D
5. Bố cục của luận văn
3.2.1. Thực trạng về vốn sản xuất kinh doanh của công ty TNHH
Lợi nhuận thuần của năm 2012 giảm so với năm 2011 là 4.421 triệu đồng (giảm 16,34%) là vì chi phí của 2012 cao hơn so với năm 2011.
Các khoản thu nhập khác của Công ty chủ yếu là các khoản trích trước chi phí bảo hành, chi phí phải trả, tới cuối năm không sử dụng hết nên hoàn nhập lại. Như vậy có thể thấy, năm 2012 thu nhập khác của Công ty tăng 6.636 triệu đồng tương đương với 48,04% so với năm 2011 là do đầu năm 2012 Công ty đã trích ra một khoản tiền để dự phòng các khoản phải trả trong năm, nhưng không giống như những năm khác phải chi dùng nhiều, năm 2012 Công ty không cần phải sử dụng nhiều tới khoản mục đó nên cuối năm còn nhiều để hoàn nhập lại.
Lợi nhuận kế toán trước thuế của Công ty tăng 2.399 triệu đồng (tăng 6,64%) so với năm 2011, đây là thành tích đáng ghi nhận của Công ty. Công ty là địa chỉ đáng tin cậy của đối tác, có kết quả kinh doanh tốt và đóng góp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất trong 3 năm gần đây.
3.2. Thực trạng hiệu quả quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Thanh Lâm Công ty TNHH Thanh Lâm
3.2.1. Thực trạng về vốn sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Thanh Lâm Thanh Lâm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Để xem xét tình hình vốn sản xuất kinh doanh của Công ty chúng ta đi phân tích bảng 2.4 về Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty qua các năm 2011, 2012.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.4. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty TNHH Thanh Lâm 2011-2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tên chỉ tiêu Số liệu
31/12/2011 Cơ cấu 2011 Số liệu 31/12/2012 Cơ cấu 2012 Tăng trƣởng (%) I. Tổng tài sản 447.050 100 388.029 100 -13,20 1. Tài sản ngắn hạn 267.827 59,91 223.464 57,59 -16,56 Tiền và TĐT 21.526 4,82 23.853 6,15 +10,81 Phải thu ngắn hạn 11.630 2,6 9.297 2,4 -20,06 Hàng tồn kho 228.210 50,38 187.134 48,23 -17,99 2. Tài sản dài hạn 179.223 40,09 164.565 42,41 -8,18 II. Tổng nguồn vốn 447.050 100 388.029 100 -13,20 1. Nợ phải trả 261.931 58,59 179.222 46,19 -31,58 Nợ ngắn hạn 251.382 56,23 163.435 42,12 -34,99 Nợ dài hạn 10.549 2,36 15.787 4,07 +49,65 2. Nguồn VCSH 185.119 41,41 208.807 53,81 +12,80 III. Kết quả KD 1. DTT về BH và CCDV 269.424 100 301.169 100 +11,78 2. GVHB 207.633 77,07 241.223 80,1 +16,18 3. LNKT sau thuế 26.951 10,00 28.915 9.6 +7,29
(Nguồn: Tính toán số liệu dựa trên báo cáo KQ HĐKD và Bảng CĐKT của Công ty TNHH Thanh Lâm)
3.2.1.1. Cơ cấu nguồn vốn
Có thể thấy rằng, năm 2011 trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty thì nguồn vốn ngắn hạn chiếm tới 59,91% tổng nguồn vốn và nguồn vốn dài hạn chỉ chiếm 40,09% tổng nguồn vốn. Như vậy đối với một Công ty xây lắp, theo đơn đặt hàng, sản phẩm có khối lượng và giá trị lớn, thời gian hoàn thành sản phẩm dài mà nguồn vốn ngắn hạn của doanh nghiệp lại chiếm tỷ trọng cao hơn nguồn vốn dài hạn thì đây là một cơ cấu vốn mạo hiểm cho doanh nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Năm 2011 Năm 2012
Nhưng sang tới năm 2012, mặc dù quy mô của nguồn vốn của Công ty có giảm đi 13,20% (chủ yếu là do sự giảm của các khoản nợ ngắn hạn) nhưng cơ cấu vốn của Công ty đã trở nên an toàn hơn khi nguồn vốn dài hạn đã chiếm 57,88% tổng nguồn vốn. Sự tăng lên đáng kể của nợ dài hạn chứng tỏ rằng Công ty đang đầu tư rất lớn vào hoạt động sản xuất kinh doanh (đi vay ngân hàng nhiều hơn với các kì hạn dài để trang trải cho hoạt động sản xuất kinh doanh khi giá của các yếu tố đầu vào tăng cao trong năm 2011). Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên đáng kể (12,8%) chiếm tỷ trọng là 53% trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên chủ yếu là do Vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng lên (25.237 triệu đồng- tương đương với 17,76%) chứng tỏ niềm tin của các chủ sở hữu tăng cao khi họ hi vọng rằng Công ty sẽ làm ăn tốt trong tương lai. Các loại quỹ của Công ty cũng tăng lên: Quỹ khen thưởng, phúc lợi tăng 2032 triệu đồng (tăng 23,1%); Quỹ đầu tư phát triển tăng 8674 triệu đồng (tăng 57%); Quỹ dự phòng tài chính tăng 1.446 triệu đồng (tăng 57,1%). Việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu giúp cho Công ty có vị thế và tiềm lực rất lớn trên thương trường.
