Chức năng nhiệm vụ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà xuất bản thống kê (Trang 45)

Theo Quyết định số 27/TCTK - TCCB ngày 01/07/1993 thì NXB Thống kê có nhiệm vụ chính là xuất bản các loại sách số liệu thong kê kinh tế - xã hội; sách hướng dẫn công tác và nghiên cứu khoa học về thong kê, kế toán, tài chính ...giáo trình đại học và trung học khối kinh tế tong hợp... Bên cạnh sách là một sản pham quen thuộc với công chúng, NXB Thống kê còn được giao nhiệm vụ xuất bản và in Công thương Ba Đình. Nhiệm vụ kinh tế của NXB Thống kê là lấy thu bù chi, hoạt động kinh doanh phải có lãi, đóng góp phần có ích vào ngân sách Nhà nước, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên. Bên cạnh nhiệm vụ kinh tế, NXB Thống kê còn có nhiệm vụ chính trị là xuất bản sách phục vụ ngành và phục vụ xã hội. Sách phải có nội dung lành mạnh; có khả năng bồi dường tư tưởng, tình cảm và đạo đức tốt; góp phần nâng cao dân trí và đáp ứng nhu cầu tinh thần ngày càng cao của quần chúng.

2.1.2.2. Đặc điếm tố chức bộ máy quản lý

Sơ ĐÒ 2.1 : TÒ CHỨC BỜ MẢY QUẢN LÝ

Đồng thời, Giám đốc cũng có quyền ra quyết định đối với 2 phòng do Phó Giám đốc trực tiếp quản lý.

Phó Giám đốc: phụ trách về mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phó giám đốc quản lý trực tiếp Phòng sản xuất kinh doanh, Ban biên tập; là người chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc về kết quả hoạt động của các phòng ban này.

Phòng Sản xuất kinh doanh: Phòng Sản xuất kinh doanh là nơi trực tiếp tiếp nhận các đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế từ bên ngoài. Trách nhiệm của phòng sản xuất kinh doanh là tổ chức sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về mặt kinh tế của các ấn phẩm được tạo ra. Song song với Xưởng in, phòng Sản xuất kinh doanh cũng tiến hành hoạt động sản xuất. Phòng có 09 người trong biên chế và khoảng 20 - 30 công nhân hợp đồng.

Ban biên tập: Giữ vai trò to chức biên soạn, biên tập, chỉnh sửa các bản thảo mà tác giả gửi đến. Ban biên tập phải đảm bảo yêu cầu chất lượng cả về mặt nội dung và hình thức. Làm việc tại Ban biên tập có 10 người, chịu trách nhiệm trực tiếp trước Phó Giám đốc.

- Giám sát toàn diện mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, đề nghị các biện pháp nhàm phát huy ưu điểm, giảm thiều sai sót.

- Đóng vai trò trợ lý, tư vấn giúp ban lãnh đạo nâng cao hiệu quả quản lý doanh nghiệp.

Bcn cạnh đó, phòng Ke toán - tài vụ còn kiêm chức năng hành chính. Ngoài công tác kế toán, phòng còn đảm nhiệm việc tiếp nhận, soạn thảo, lưu trữ các loại công văn, giấy tờ. Ngoài ra phòng cũng thường xuyên kiểm tra, đảm bảo đầy đủ dụng cụ, thiết bị cần thiết cho các phòng ban...

Chi nhánh xuất bản tại Thành phố Hồ Chí Minh: được thành lập đề phục vụ cho nhu cầu sách của NXB Thống kê ở các tỉnh phía Nam. Đây có thể coi như một mô hình thu nhở của NXB, có trụ sở nằm ớ trung tâm thành phố - 16 Nguyễn Huệ. Bên cạnh việc in ấn các loại sách, biểu mẫu, chứng từ...theo yêu cầu tại miền Nam, chi nhánh cũng vận chuyền sách từ Hà Nội vào phục vụ độc giả. Chi nhánh hiện nay có 04 người phụ trách.

2.1.2.4. Thị trường tiêu thụ của Nhà xuất bản Thống kê

Nhà xuất bản Thống kê tiêu thụ thành phẩm theo các phuơng thức : bán

buôn, bán lẻ, tiêu thụ theo đại lý và tiêu thụ theo đon đặt hàng; trong đó tiêu thụ theo đơn đặt hàng là chủ yếu. Thị trường tiêu thụ của NXB Thống Kê đa dạng, bao gồm thị trường trong nước và thị trường quốc tế.

