nhóm chƣơng “ Cảm ứng điện từ”.
- Đối với GV
Sau khi thực nghiệm các giờ dạy chúng tôi đã phát phiếu lấy ý kiến của 8 GV và 80 HS tại trƣờng thực nghiệm. Kết quả đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Bảng 3.8: Ý kiến của GV sau khi dự giờ tổ chức dạy học nhóm
STT Các vấn đề
Ý kiến của giáo viên (% số phiếu) Đồng ý Lƣỡng lự Không đồng ý
1 Giáo án soạn có phù hợp với mục tiêu dạy
học của bài dạy không?
8 0 0
2 Các phiếu học tập có phù hợp và kích thích
đƣợc hứng thú của học sinh không?
7 1 0
3 Các nhóm HS có tích cực hoạt động trong
quá trình thảo luận không?
7 1 0
4 Học sinh có hứng thú với nội dung bài dạy
không?
7 1 0
5 Học sinh có làm việc độc lập và phát huy
vai trò cá nhân trong quá trình hợp tác nhóm không?
7 1 0
6 Học sinh có hiểu bài không? 8 0 0
7 GV chỉ là ngƣời đạo diễn, định hƣớng. HS
chủ động lĩnh hội kiến thức mới.
7 1 0
8 Sử dụng thí nghiệm trong dạy học có cần
thiết trong giảng dạy hay không
7 1 0
Bảng số liệu cho thấy GV đánh giá cao phƣơng pháp DHN, phần đa HS rất tích cực tham gia các hoạt động học tập và tham gia thảo luận nhóm để trả lời các phiếu học tập. Tuy nhiên vẫn tồn tại có một số ít ý kiến cho rằng phƣơng pháp dạy học này không mang lại hiệu quả cao, khi chúng tôi phỏng vấn số GV này thì một phần do các GV này có tƣ tƣởng ngại đổi mới PPDH.
- Đối với HS
Chúng tôi phát phiếu cho 80 HS tham gia quá trình học 3 tiết TNSP để biết ý kiến của HS về các tiết học đƣợc tổ chức theo DHN và hiệu quả của việc đổi mới PPDH này trong quá trình dạy học môn Vật lí. Kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.9: Ý kiến của HS sau khi học nhóm
STT Các vấn đề
Ý kiến của học sinh Có không Lƣỡng lự
1 Có sức lôi cuốn, hứng thú học tập hơn 70 10 0
2 Lớp học hào hứng, sôi nổi hơn; đƣợc làm
việc nhóm, không nhàm chán
75 5 0
3 Tích cực học tập hơn nên hiểu bài, dễ nhớ
và nhớ lâu hơn
75 5 0
4 Việc dạy học nhóm cần thƣờng xuyên
hơn.
70 8 2
5 Em có thích học tiết học thực nghiệm
không?
73 7 0
6 Em có tự đƣa ra ý kiến riêng của mình
trong quá trình hoạt động nhóm không?
60 15 5
7 Em có tích cực tham gia thảo luận cùng với
các bạn không?
68 12 0
Kết quả thăm dò cho thấy HS rất hứng thú với các tiết học TNSP, có 73 HS thích các tiết học TNSP, trong quá trình học HS rất tích cực tham gia các hoạt động nhóm do GV đề xuất ( 75 HS), Có tới 60 HS tự mình đƣa ra những ý kiến riêng của mình và kết quả cho thấy đa số HS hiểu bài , điều này đã chứng tỏ việc tổ chức dạy học các kiến thức Vật lí theo phƣơng pháp DHN giúp nâng cao tính tự học của HS. Tuy nhiên vẫn còn một vài HS có ý kiến không thích cách học này, qua điều tra chúng tôi thấy, số HS này quen với cách học cũ, không tự tin trong quá trình học nên thƣờng ngại trình bày ý kiến cá nhân trong lớp vì vậy khó tiếp cận khi phải học nhóm.
