Kết quả mô phỏng số

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng tính dị hướng của vật liệu tấm tới chất lượng sản phẩm dập vuốt (Trang 55 - 62)

F chi tiết = phôi (2.1)

4.4.Kết quả mô phỏng số

Để làm rõ ảnh hưởng của tính dị hướng tới chất lượng sản phẩm vật dập, khi tính toán mô phỏng, chúng ta lần lượt nghiên cứu các mô hình vật liệu với các thông số dị hướng khác nhau:

4.4.1 Vật liệu tấm B210: Chiều dày 1,4 mm, cỏc thụng số ứng suất chảy f=310 MPa, ứng suất bền Rm= 525 MPa, số mũ hoỏ bền n=0.2, Mụ đun đàn hồi E=185 MPa, ứng suất bền Rm= 525 MPa, số mũ hoỏ bền n=0.2, Mụ đun đàn hồi E=185

GPa.

TH 1: Vật liệu đẳng hướng

Điều quan trọng nhất khi nhập các thông số vật liệu vào phần mềm đó là đường cong chảy của vật liệu. Đường cong chảy (quan hệ giữa ứng suất và biến dạng) rất cần thiết cho việc tính toán trường phân bố ứng suất, biến dạng và chuyển vị của vật liệu. Đường cong chảy đòi hỏi phải đúng với vật liệu thực để đảm bảo kết quả mô phỏng được chính xác.Sau khi tiến hành mô phỏng, ta có kết quả như sau:

Hình 4.18 Phân bố biến dạng trên sản phẩm

Hình 4.19 Phân bố chiều dày trên sản phẩm

TH 2: Hệ số Lankford được cho trong bảng vẽ dưới:

Hình 4.20 Đường cong chảy của vật liệu

Qua kết quả trên hình 4.21, ta có thể kết luận về chất lượng của sản phẩm, các vùng xuất hiện khuyết tật nhăn và rách trên sản phẩm. Trên sản phẩm có một phần lớn màu xám thể hiện phôi tấm không bị biến dạng. Mức độ biến dạng nhỏ hơn 1%, chi tiết chủ yếu bị uốn. Chính vì vậy sau khi tạo hình xong chi tiết sẽ bị đàn hồi lại và gây sai số về hình dáng kích thước của sản phẩm.

Trên sản phẩm ta cũng nhận thấy xuất hiện rất nhiều vùng màu tím, thể hiện chi tiết bị nhăn. Như vậy, ta có thể thấy rằng nếu sử dụng tấm chặn phẳng thông thường như nguyên công dập vuốt thông dụng, phôi tấm sẽ bị kéo vào lòng cối không đều, hơn nữa bề mặt chày tiếp xúc rất ít với phôi tấm tại những thời điểm đầu quá trình dập dẫn đến hiện tượng nhăn sản phẩm.

Hình 4.22 cho ta thấy các hình ảnh sản phẩm trung gian trong quá trình tạo hình, quan sát ta có thể thấy trên vành của sản phẩm xuất hiện những vết nhăn khá nhiều, điều này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, thậm chí sản phẩm có thể bị cào xước trên bề mặt.

Hình 4.22: Các hình ảnh sản phẩm trung gian trong quá trình tạo hình.

Hình 4.23. Phân bố chiều dày trên sản phẩm

Trên hình 4.23 biểu diễn kết quả biến mỏng của sản phẩm. Vùng màu đỏ thể hiện tại đó sản phẩm sẽ bị biến mỏng nhiều nhất, ta có thể thấy vùng màu đỏ xuất hiện ở những vị trí trên bề mặt, tại góc lượn của mép sản phẩm, điều đó cho thấy

những vùng đó rất dễ bị rách. Nhưng chủ yếu ta quan sát được vẫn là các vùng bị nhăn trên sản phẩm.

Hình 4.24: Biểu đồ lực dập và lực chặn

TH 3: Hệ số Lankford được cho như hình vẽ:

Hình 4.26. Phân bố biến dạng trên sản phẩm

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng tính dị hướng của vật liệu tấm tới chất lượng sản phẩm dập vuốt (Trang 55 - 62)