Trong những năm đầu thành lập, do hoạt động chủ yếu theo chỉ tiêu được trên giao nên số đàu sách xuất bản của cả thời kỳ 1980 - 1985 chỉ dừng ở con số khiêm tổn 150. Sự thay đổi của nhu cầu độc giả và nhiệm vụ kinh doanh đã làm số đầu sách tăng lên nhanh chóng về số lượng, đa dạng về chủng loại. Đen năm 2006, 243 đầu sách đã được xuất bản, cao gấp 20 - 30 lần so với những năm đầu hoạt động trong làng xuất bản. Với gần 3000 tên sách, 4,2 triệu bản và 2.657 tỷ trang in tính đến thời diêm cuối năm 2006, NXB Thống kê đã thực sự trở thành một “thương hiệu”, có vị trí vừng chắc trong lòng bạn đọc. Hơn 26 năm hoạt động trong làng xuất bản, NXB Thống kê cũng xây dựng cho mình được một danh sách các khách hàng đồng thời là cộng tác viên lớn như : trường Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Thương Mại, Bộ Giáo dục, Bộ Nội vụ, Ngân hàng Nhà nước...Bên cạnh đó NXB Thống kê cũng có một mối quan hệ lâu dài với các nhà in trong nước. Cũng trong năm 2005 cuộc triên lãm sách của NXB Thông kê ớ Đức đã thu hút đông đảo khách tham dự. Sách do NXB Thống kê xuất bản đẹp về hình thức, hấp dẫn về nội dung, luôn luôn cập nhật nhũng thông tin mới nhất và đảm bảo tính định hướng đúng đắn. Sách thu hút đông đảo mọi tầng lóp, lứa tuổi bạn đọc và được bình chọn vào “Top Ten” hàng Việt Nam chất lượng cao. Những nỗ lực của NXB Thống kê cũng được các cơ quan quản lý ghi nhận, biêu hiện cụ thê là các băng khen do Bộ văn hoá - Thông tin và Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê trao tặng.

2.1.3. Đặc điếm quy trình sản xuất sản phẩm tại NXB Thống kê 2. ĩ.3.1. Đặc điểm sán phẩm của NXB Thống kê

là các tờ rời như biếu mẫu, phiếu thu phiếu chi...hay là sách. Tiêu chuẩn để một ấn phẩm được coi là một quyển sách là phải có tù' 48 trang trở lên, không kể bìa. Một cuốn sách phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu: bìa, lời giới thiệu, nội dung.

(nguồn : Phòng Sản xuấtKình doanh)

2.1.3.2. Đặc điếm quy trình sản suất sản phẩm tại NXB Thống kê

Như đã trình bày, sản phẩm của NXB Thống kê phải luôn luôn đảm bảo

được sự gắn bó giữa 2 mặt nội dung và hình thức. Chính vì vậy quá trình sản xuất sản phâm phải trải qua hai giai đoạn lớn là biên tập bản thảo và in thành sách. Sau khi có kế hoạch về đề tài, NXB Thống kê sè trình Tổng cục Thống kê và Cục xuất bản xem xét. Neu đề tài được duyệt, Hợp đồng bản thảo sẽ được ký giữa NXB và tác giả, trong đó quy định những vấn đề chính về nội dung của sách và về nhuận bút. Bản thảo sau khi hoàn thành sẽ được đưa đến Ban Biên tập để duyệt. Bản thảo hoàn chỉnh được đánh máy để sửa bông, lập market (hay còn gọi là thiết kế mẫu in). Mầu in này hoặc do khách hàng mang đến hoặc do NXB Thống Kê thiết kế

máy. Dưới tác dụng của tia cực tím, nội dung phim in sẽ hiện hoàn toàn trên bản kẽm. Bản kẽm đã phoi được lắp vào máy đề in ra sản phẩm. Công nghệ in ấn của NXB Thống kê là công nghệ in OPSET và công nghệ in TYPO. In xong, công nhân tiến hành gia công cắt, đóng, khâu ,dán, cán...để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh. Trong quá trình in, các chuyên gia về kỳ thuật và mỹ thuật sẽ chịu trách nhiệm về hình thức, về lỗi in, và về chất lượng ấn phẩm.

