Giới thiệu chung về Cụng ty giấy Bói Bằng

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: Một số giải pháp Marketing - Mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Giấy Bãi Bằng khi hội nhập AFTA potx (Trang 32 - 34)

I.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành

Giấy Bói Bằng - cụng trỡnh hợp tỏc hữu nghị Việt Nam - Thụy Điển được hỡnh thành từ một hiệp định “Thoả thuận phỏt triển hợp tỏc về cụng trỡnh nhà mỏy Giấy Bói Bằng” ký kết năm 1974 tại Hà Nội. Dự ỏn bao gồm việc xõy dựng một nhà mỏy liờn hợp sản xuất bột giấy và giấy cựng với việc đảm bảo kết cấu hạ tầng, vật chất kỹ thuật

cần thiết, vựng nguyờn liệu và hỗ trợ đào tạo để đảm bảo bàn giao thành cụng cho phớa Việt Nam.

Đõy là một cụng trỡnh hữu nghị được xõy dựng bằng tiền viện trợ khụng hoàn lại do Chớnh phủ và nhõn dõn Thụy Điển giỳp đỡ, với tổng số vốn là 2.5 tỷ SEK (tương đương với 415 triệu USD). Nhà mỏy giấy Bói Bằng được xõy dựng với quy mụ lớn và hiện đại cú trụ sở tại thị trấn Phong Chõu - Huyện Phự Ninh - Tỉnh Phỳ Thọ, với cụng suất thiết kế là 55.000 tấn/năm.

Năm 1982 nhà mỏy đó được khỏnh thành và đi vào hoạt động. Đến nay, Bói Bằng đó trở thành tổ hợp cụng nghiệp giấy lớn nhất Việt Nam, luụn đi đầu ngành cả về số lượng lẫn chất lượng, cú vị trớ quan trọng trong sự nghiệp phỏt triển Văn hoỏ- Giỏo dục- Kinh tế đất nước. Sản phẩm sản xuất chủ yếu của Cụng ty là giấy in và giấy viết cú chất lượng cao, bao gồm cỏc loại giấy cuộn, giấy ram từ khổ Ao- A4, giấy photocopy, giấy tập, vở học sinh, giấy in, giấy telex... độ trắng của giấy (ISO) từ 90o đến 95o ISO. Sản phẩm của Cụng ty được phõn phối khắp trờn toàn lónh thổ Việt Nam, tập trung chủ yếu ở cỏc tỉnh, thành phố như: Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, TP Hồ Chớ Minh và xuất khẩu sang cỏc nước như: Singapore, Malaysia, Thỏi Lan, Mianma, Lào, Sirilanka, HồngKụng...

I.2. Qỳa trỡnh phỏt triển của cụng ty Giấy Bói Bằng

Quỏ trỡnh phỏt triển của cụng ty cú thể được chia thành 2 giai đoạn :

* Giai đoạn 1: từ 1982 đến 1990

Đõy là giai đoạn sản xuất kinh doanh ban đầu sau khi khỏnh thành với đặc điểm là tiến dần đến sử dụng 100% nguyờn liệu trong nước cho sản xuất giấy, khụng cũn sử dụng bột nhập ngoại với sự giỳp đỡ của chuyờn gia nước ngoài cả về tài chớnh, kỹ thuật và quản lý. Tuy nhiờn, bất lợi lớn nhất là trong cơ chế kinh tế tập trung, quan liờu bao cấp, sản xuất của nhà mỏy gặp nhiều khú khăn, chủ yếu là do nguyờn nhiờn liệu và cỏc vật tư đầu vào luụn trong tỡnh trạng thiếu thốn, khụng đỏp ứng được nhu cầu sản xuất. Trong thời gian này nhịp độ sản xuất phỏt triển khụng đồng đều, sản lượng giấy hàng năm chỉ đạt mức trờn dưới 50% cụng suất thiết kế với chất lượng khụng cao. Lợi nhuận đạt được quỏ thấp, nờn đời sống của người lao động chưa được cải thiện rừ rệt.

Trong giai đoạn này, Thuỵ Điển chấm dứt viện trợ toàn bộ cho cụng trỡnh, cụng ty gặp khú khăn về tài chớnh, kỹ thuật nhưng bự lại cụng ty được vận hành trong cơ chế thị trường đó bắt đầu phỏt huy tỏc dụng mạnh mẽ. Những năm đầu của thập niờn 90 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế từ cuối những năm 1980 làm cho nhu cầu về giấy giảm sỳt. Mặt khỏc, giấy ngoại do khụng được quản lý tốt đó tràn ngập thị trường làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty gặp nhiều khú khăn. Năm 1993 chỉ sản xuất được 32.000 tấn giấy và khụng cú lói.

Những năm cuối thập niờn 90, tỡnh hỡnh thị trường giấy cú nhiều biến động theo hướng cú lợi cho sản xuất kinh doanh. Với việc Chớnh phủ tăng thuế nhập khẩu giấy đó tạo điều kiện thuận lợi cho cụng ty đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 1995 sản lượng giấy đạt 50.062 tấn đạt 92,03 % cụng suất thiết kế. Năm 1996 trong khi cỏc doanh nghiệp khỏc đều bỏo lỗ riờng Cụng ty giấy Bói Bằng vẫn đạt mức lói 42,8 tỷ đồng, cũng trong năm này sản lượng giấy đạt 57.027 tấn vượt cụng suất thiết kế (cụng suất thiết kế là 55.000 tấn giấy/năm). Đến năm 2001 sản lượng giấy sản xuất đạt 73.233 tấn, doanh thu 793.175 triệu đồng, lợi nhuận đạt 60.168 triệu đồng.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN: Một số giải pháp Marketing - Mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Giấy Bãi Bằng khi hội nhập AFTA potx (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)