Cơ cấu nguồn vốn thay đổi theo chiều hướng tăng VCSH, giảm vốn vay. Một mặt là có lợi cho doanh nghiệp trong việc chủ động vốn trong kinh doanh, nâng cao vị thế trên thương trường. Tuy nhiên, việc thay đổi này cũng dẫn tới nguy cơ tỷ lệ ROE sẽ giảm xuống, từ đó dẫn tới cổ tức và tỷ số EPS
TSNH=267.827 TSDH=179.223 NVNH=251.382 NVDH=195.668 TSNH=223.464 TSDH=164.565 NVNH=163.435 NVDH=224.594
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
giảm, điều này ảnh hưởng rất lớn tới Công ty khi trong tương lai gần Công ty sẽ lên sàn giao dịch chứng khoán, và điều tất yếu là giá cổ phiếu sẽ bị ảnh hưởng, năng lực cạnh tranh suy giảm theo.
3.2.1.2. Chất lượng nguồn vốn đi vay và vốn chiếm dụng khác
Nguồn vốn vay Ngân hàng đều là nguồn vốn dài hạn của Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank) - Chi nhánh Phú Thọ. Do Công ty có tình hình tài chính lành mạnh, quan hệ vay trả sòng phẳng, không có nợ quá hạn, là khách hàng truyền thống, trung thành với ngân hàng nên Công ty được vay vốn ưu đãi lãi suất thấp hơn các doanh nghiệp khác và không phải có tài sản đảm bảo tiền vay.
Các loại nguyên liệu, vật tư rất đa dạng, vì doanh nghiệp có uy tín và năng lực tài chính do vậy Công ty đã được các nhà cung cấp tin tưởng cho mua hàng trả chậm khoảng 3-6 tháng, tính đến 31/12/2012 nguồn vốn này là 3.407 triệu đồng. Từ đó tạo nên nguồn vốn rẻ vì không phải trả lãi, tạo nên tiềm lực tài chính cho Công ty.
3.2.1.3. Cơ cấu sử dụng vốn
Cùng với sự thay đổi cơ cấu nguồn vốn thì việc sử dụng vốn trong kinh doanh của Công ty cũng được tăng lên tương ứng. Một đặc điểm nổi bật của Công ty là nguồn vốn lưu động thường xuyên luôn dương và đang có đà tăng, điều này chứng tỏ nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp không những đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn mà còn dư ra một phần để tài trợ cho tài sản ngắn hạn.
+ Về tài sản ngắn hạn:
Tính đến 31/12/2012 là 223.464 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 57,59% so với tổng tài sản và giảm 16,56% so với cùng kì năm 2010. Việc giảm tài sản ngắn hạn này chủ yếu tập trung ở khoản sau:
Tổng giá trị hàng tồn kho tính đến 31/12/2012 là 187.134 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 48,23% tổng tài sản của Công ty, so với cùng kỳ năm 2011 đã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
giảm 41.076 triệu tương đương với 17,99%. Hàng tồn khi giảm chủ yếu là nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh như: Thép tấm các loại, xi măng, ... do hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tăng trưởng hơn so với năm 2011, cũng do giá nguyên vật liệu tăng cao nên Công ty không thể mua nhiều để tích trữ. Nhưng nếu tới kì sau mà hàng tồn kho tồn đầu kì quá ít thì sẽ gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tức là nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất có khả năng Công ty bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Hơn nữa, dự trữ nguyên vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến dây chuyền sản xuất bị ngưng trệ. Chính vì thế ban lãnh đạo Công ty cần chú ý tới vấn đề này.
