhuận bút của những đơn đặt hàng chưa hoàn thành trong tháng sẽ nằm trên số dư Nợ của TK 142 (các TK chi phí đầu 6 không có số dư) chờ đến khi đon đặt hàng hoàn thành mới kết chuyển.
Mặt khác, chi phí nhuận bút cho từng cuốn sách là tương đối rõ ràng và có thê xác định ngay từ đầu nên chi phí nhuận bút không cần khâu kết chuyên cuối kỳ. Chi phí nhuận bút nằm trên TK 142 sẽ được kết chuyển thẳng vào TK 631 mà không qua bất cứ một TK chi phí trung gian nào. Cách hạch toán này là làm tắt, nhưng rất hợp lý nếu xem xét đến đặc điềm của TK 142 sử dụng tại NXB Thống kê.
3.2.2. Những nhược điêm
Cập nhật và hiêu đúng những quy định của chế độ đã là một điều khó, vận dụng phù hợp chế độ vào thực tế của doanh nghiệp còn khó gấp nhiều lần. Có thê nói bộ máy kế toán tại NXB Thống kê đã làm được điều rất khó trên. Những thành công trong việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại NXB Thống kê là rất đáng ghi nhận. Tuy nhiên, bộ máy kế toán gọn nhẹ 4 người về một khía cạnh khác lại chính là nhược diêm của NXB Thống kê. Khối lượng công việc lớn (đặc biệt là vào những thời diêm làm báo cáo) đô dôn lên vai của 4 thành viên dẫn đến tình trạng một số phần hành bị xử lý tắt, chưa phù hợp với yêu cầu. Một số tồn tại mà em nhận thức được là:
> về hình thức số kế toán áp dụng: hình thức Chứng tù’ ghi sồ bên cạnh những ưu điểm cũng đem lại cho bản thân người làm kế toán những khó khăn nhất định: Chứng từ ghi sổ chỉ mở mỗi tháng một lần nên nộ dung mang tính tổng hợp rất cao, các nghiệp vụ chi tiết phát sinh chủ yếu được ghi nhận trên các bảng kê
cuối mồi tháng mới thực hiện khấu phân bổ. Điều này làm ảnh hưỏng đến tốc độ giao đơn đặt hàng do đơn đặt hàng dù hoàn thành vào đầu tháng những phải đến cuối tháng mới được tính giá thành. Vô tình chung, việc chậm trễ này cũng làm tăng chi phí bảo quản do những đon đặt hàng hoàn thành chưa được tính giá thành có thể được tạm nhập kho.
> về hàng tồn kho
• Phươt7g pháp hach toán hàng tồn kho : NXB Thống kê sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ để hạch toán hàng tồn kho. Đây không phải là một phương pháp được sử dụng phô biến trong các doanh nghiệp hiện nay do hạn chế về khả năng phản ánh thường xuyên liên tục, có hệ thống tình hình nhập - xuất - tồn NVL. Đối với NXB Thống kê thì phương pháp kiêm kê định kỳ gây ra khó khăn trong việc theo dõi giá trị của NVL nhập xuất tồn do chi phí được xây dựng theo định mức mà đến cuối tháng mới kiểm kê để xác định số thực xuất, số NVL xuất trong kỳ khó xác định được chính xác đâu là dùng cho sản xuất, đâu là dùng cho bộ phận khác. Công tác tính giá thành sẽ trở nên ngày càng khó khăn hơn khi trong tháng có nhiều đơn đặt hàng cùng lúc hoàn thành. Những hạn chế của phương pháp kiêm kê định kỳ đang sử dụng tại NXB Thông kê thực sự gây ảnh hướng không có lợi đến công tác hạch toán kế toán.
• Nhâp mua nguyên vât liêu : NVL nhập kho tại NXB Thống kê chỉ được ghi nhận theo giá mua trên hóa đơn mà không bao gồm chi phí thu mua NVL. Các chi phí thu mua như: chi phí vận chuyên, bốc dỡ, lưu kho... không được tính vào giá trị của NVL mà lại hạch toán vào TK 641 “Chi phí bán hàng”. Việc ghi nhận này là chưa chính xác, làm giảm giá trị của NVL, do đó làm giảm chi phí NVL cũng như làm giảm giá trị hàng tồn kho. Mặt khác, nó cũng làm cho chi phí bán hàng cao hơn so với thực tế.