Kế hoạch đề tài giữa NXB - tác giả - cộng tác viên

Tống cục Thống kê và Cục xuất bản xét duvệt đề tài

Họp đồng, bản thảo Nhà xuất bản và tác

Biên tập, duyệt bản thảo, đánh giá, sửa chữa, hoàn chỉnh

Gia công xén sách,

đóng bìa cho sách Thành phẩm

Hình thức tổ chức bộ máy kế toán áp dụng ở NXB Thống kê là hình thức

tập trung. Mọi công việc kế toán đều được tổ chức thực hiện ở phòng Ke toán dưới sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng. Tại các bộ phận khác không tô chức kế toán riêng mà chỉ bổ trí các nhân viên làm công tác kiểm kê, thu thập chứng từ đế cuối kỳ chuyển về phòng kế toán. Nhà xuất bản Thống kê có một Xưởng in hạch toán phụ thuộc. Xưởng chỉ tiến hành in ấn còn công việc tính giá thành do phòng kế toán

Kế toán trưởng

BẢNG 2.2 : DANH SÁCH CẮC THẢNH VIỂN PHÒNG KÉ TOÁN

> Ke toán trưởng:

Ke toán trưởng là người đứng đầu phòng kế toán, chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc về hoạt động của phòng. Vai trò chính của kế toán trưởng là theo dõi chung, lập kế hoạch tài chính, báo cáo sản xuất, quyết toán thuế...Trên cơ sở phân tích số liệu thê hiện trên hệ thống Báo cáo tài chính, kế toán trưởng sẽ đưa ra nhận xét về những ưu, nhược điểm và đưa ra các kiến nghị nhằm phát huy những mặt mạnh và khắc phục các hạn chế. Đây chính là việc thực hiện chức năng tư vấn của kế toán.

> Ke toán tổng họp:

Ke toán tổng hợp phụ trách việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả hoạt động kinh doanh. Cuối kỳ thực hiện chuyền số liệu vào sổ cái có liên quan và lập bảng cân đối số phát sinh, lập báo cáo tài chính.

> Ke toán hàng hóa:

Vai trò của kế toán hàng hoá là theo dõi tình hình nhâp - xuất - tồn của nguyên vật liệu, thành phẩm cũng như hoạt động bán hàng và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Song song với đó, kế toán hàng hoá phải nắm được tình hình thanh toán với khách hàng và với nhà cung cấp. Như vậy kế toán hàng hoá phụ trách 2 phần hành là hàng hoá và công nợ.

Hiện nay NXB Thống Kê đang thực hiện kế toán thủ công. Mọi công việc kế toán đều do được tiến hành trực tiếp trên hệ thống chứng từ, sổ sách bằng giấy.

> Niên độ kế toán: Là năm tài chính theo quy định của Nhà nước (năm dương lịch tò 01/01 đến 31/12).

> Kỳkế toán: NXB Thống Kê áp dụng là kỳ kế toán là từng quý.

> Đồng tiền sử dụng: Việt Nam Đồng

> Nguyên tắc phưong pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: theo tỷ giá ngân hàng chuyên doanh.

> Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ (trình tự ghi sổ có thế khái quát bằng sơ đồ trang 16).

+ Với NVL: căn cứ vào giá nhập của từng danh điểm vật tư. Phương pháp

xác định giá trị NVL là phương pháp giá đích danh (tính trục tiếp). _ Phưưmỉ pháp tổ chức hach toán chi tiết: Phương pháp thẻ song song _ Phương pháp hach toán hàng tồn kho: Phương pháp kiêm kê định kỳ. > Tình hình trích và lập dự phòng: theo quy định của bộ tài chính.

> Chính sách kế toán đối vói chi phí đi vay: tỷ lệ vốn hóa được sử dụng đê xác định chi phí đi vay được vốn hóa trong kỳ.

Tố chức vân dung hê thống chửng từ và luân chuyển chửng từ

> Việc áp dụng chế độ chứng từ tại doanh nghiệp

Hệ thống chứng từ được sử dụng tại NXB Thống Kê tuân theo đúng Quyết định số 15/2006/QĐ - BTC của Bộ Tài chính.

> Việc tổ chức luân chuyển chứng từ:

Qưá trình luân chuyển chứng từ tại NXB Thống Kê được tổ chức đúng với > Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu số B03 - DN).

> Bản thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu số B09 - DN).

Những báo cáo này được lập tại phòng kế toán, được kế toán trưởng xem xét lại và chuyển lên để giám đốc kiểm tra ký duyệt. Sau khi được Giám đốc ký duyệt sẽ được gửi đến các cơ quan hữu quan bao gồm: Cục thuế Hà Nội, Cục Quản lý doanh nghiệp, Cục xuất bản, Cục Thống kê Hà Nội, Tổng cục Thống kê, Chi cục quản lý tài chính - doanh nghiệp. Bên cạnh đó còn có báo cáo “Xác định kết quả hạch toán nội bộ” lập cuối tháng phục vụ cho mục đích quản trị nội bộ.

