III. Đặc điểm thị trường giấy và Marketing trong ngành giấy Việt Nam
b. Mụi trường tự nhiờn
Việt Nam là nước cú tài nguyờn rừng nhưng khụng nhiều, phõn bố rải rỏc, diện tớch rừng che phủ ngày càng giảm một cỏch nghiờm trọng. Năm 1945, diện tớch rừng che phủ là 45% nay giảm đi chỉ cũn 18%. Trước tỡnh hỡnh đú, chớnh phủ đó tiến hành những biện phỏp nhằm nõng cao độ che phủ của rừng và thoả món nhu cầu ngày càng tăng về gỗ và cỏc sản phẩm từ gỗ trồng rừng. Một trong những bước đi quan trọng theo định hướng này, đú là dự ỏn trồng mới 5 triệu ha rừng trồng tới năm 2010, trong đú cú xấp xỉ 1 triệu ha rừng nguyờn liệu giấy.
Hiện nay, nguyờn liệu chớnh cho cỏc nhà mỏy giấy sử dụng là nguyờn liệu của rừng tự nhiờn. Nờn khi rừng tự nhiờn giảm, rừng trồng sẽ phải thay thế. Với cỏc khu rừng trồng gỗ nguyờn liệu giấy ở nước ta thỡ chưa được chọn lọc tốt, chưa được phõn loại cõy trồng phự hợp với việc chế biến giấy cú chất lượng cao. Do đú sẽ gõy ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nguyờn liệu đầu vào của cỏc cụng ty giấy cũng như chất lượng giấy do nhà mỏy sản xuất ra. Theo thống kờ của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cho đến nay tiềm năng nguyờn liệu giấy trong cả nước như sau:
Từ rừng tự nhiờn:
Rừng thụng thuần loại: 66.5000 ha trữ lượng 8,2 triệu m3
Rừng thụng hụnx giao: 10.000 ha trữ lượng 1,7 triệu m3
Rừng tre nứa thuần loại: 580.000 ha trữ lượng 2,7 tỷ cõy
Rừng tre nứa hỗn giao gỗ: 316.000 ha trữ lượng 1,2 tỷ cõy Từ rừng trồng:
Theo thống kờ đến năm 1995 cả nước cú khoảng 1 triệu ha rừng trồng cỏc loại phục vụ cho nhiều mục đớch khỏc nhau: rừng đầu nguồn, rừng nguyờn liệu giấy, rừng PAM, rừng đặc dụng… được phõn bố trờn cỏc vựng như sau:
Vựng đồng bằng Bắc Bộ: 30.700 ha
Vựng Bắc Trung Bộ: 227.800 ha
Vựng Duyờn hải Trung Bộ: 157.600 ha
Vựng Đụng Nam Bộ: 79.400 ha
Vựng Đồng bằng Sụng Cửu Long: 163.700 ha
Theo ước tớnh, diện tớch rừng trồng phục vụ mục đớch sản xuất nguyờn liệu giấy chiếm khoảng 40% số lượng rừng trồng trong cả nước. Như vậy cú khoảng 400.000 ha rừng trồng cho mục đớch nguyờn liệu giấy và ước tớnh mỗi năm sản xuất được khoảng 2 triệu tấn nguyờn liệu khai thỏc từ rừng trồng cộng với một khối lượng tương đương cũng khoảng 2 triệu tấn nguyờn liệu khai thằcụng ty rừng tự nhiờn. Điều này cú thể núi tiềm năng nguyờn liệu giấy trong toàn quốc là rất lớn. Đú là chưa tớnh đến cỏc loại nguyờn liệu khỏc như cỏ bàng (60.000 tấn giấy/năm), rơm rạ, bó mớa và một nguồn cú tỷ trọng đỏng kể là giấy lề, giấy loại.
Nhưng trờn thực tế, khối lượng nguyờn liệu được cung cấp cho cỏc xớ nghiệp trung ương hàng năm mới chỉ là con số rất nhỏ so với tiềm năng như đó nờu trờn. Theo thống kờ của Tổng cụng ty giấy Việt Nam trong giai đoạn 1991 – 1995 bỡnh quõn mỗi năm lượng nguyờn liệu giấy cung ứng cho cỏc xi nghiệp là:
Tre nứa, lồ ụ: 12.157 tấn
Gỗ nguyờn liệu: 163.579 tấn
Cú thực tế này là do sự phõn bố của cỏc nhà mỏy giấychỉ tập trung ở một số vựng và mỗi nhà mỏy chỉ hỡnh thành cho mỡnh một vành đai nguyờn liệu xung quanh nhà mỏy. Những vựng khỏc cú nguyờn liệu nhưng khụng cú cơ hội bỏn cho cỏc nhà mỏy mà phải tiờu thụ dưới dạng vật liệu khỏc hoặc xuất khẩu.