một phương pháp phức tạp, khó theo dõi và không phù họp với quy mô sản xuất ngày càng được mở rộng của NXB Thống kê. Phương pháp giá tính danh yêu cầu doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết giá gốc của NVL trong tùng lần nhập - xuất. Những lô hàng nhập kho, cho dù giống nhau về kích thước, mẫu mã, chất lượng, chức năng... vẫn phải được nhận diện, ghi nhận giá trị xuất kho theo đúng giá mua trên hóa đơn. Phương pháp này phù họp với nhũng doanh nghiệp nào có lượng NVL ít hoặc có điều kiện bảo quản riêng tùng lô hàng. Đối với giai đoạn phát triển ban đầu của NXB Thống kê, khi mà sổ lượng ấn phẩm chưa phong phú và đa dạng thì phưong pháp tính giá này rất phù họp. Một thời, nó giúp việc tính giá kịp thời và chi phí được hạch toán sát với thực tế phát sinh. Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay, khi mà quy mô sản xuất của NXB Thống kê đang ngày càng được mở rộng thì phương pháp giá đích danh tỏ ra không còn phù hợp. số lượng nguyên vật liệu nhập - xuất lớn, số vòng quay của hành tồn kho nhỏ nên chênh lệch giữa giá thực mua của NVL nhập và NVL xuất hầu như không đáng kể. Hon nữa, số lượng và chủng loại NVL sử dụng ngày càng đa dạng khiến cho việc theo dõi giá trị gốc của từng lô hàng trớ nên phức tạp và không cần thiết.
Bcn cạnh đó, Phiếu tính giá lại do phòng Sản xuất - kinh doanh (vốn không có chức năng theo dõi qua trình nhập - xuất - tồn của nguyên vật liệu) lập ra. Phiếu tính giá phản ánh số lượng NVL cần xuất để sản xuất đơn đặt hàng, đóng vai trò như một lệnh xuất. Do Phiếu tính giá được lập trước khi thực xuất NVL nên những chỉ tiêu trên phiếu chỉ là định mức và sẽ xảy ra sai lệch so với giá thực tế của hàng tồn kho. Phiếu tính giá này lại là căn cứ để tập hợp chi phí NVL nên sự chênh lệch này có thể ảnh hưởng đến tính chính xác của chi phí NVLTT và do đó ảnh hưởng đến sự chính xác của giá thành sản phẩm.
> về tài khoản kế toán sử dụng để hạch toán chi phí NVLTT: hệ thống tài khoản cũng được NXB vận dụng đúng quy định của chế độ hiện hành. Tuy nhiên các tài khoản nên được chi tiết nhiều hon. Ví dụ cả Xưỏng in và phòng
> Hạch toán chi phí mực in: Như đã trình bày chi phí vật liệu trong chi phí sxc tại NXB Thống kê phần lớn là chi phí mực in. Xét đến tính chất của sản phấm in thì sự hạch toán này là chưa chính xác. Mực in (cùng với giấy in và bản kẽm) là những yếu tố trục tiếp tham gia vào quá trình hình thành nên sản phẩm nên đúng ra phải được hạch toán vào TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp". Tại NXB Thống kê phần chi phí này lại thuộc chi phí sxc, được hạch toán vào TK 6272. Xét đến tổng giá thành thì việc hạch toán này không làm ảnh hưởng nhưng lại phản ánh sai lệch nôi dung của chi phí NVLTT và chi phí sxc.
> về hạch toán chỉ phí sxc của phòng Sản xuất - kinh doanh:
phòng Sản xuất - kinh doanh kiêm đồng thời chức năng liên hệ khách hàng và chức năng sản xuất tại NXB Thống kê. Do đa chức năng nên một số khoản chi phí phát sinh tại phòng Sản xuất - kinh doanh rất khó hạch toán. Ví dụ: hoạt động in ấn và hoạt động tìm kiếm đơn đặt hàng, phát hành sách...đều diễn ra cùng một chỗ; điện nước cho hai hoạt động này sử dụng chung nên chi phí khấu hao nhà làm việc, dịch vụ mua ngoài không biết phải phân bổ vào chi phí sản xuất chung và chi phí bán hàng như thế nào cho họp lý.
3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán tập họp
chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phấm tại nhà xuất bản Tống kê
3.3.1. Sự cần thiết của hoàn thiện hạch toán chi phỉ sản xuất và tỉnh giá thành sản phâm
gắn với một doanh nghiệp cụ thể với những điều kiện ràng buộc thì thiếu sót là điều không tránh khỏi. Điều quan trọng là phải phát huy mặt mạnh và hạn chế tối đa những điềm yếu. Có như vậy mới xây dựng được bộ máy kế toán hiệu quả. Có như vậy, doanh nghiệp mới đứng vững và phát triển lâu dài.
Với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất bản như NXB Thống kê thì ấn phẩm chính mối tập trung quan trọng nhất. Làm sao để sản xuất ra những sản phẩm đẹp cả về nội dung lẫn hình thức với mức chi phí nhỏ nhất đang là mục tiêu hướng tới của doanh nghiệp. Nâng cao chất lượng và hạ giá thành là bí quyết thành công cho tất cả các doanh nghiệp sản xuất. Do vậy kế toán hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành luôn luôn phải tự hoàn thiện đế trở thành công cụ trợ giúp đắc lực cho doanh nghiệp nâng cao vị thế của mình.