2.1.5. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NXB

Thống (Đơn vị: lOOOđ)

khó, song cái khó hơn là làm sao duy trì, nâng cao kết quả này. Thế kỷ 21 chứng kiến mối quan hệ ngày càng gắn bó hơn giữa các nền kinh tế và Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Quan hệ họp tác quốc tế mở rộng đcm lại cả những cơ hội và những thách thức. Muốn củng cố được vị trí của mình, NXB Thống kê phải liên tục đưa ra các biện pháp nhằm tận dụng mọi cơ hội và giảm thiêu khó khăn. Trước hết là phải phát huy nội lực mà cụ thể là tăng cường chất lượng và năng lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên. Nhũng người cán bộ phải có ý thức rèn luyện cả về đức và tài; giỏi nghiệp vụ phải gắn với yêu nghề, có trách nhiệm với nghề. NXB Thống kê phấn đấu xây dựng được các kế hoạch hiệu quá, khả thi để tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh; để có thể tụ’ mình đúng vũng mà không trông chờ vào sự giúp đờ tài chính của Nhà nước. Mục tiêu lâu dài của NXB Thống kê không chỉ là mở rộng thị trường trong nước mà phải vươn ra thị trường quốc tế, đặc biệt là thị trường bản quyền và thị trường xuất khâu sản phấm sách số liệu thống kê. Mở rộng quan hệ họp tác liên doanh liên kết sẽ tạo nhiều điều kiện cho NXB Thống kê tiếp cận được với độc giả nước ngoài, góp phần quảng bá thương hiệu cũng như các sản phâm của mình.

Chặng đường phát triển còn rất dài với nhiều khó khăn thử thách đang đón chờ, song với quyết tâm và nỗ lực của tập thể NXB Thống Kê, không có trở ngại nào là không thể vượt qua và những thành quả rực rờ nhất vẫn đang chờ phía trước.

2.2. Thực trạng hach toán chi phí sản xuất tính giá thành sảnphấm

tại NXB Thong Kê

2.2.1. Đối tượng, phương pháp hạch toán chỉ phỉ sản xuất và tỉnh giả thành sản phâm tại NXB Thống kê

2.2.1.1. Đoi tượng hạch toán chỉ phí sản xuất và đối tượng tính giả thành sản phấm tại NXB Thong kê

xuất, yêu cầu quản lý...Doanh nghiệp tùy vào đặc điếm hoạt động kinh doanh mà sê đưa ra những lựa chọn phù họp.

Đối với NXB Thống kê thì việc xác định đối tượng hạch toán chi phí dựa trên co sở đặc điểm của quá trình sản xuất sản phẩm. Như đã trình bày, in là một quy trình liên tục và khép kín. Sản phấm in ấn dù khác nhau về kích cỡ, nội dung những đều trải quả cùng một quy trình công nghệ, sử dụng cùng những yếu tố đầu vào như nhau. Mặt khác, sản xuất tại NXB Thống kê có thể coi là sản xuất giản đơn; sản phẩm không do nhiều chi tiết, bộ phận phức tạp hợp thành và không có các phân xưởng chuyên môn sản xuất ra một nhóm chi tiết hay bộ phận. Chính vì đặc thù này mà tối tượng hạch toán chi phí tại NXB Thống kê là toàn bộ quá trình sản xuất. Tuy nhiên sản phẩm của NXB Thống kê lại được phân chia thành sách và tờ rời (biểu mẫu, chứng từ...) nên tùy từng loại sản phẩm mà các khoản mục chi phí sẽ khác nhau. Đối với những sản phấm đơn giản như biếu mẫu chứng từ thì chi phí sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu, công in, chi phí sản xuất chung. Những sản phẩm sách thì ngoài ba khoản mục nêu trên còn có chi phí nhuận bút. Vì vậy, dù đổi tượng hạch toán chi phí là toàn bộ quá trình sản xuất nhưng kế toán phải tiến hành theo dõi chi tiết đến tùng loại sản phẩm đề đảm bảo việc tính giá thành được chính xác và đầy đủ. Đối tượng tính giá thành của NXB Thống kê là sản phẩm cuối cùng. Giá thành sẽ được tính cho từng đơn vị sản phẩm sách hay tờ rời.

2.2.1.2. Phân loại chi phỉ sản xuất

Căn cứ vào các tiêu thực khác nhau, ta có thể tiến hành phân loại chi phí sản xuất tại NXB Thống kê như sau:

tháng thì vẫn trích đầy đủ các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí tiền lưong như quy định (19% tổng quỳ lương).

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: thể hiện bằng giá trị khấu hao trích

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà xuất bản thống kê (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w