1. Bài học Lịch sử
CHỦĐỀ 7. CHAM-PA VÀ PHÙ NAM
(3 tiết)
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Vào bài, GV có thể giới thiệu: Cách đây hàng nghìn năm, trên đất nước ta cùng với sự ra đời của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ thì ở Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Nam Bộ còn có sự ra đời của những nhà nước khác nữa. Trước khi tìm hiểu vềsự ra đời các nhà nước trên, em hãy cho biết những hiểu biết của
mình về một số nội dung sau :
– Em đã biết đến khu di tích Mĩ Sơn, di tích Sa Huỳnh chưa ? Kể lại những hiểu biết của mình về khu di tích đó.
– Em biết gì về nước Phù Nam ở Nam Bộ chưa ? Nêu những hiểu biết của mình về
– Em có biết khu di tích Óc Eo chưa ? Kể lại những hiểu biết của mình về khu di tích đó.
Các em có thể không trả lời đủ và đúng hết điều đó không quan trọng vì đây chỉ là câu hỏi gây tò mò và hứng thú tìm hiểu điều chưa biết đối với HS.
GV cho HS đọc mục tiêu của bài :
– Trình bày được sự ra đời của nước Cham-pa và Phù Nam.
– Nêu được nét chính tình hình kinh tế, văn hoá của Cham-pa và Phù Nam.
– Xác định trên lược đồ về vị trí của nhà nước Cham-pa. Có khả năng sưu tầm và khai thác tranh ảnh về các di tích Sa Huỳnh, Mĩ Sơn, tháp Chăm, Óc Eo… phục vụ nội dung bài học.
– Hình thành nhận thức đúng về sự tồn tại của ba quốc gia cổ đại trên lãnh thổ
nước ta. Rèn luyện ý thức duy trì và bảo tồn khu di tích Cham-pa, Óc Eo.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Tìm hiểu sự ra đời của nước Cham-pa 1. Tìm hiểu sự ra đời của nước Cham-pa
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
Trước hết, GV tổ chức, hướng dẫn HS quan sát lược đồ Hình 1. Lược đồ Giao Châu và Cham-pa. Yêu cầu HS xác định trên lược đồ địa danh và vùng đất của nước Cham-pa, kinh đô của nước Cham-pa. Ở đây GV sử dụng phướng pháp dạy học sử
dụng đồ dùng trực quan (khai thác lược đồ). Chú ý đến việc gợi ý, hướng dẫn HS chủ động, tích cực làm viêc để xác định được trên lược đồ địa danh và vùng đất của nước Cham-pa, kinh đô của nướcCham-pa.
2. Tìm hiểu về tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội của nước Cham-pa
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn sau và quan sát hình 2 Thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam), hình 3. Tháp Chăm (Phan Rang) trong tài liệu Hướng dẫn học. Sau đó GV sử
dụng phương pháp trao đổi đàm thoại , hướng dẫn HS trao đổi, đàm thoại để trả lời các câu hỏi sau :
Hãy cho biết các ngành kinh tế chính của cư dân Cham-pa. Qua đó nêu nhận xétvề
Đời sống văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Cham-pa như thế nào ? Nhận xét về kiến trúc của người Chăm.
Hãy cho biết những biểu hiện thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa người Chăm vớicác cư dân Việt.
Nếu có điều kiện, GV có thể hướng dẫn cho từng nhóm đã trả lời xong, hoặc cả
lớp so sánh với kinh tế Văn Lang, Âu Lạc.
3. Tìm hiểu sự ra đời của nước Phù Nam
Hoạt động này, GV yêu cầu HS tập trung vào nội dung cơ sở hình thành nhà nước Phù Nam.
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
Ở hoạt động này GV sử dụng GV viên sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề. Cách tiến hành như sau: G GVV ccóó tthhểể ttạạoo ttììnnhh hhuuốốnngg ccóó vvấấnn đđềề nnhhưư ssaauu :: TTrrêênn đđịịaa bbàànn cchhââuu tthhổổ ssôônngg CCửửuu L Loonngg((NNaammBBộộ))nnggààyynnaayyđđããhhììnnhhtthhàànnhhnnêênnqquuốốccggiiaaccổổ,,eemmhhããyycchhoobbiiếếttttêênnccủủaaqquuốốcc g
giiaa đđóó llàà ggìì?? Ra R đời vào thời gian nào ? Dựa trên cơ sở của nền văn hoá nào ? VVớớii n nhhữữnnggccââuuhhỏỏiiđđóóttììnnhhhhuuốốnnggccóóvvấấnnđđềềđđããđđưượợccđđặặtt rraa,,đđiiềềuuđđóókkíícchhtthhíícchhHHSSpphhảảii ssuuyy n ngghhĩĩ,,ttììmmttòòiivvààggiiảảiiqquuyyếếttttrrêênnccơơssởởkkiiếếnntthhứứccởởnnộộiidduunnggtthhôônnggttiinn..HHSSbbááooccááookkếếttqquuảả l lààmmvviiệệccvvớớiitthhầầyy//ccôôggiiááoo
4. Tìm hiểu tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội của nước Phù Nam
Hoạt động này, GV yêu cầu HS tập trung vào tìm hiểu tình hình kinh tế, văn hóa của cư dân Phù Nam.
GV tổ chức hướng dẫn HS đọc đoạn văn sau và quan sát Hình 4. Đồ gốm : ấm, bình,chén cao cổ, Hình 5. Bộ cọc gỗ nhà sàn của cư dân Phù Nam. Sau đó, trao đổi thảo luận để trả lời các câu hỏi sau :
Hãy cho biết tình hình nông nghiệp, thủ công nghiệp, ngoại thương của cư dân Phù Nam.
Đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Phù Nam như thế nào ?
Ở hoạt động này giáo viên sử dụng KKĩĩ tthhuuậậtt khkhăănn trtrảảii bbàànn đđểể ggiiảảii qquuyyếếtt vvấấnnđđềề đ
5
-Tình hình nông nghiệp, thủcông nghiệp và ngoại thương của Phù Nam. --Đời sống vật chất tinh thần của cưdân Phù Nam Viết ý kiến cá nhân 1 3 2 Viết ý kiến cá nhân Vi ế tý k i ế n c á nh ân Viếtý k i ế n c á nhân Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 4 - Chia HS thành các nhóm.
- Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi, và viết vào phần mang số của mình.
- Khi hết thời gian làm việc cá nhân, các thành viên trong nhóm chia sẻ, thảo luận, thống nhất câu trả lời.
- Ý kiến thống nhất của nhóm được viết vào phần chính giữa.
Với HS khá giỏi, bổ sung thêm câu hỏi : So sánh hình nông nghiệp, thủ công nghiệp, ngoại thương của cư dân Phù Nam với cư dân Văn Lang, Âu Lạc.
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Tổ chức, hướng dẫn HS vẽ lược đồ nước Cham-pa và nước Phù Nam. 2. GV in cho các em mẫu phiếu lập bảng thống kê về quốc gia Cham-pa và Phù 2. GV in cho các em mẫu phiếu lập bảng thống kê về quốc gia Cham-pa và Phù Nam theo nội dung sau :
Quốc gia Cham-pa Phù Nam
Hoàn cảnh ra đời Thể chế chính trị
Các ngành kinh tế chính Văn hoá
GV động viên các em không nhìn vào tài liệu để lập bảng mà biểu đạt bằng sự
hiểu biết của mỗi em.
Báo cáo với thầy/cô giáo kết quả những việc em đã làm.