- Các khoản phải thu ngắn hạn tính đến 31/12/2012 là 9.297 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 2,4% tổng tài sản, giảm 20,06% so với cùng kì năm ngoái. Các khoản phải thu ngắn hạn này giảm chủ yếu là do khoản mục phải thu khách hàng giảm (56,97%), trả trước cho người bán giảm (60,05%). Điều này chứng tỏ, uy tín của Công ty đã tăng lên đáng kể trên thị trường khi Công ty không phải ứng trước nhiều cho người bán và việc quản lý các khoản phải thu của Công ty rất tốt khi các khoản phải thu khách hàng giảm 56,97% trong khi DTT về BH và CCDV vẫn tăng 11,78%. Việc các khoản phải thu ngắn hạn của Công ty giảm làm cho nguồn vốn của Công ty không bị chiếm dụng nhiều, Công ty có thể sử dụng nguồn này để dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh được linh hoạt hơn.
- Ngoài ra khoản mục tiền và TĐT tăng lên 2.327 triệu đồng (10,81%) sẽ giúp cho Công ty chủ động trong việc chi trả các khoản nợ tới hạn thanh toán, giúp khả năng thanh toán của Công ty mạnh hơn.
+ Về tài sản dài hạn:
Tài sản cố định tính tới 31/12/2012 là 164.564 triệu đồng, chiếm 42,41% tổng tài sản, giảm 8,18% so với cùng kì năm 2011 là do Công ty mua thêm một
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
số thiết bị cho nhà xưởng, giá trị hao mòn lũy kế của Công ty tăng 20.093 triệu đồng (17,39%) (Công ty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng).
Tiếp theo, ta đi xem xét hệ số cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2012 so với một số năm trước đó để có những đánh giá rừ hơn về tính hợp lý trong cơ cấu vốn của công ty
Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn Công ty TNHH Thanh Lâm
Đơn vị tính: Triệu đồng TT 31/12/ 2010 31/12/ 2011 31/12/ 2012 ch 2011/2010 2012/2011 % % 1 397.295 447.050 388.029 49.755 12,52 -9.266 -2,07 2 200.019 261.931 179.222 61.912 30,95 -20.797 -7,94 3 197.276 185.119 208.807 -12.157 -6,16 11.531 6,23 4 = (2)/(1) 0,50 0,59 0,46 0,082 16,38 -0,124 -21,17 5 = (3)/(1) 0,50 0,41 0,54 -0,082 -16,61 0,124 29,95 6 Hệ số nợ dài hạn (Nợ dài hạn/TSDH) 0,08 0,06 0,10 -0,02 -25,00 0,04 66,67 7 Hệ số tự tài trợ dài hạn (NVCSH/TSDH) 0,999 1,03 1,27 0,031 3,10 0,24 23,30
(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH Thanh Lâm 2010, 2011, 2012)
Qua bảng 3.5, nhận thấy Công ty có hệ số nợ tương đối an toàn khi năm 2010 là 0,59 thì đến tại thời điểm cuối năm 2012 hệ số nợ của của công ty là 0,46, giảm 21,17% so với năm 2011 và giảm so với thời điểm năm 2010. Trong khi đó, hệ số vốn chủ sở hữu tăng, năm 2012 là 0,54 tăng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
29,95% so với năm 2011 là 0,41. Chính việc làm ăn có hiệu quả của Công ty đã khiến cho các chủ sở hữu tin tưởng vào tương lai nên đã đầu tư càng nhiều hơn. Hệ số VCSH tăng từ 0,50 tới 0,54 từ năm 2010 tới năm 2012, điều này chứng tỏ khả năng tự đảm bảo hay mức độ độc lập về mặt tài chính của Công ty ngày càng được nâng cao hơn. Có thể thấy mặc dù hệ số VCSH có tăng nhưng không quá cao, chứng tỏ việc sử dụng vốn của Công ty không bị lãng phí, mà phù hợp với đặc thù kinh doanh của Công ty. Qua đây chứng tỏ rằng, Ban lãnh đạo Công ty theo trường phái thận trọng, luôn muốn sự an toàn của Công ty đặt lên hàng đầu, không muốn mạo hiểm khi sử dụng đòn bẩy tài chính quá cao. Các nhà ngân hàng, chủ nợ là người quan tâm tới hệ số nợ dài hạn này nhiều nhất. Hệ số nợ dài hạn của Công ty có sự thay đổi qua 3 năm 2010, 2011, 2012 nhưng đều vẫn rất nhỏ chứng tỏ sự phụ thuộc vào các chủ nợ là rất ít.