Bộ máy kế toán tại NXB Thống kê nói chung và kế toán hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phấm nói riêng đã đạt được nhiều thành công đáng ghi nhận. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng còn tồn tại một số thiếu sót không thể phủ nhận. Những thông tin kế toán nếu không được cung cấp chính xác và kịp thời có thể làm sai lệch các quyết định quản lý. Vì vậy, đê thực hiện tốt hon chức năng thông tin và vai trò tu- vấn của mình, bộ máy kế toán tại NXB Thống kê nói chung và phần hành kế toán chi phí giá thành nói riêng cần không ngùng rút kinh nghiệm qua các giai đoạn phát triển. Vận động theo hướng hoàn thiện do vậy là một tất yếu khách quan mà kế toán phải tuân theo.
trung: lĩnh vực hoạt động, quy mô, trình độ công nhân viên, tổ chức quản lý...Do vậy cùng là vận dụng chế độ chung nhưng bộ máy kế toán mồi doanh nghiệp một khác. Hoàn thiện phải gắn với điều kiện cụ thê thì mới đem lại hiệu quả cao nhất.
> Hoàn thiện phải đảm bảo đáp ứng được thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời đế phục vụ cho việc ra quyết định quản lý. Thông tin, cùng với kiểm tra, là một trong hai chức năng cơ bản của kế toán. Do đó bộ máy kế toán dù vận động biến đổi như thể nào cũng không được xa rời chức năng của mình.
> Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tiết kiệm. Hoàn thiện là nhàm mục đích nâng cao hiệu quả cho doanh nghiệp, nếu hoàn thiện mà đi kèm với lãng phí thì hoàn thiện là điều không cần thiết. Tiết kiệm ở đây bao gồm cả tiết kiệm cả thời gian và tiền bạc. Bộ máy kế toán nên hoàn thiện theo hướng đòi hỏi ít sức lao động nhất mà khối lưọng công việc vẫn đảm bảo đầy đủ, nhanh chóng trong điều kiện ngân quỳ được giới hạn.
3.3.3. Một sổ ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phấm tại NXB Thong kê
Những hạn chế là điều bất cứ bộ máy kế toán nào cũng mắc phải. Các hạn chế nêu ra không nhằm mục đích phê phán mà đê rút kinh nghiệm, tìm ra giải pháp lao động, chi phí biên tập và chế bản...như nhau. Vì thế nếu chi phí được tập họp cho toàn bộ quá trình sản xuất rồi đến cuối kỳ mới phân bổ cho từng trang chuẩn theo mức tiêu hao NVLTT là chưa phù hợp. Nhà xuất bản Thống kê nên mở “Bảng tập họp chi phí sản xuất” lập cho từng đơn đặt hàng ngay khi bắt đầu đưa vào sản xuất. Mầu “Bảng tập hợp chi phí sản xuất” có thê xây dựng như sau:
{đon vị:...)
> Ý kiến 2: về hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
• Cân hach toán đúng, chi phí thu mua nguyên vât liêu: giá trị NVL nhập kho tại NXB Thống kê chỉ được ghi nhận theo giá mua ghi trên hóa đơn. Các chi phí liên quan đến quá trình thu mua NVL như chi phí vận chuyển, bốc dỡ...không được ghi nhận vào giá trị NVL. Giá trị NVL nhập mua nếu không được phản ánh đúng sẽ làm ảnh hưởng đến giá trị NVL xuất dùng do NXB Thống kê áp dụng phương pháp giá thực tế đích danh. Do đó, chi phí NVL trục tiếp, chi phí NVL xuất dùng cho sxc cũng bị phản ánh không hoàn toàn chính xác dẫn đến giá thành sản phâm bị chênh lệch so với thực tê. Đê họp lý hơn, chi phí thu mua nguyên vật liệu nên được tính vào giá trị của NVL nhập mua. Ke toán nên thu thập đầy đủ, kịp thời các chứng từ như vận đơn...đê phản ánh phần chi phí này vào giá trị NVL. Công thức tính cụ the là:
Giá trị NVL mua ngoài = Giá mua ghi trên hóa đon + Chi phí thu mua
• về phân bổ chi phí NVL trưc tiếp: hiện nay chi phí NVLTT được tập hợp cho toàn quá trình sản xuất, đến cuối kỳ mới tiến hành phân bổ. Như đã trình bày, việc phân bô chậm này có thê làm ảnh hưởng đến tiến độ giao hàng của những đon đặt hàng đã hoàn thành từ đầu tháng. Vì vậy, theo em, NXB Thống kê nên căn cứ vào chi phí định mức trên Phiếu tính giá để tập họp chi phí NVLTT ngay cho từng đơn đặt hàng. Chi phí định mức và chi phí thực tế tại NXB Thống kê là khá