Điều này cho phép chúng ta khẳng định, việc DHN sẽ góp phần nâng cao tính tự học của ngƣời học
Nhƣ vậy có thể kết luận: Tiến trình dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ”-Vật lí 11 đƣợc soạn thảo theo hƣớng phát triển năng lực tự học, tính tích cực hoạt động nhận thức của HS mà chúng tôi đề xuất là khả thi, phát huy đƣợc tự học của HS trong giờ học, qua đó nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức và bồi dƣỡng năng lực tƣ duy cho HS trong dạy học Vật lí ở trƣờng THPT.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong chƣơng này chúng tôi đã trình bày chi tiết toàn bộ quá trình thực nghiệm sƣ phạm. Chúng tôi đã chọn 2 lớp tƣơng đƣơng nhau và đánh giá quá trình học tập và kết quả học tập. Từ những kết quả đó chúng tôi nhận thấy
Nhìn chung tiến trình dạy học nhƣ đã soạn tƣơng đối phù hợp với thực tế và có tính khả thi. Quá trình tổ chức thiết kế hoạt động nhóm tƣơng đối hợp lí, phù hợp với đặc điểm dạy học, phù hợp với mọi đối tƣợng học sinh. Phát huy tính tự lực học tập của học sinh đặc biệt là khả năng tự học.
Trong quá trình học tập HS đƣợc thảo luận nhóm, đƣợc tự mình làm thí nghiệm, tự mình đƣa ra những ý kiến riêng, tự tin khi trình bày kết quả của nhóm mình.
Nhƣ vậy các kết quả của TNSP về mặt định tính cũng nhƣ mặt định lƣợng đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện luận văn chúng tôi cũng nhận thấy đề tài vẫn còn hạn chế. Đây là đề tài thuộc lĩnh vực còn khá mới mẻ; chƣa có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu đề cập sâu đến việc dạy học nhóm kết hợp với việc sử dụng nhiều PTDH hiện đại vào dạy học nhƣ thế nào là hiệu quả nhất. Do đó trong quá trình tự nghiên cứu và TNSP, chúng tôi có thể sẽ chƣa khai thác đƣợc hết các ƣu điểm của việc dạy học nhóm để phát huy cao nhất năng lực tự học cho HS.
KẾT LUẬN CHUNG
1. Dạy học nhóm là một hình thức dạy học quan trọng giúp HS phát triển năng lực xã hội, phát triển kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thảo luận, kỹ năng bảo vệ ý kiến, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn... Thông qua DHN chúng ta có thể Phát huy tính tự lực học tập và tính trách nhiệm của HS. Phát triển năng lực cộng tác làm việc, Phát triển năng lực giao tiếp, hỗ trợ qúa trình học tập mang tính xã hội.Tăng cƣờng kết quả học tập.
Tự lực học tập là tự lực thu lƣợm kiến thức đƣợc xây dựng bằng trí nhớ, tƣ duy và sự phát triển trí tuệ của học sinh. Tự lực học tập sẽ giúp học sinh hiểu thấu đáo nội dung một kiến thức nào đó, là cơ hội thuận tiện để học sinh phát huy tính sáng tạo. Một biểu hiện cụ thể của tính tự lực trong học tập là khả năng tự học của ngƣời học.
.
1. Chúng tôi đã phân tích nội dung, cấu trúc, đặc điểm, lập sơ đồ cấu
trúc chƣơng "Cảm ứng điện từ" bằng bản đồ tƣ duy và thiết kế tiến trình dạy học một số bài theo phƣơng pháp DHN nhằm phát triển năng lực tự học cho HS : “ Từ thông.Cảm ứng điện từ”, “ Suất điện động cảm ứng”.
2. Bài thực nghiệm bƣớc đầu khẳng định tính khả thi và hiệu quả của
việc tổ chức dạy học nhóm nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh. Kết quả thực nghiệm khẳng định giả thuyết đã nêu ra.
3. Quá tình thực nghiệm chứng tỏ rằng tiến trình dạy học nhƣ đã soạn
tƣơng đối phù hợp với thực tế và có tính khả thi. Quá trình tổ chức thiết kế hoạt động nhóm tƣơng đối hợp lí, phù hợp với đặc điểm dạy học, phù hợp với
mọi đối tƣợng học sinh. Phát huy tính tự lực học tập của học sinh đặc biệt là khả năng tự học.
4. những quy trình dạy học mà chúng tôi đề xuất theo hƣớng nghiên
cứu của đề tài có thể áp dụng để dạy chƣơng trình THPT và THCS
5. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện luận văn chúng tôi cũng nhận
thấy đề tài vẫn còn hạn chế. Đây là đề tài thuộc lĩnh vực còn khá mới; chƣa có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu đề cập sâu đến việc dạy học nhóm kết hợp với việc sử dụng nhiều PTDH hiện đại vào dạy học nhƣ thế nào là hiệu quả nhất. Do đó trong quá trình tự nghiên cứu và TNSP, chúng tôi có thể sẽ chƣa khai thác đƣợc hết các ƣu điểm của việc dạy học nhóm để phát huy cao nhất năng lực tự học cho HS.
ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
Qua đây, Để việc dạy học ở trƣờng THPT ngày càng có hiệu quả cao hơn, đáp ứng đƣợc những đòi hỏi mới của đổi mới giáo dục. Chúng tôi xin có một số đề xuất kiến nghị nhƣ sau:
- Thƣờng xuyên tổ chức các hội nghị tập huấn hoặc các cuộc thi về kỹ
năng sử dụng các thiết bị thí nghiệm, kỹ năng sử dụng BĐTD cho GV.
- Thực hiện đánh giá giờ dạy chú trọng đến phƣơng pháp dạy học
nhóm, kỹ năng sử dụng các thiết bị thí nghiệm…
- Xây dựng và sắp xếp phòng học bộ môn Vật lí đảm bảo tính khoa
học, thuận tiện cho sử dụng các thí nghiệm.
- Quan tâm đầu tƣ tốt hơn nữa các PTDH cho các trƣờng THPT
- Có thể áp dụng tiến trình dạy học đã đề xuất cho các chƣơng khác của
chƣơng trình Vật lý phổ thông và có thể cho cả các môn học khác.
Thực hiện tiến trình trên trong thời gian dài và phạm vi rộng để kiểm nghiệm hiệu quả của tiến trình và bổ sung những yếu tố cần thiết
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tô Văn Bình (2008), Thí nghiệm vật lý trong trường phổ thông, giáo
trình sau đại học, ĐHSP - Đại học Thái Nguyên.
2. Tô Văn Bình(2008), Nghiên cứu và phân tích chương trình vật lí phổ
thông, giáo trình sau đại học, ĐHSP- ĐH Thái Nguyên.
3. Tô Văn Bình(2014), Phát triển tư duy và tư duy sáng tạo trong dạy học vật
lí, giáo trình sau đại học, ĐHSP- ĐH Thái Nguyên
4. Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi
Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Vật lí 11 (Sách giáo viên), NXB
giáo dục.
5. Lƣơng Duyên Bình, , Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn,
Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh(2007), Vật lí 11(SGK), NXB giáo dục
6. Đặng Thị Cam (2014), Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm một số kiến
thức chương “ Dòng điện không đổi” Vật lí 11 cho học sinh THPT , Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên.
6. Trần Thuý Hằng(2008), Thiết kế bài giảng vật lí 11, Tập 2, NXB Hà Nội.
7. Lƣu Thị Thu Hòa (2014) Phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh
THPT qua dạy chương “ Sóng ánh sáng” Vật lí 12 cơ bản với sự hỗ trợ của PDDH hiện đại và bản đồ tư duy, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên.
8. Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường
trung học phổ thông môn vật lý, Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Văn Khải (1999) Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học vật
lý, giáo trình sau đại học. ĐHSP- ĐH Thái Nguyên.
10. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, phạm Thị Mai (2008), Lí
luận dạy học vật lí ở trườmg phổ thông, NXB giáo dục.
11. Nguyễn Ngọc Lâm (2006), Công tác xã hội nhóm, Đại học mở bán
công TP.HCM
12. Nguyễn Hồng Nam (2007), Chuyên đề phuơng pháp giảng dạy văn, Đại
13. Nghị quyết trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
14. Đặng Thị Oanh, Dƣơng Huy Cẩn (2007), “Tổ chức seminar theo tài liệu
tự học có hƣớng dẫn nhằm tăng cƣờng tự học, tự nghiên cứu cho sinh
viên”, Tạp chí giáo dục (153), tr 23-24.
15. Trần Phiêu, Trƣơng ngọc Dũng (2006), Tổ chức sinh hoạt nhóm trong
trƣờng phổ thông, nhà xuất bản trẻ.
16. Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông (2002), Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội.
17. Phạm Xuân Quế, Nguyễn Quang Vinh, Phạm Tuấn Tài, Phần mềm
mô phỏng về hiện tượng cảm ứng điện từ, Thí nghiệm ảo vật lí.
18. Phạm Hữu Tòng (2001) , Lí luận dạy học vật lý ở trường trung học, nhà
xuất bản giáo dục
19. Phạm Hữu Tòng (2001) , Tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động tích
cực chiếm lĩnh tri thức Vật lí của học sinh, ĐHSP Hà Nội .
20. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lý ở trường phổ thông theo định
hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa
học,Nhà xuất bản đại học sƣ phạm
21. Phạm Hữu Tòng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quế, Đố Hƣơng Trà
(2005), Nâng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới phương pháp
dạy học ,Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên, Hà Nội.
22. Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học
vật lí, giáo trình sau đại học.
23. Thái Duy Tuyên (2008), Phuơng pháp dạy học truyền thống và đổi mới,
NXB giáo dục
24. Tony Buzan (2007), Hƣớng dẫn sử dụng bản đồ tƣ duy, NXB Từ
điển bách khoa, Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Thùy Trang (2009), Phát huy tính tích cực, tự lực cho
học sinh trong dạy học các chủ đề vật lí tự chọn thông qua hoạt động nhóm , Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh
PHỤ LỤC
Phụ lục 1:PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN
(Phiếu này dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Không sử dụng để đánh giá GV )
Để phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dưới đây.
1. Trong dạy học môn Vật lí, Quý Thầy cô thƣờng sử dụng phƣơng pháp
dạy học nào?
STT Nội dung điều tra
Ý kiến trả lời của GV
Đúng Sai
1 PPDH nêu và giải quyết vấn đề
2 PPDH theo dự án 3 PPDH theo góc 4 PPDH theo trạm 5 PPDH hợp tác theo nhóm 6 PPDH bàn tay nặn bột 7 Các phƣơng pháp dạy học tích cực khác
2. Theo đồng chí hoạt động tổ chức dạt học nhóm có vai trò nhƣ thế
nào đối với việc tiếp thu kiến thức của học sinh? STT Nội dung điều tra
Ý kiến trả lời của GV
Đúng Sai
1 Rất quan trọng
2 Không quan trọng bằng các hoạt động khác
3 Tùy thuộc vào nội dung chƣơng trình
4 Không cần tổ chức, hƣớng dẫn. Học sinh không tập
Tác dụng của việc vận dụng PP DHN trong dạy học Vật lí.
STT Nội dung điều tra Ý kiến trả lời của GV Đúng Sai
1 Giúp học sinh hứng thú hơn trong quá trình học
Vật lí?
2 Giúp học sinh tự lực trong học tập?
3 Giúp học sinh dễ hiểu bài hơn?
4 Giúp học sinh yêu thích môn Vật lí hơn?
5 Giúp học sinh nắm vững kiến thức hơn
3. Đồng chí thƣờng gặp những khó khăn gì trong quá trình dạy học
theo nhóm?
STT Nội dung điều tra
Ý kiến trả lời của GV
Đúng Sai
1 Học sinh chƣa quen với phƣơng pháp học mới.
2 Học sinh không thích các giờ học nhóm.
3 Thời gian dành học nhóm còn ít.
4 Học sinh không tự mình học mà ỷ lại vào nhóm
5 Giáo viên thiếu phƣơng tiện hỗ trợ việc tổ chức,
hƣớng dẫn học nhóm.
6 Giáo viên quen với cách dạy cũ.
7 Giáo viên ít có điều kiện trao đổi kinh nghiệm về
4. Theo Thầy (Cô), trong dạy học môn Vật lí, phƣơng pháp dạy học nhóm có thể áp dụng cho đối tƣợng học sinh nào?
STT Nội dung điều tra
Ý kiến trả lời của GV Đúng Sai 1 Giỏi 2 Khá 3 Trung bình 4 Yếu, kém 5 Tất cả
Phụ lục 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH
(Phiếu này dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Không sử dụng để đánh giá HS )
(Em hãy điền dấu “X” vào ô nêu dưới đây nếu nó phù hợp với ý kiến của em)
1. Họ và tên HS:………Lớp 11……Ban:…………
2. Kết quả học tập môn vật lý trong học kì I vừa qua ………..
3. Em có hứng thú học tập môn vật lý không ?
- Có - Không
4. Giáo viên có thƣờng xuyên tổ chức dạy học nhóm không?
- Thƣờng xuyên - Thỉnh thoảng
- Chỉ khi có các giáo viên dự giờ - Chƣa bao giờ 5.Trong quá trình thảo luận theo nhóm em thƣờng làm gì?
- Tích cực thực hiện công việc mà nhóm đƣợc phân công - Không làm gì vì có các bạn khác trong nhóm làm