Năm 2010, hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn là 0,999 <1, chứng tỏ năng lực tài chính của doanh nghiệp không được cao lắm khi doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn đi vay để tài trợ cho tài sản dài hạn => đây là một cơ cấu vốn mạo hiểm, nhưng vấn đề này đã được giải quyết trong các năm sau. Năm 2011, hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn đã tăng lên 1,03 và rồi tăng tới 1,27 vào năm 2012. Chứng tỏ năng lực tài chính của Công ty đã được gia tăng nhưng vẫn không phải vào mức quá cao để là lãng phí, không hiệu quả trong việc sử dụng vốn.
Để có những đánh giá cụ thể hơn về việc sử dụng nguồn vốn của Công ty ta đi xem xét bảng phân tích chính sách tài trợ của công ty qua bảng 3.6:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.6. Bảng phân tích chính sách tài trợ của Công ty TNHH Thanh Lâm
Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 I. VLC = NVDH - TSDH 21.817 16.445 60.030 -5.372 43.585 1.NVDH 212.396 195.668 224.594 -16.728 28.926 - Nợ dài hạn 15.120 10.549 15.787 -4.571 5.238 - Vốn chủ sở hữu 197.276 185.119 208.807 -12.157 23.688 2.TSDH 190.579 179.223 164.564 -11.356 -14.659
II. Nhu cầu VLC 373.688 491.222 359.866 117.534 -131.356
1. Hàng tồn kho 184.276 228.210 187.133 43.934 -41.077 2. Các khoản phải
thu ngắn hạn 4.514 11.630 9.298 7.116 -2.332 3. Các khoản phải
trả ngắn hạn 184.898 251.382 163.435 66.484 -87.947
(Nguồn: Báo cáo Tài chính Công ty TNHH Thanh Lâm các năm 2010, 2011, 2012)
Nhìn vào bảng trên ta thấy các năm 2010, 2011 và 2012 Công ty đều có vốn lưu chuyển, chứng tỏ tình hình tài trợ của Công ty luôn đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính, Công ty có một phần nguồn vốn dài hạn tài trợ cho TSNH. Vốn lưu chuyển của công ty tăng nhanh nhất là năm 2012 so với 2011 với số tiền tăng là 43.585 triệu đồng.
Về nhu cầu vốn lưu chuyển: Cả 3 năm trên Công ty đều có nhu cầu vốn lưu chuyển, tuy nhiên nhu cầu vốn luân chuyển năm 2012 giảm so với năm 2010, 2011 do hàng tồn kho giảm và nợ phải trả ngắn hạn năm 2012 giảm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sau khi xem xét chính sách tài trợ, ta đi xem xét khả năng thanh toán để biết tình hình, khả năng huy động vốn hiện tại của công ty ở mức an toàn hay mạo hiểm qua bảng 3.7.
Bảng 3.7. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Công ty TNHH Thanh Lâm
Đơn vị tính: Triệu đồng TT tiêu ĐVT 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 1 tr.đ 397.295 447.050 388.029 2 tr.đ 206.716 267.827 223.464 3 tr.đ 2.686 11.526 9.853 4 tr.đ 184.276 228.210 187.133 5 tr.đ 5.135 3.655 5.418 6 tr.đ 200.018 261.931 179.222 7 tr.đ 184.898 251.382 163.435 8 = (1)/(6) lần 1,99 1,71 2,17 9 = (2)/(7) lần 1,12 1,07 1,37 10 = [(2)- (4)]/(7) lần 0,12 0,16 0,22 11 = (3)/(7) lần 0,01 0,05 0,06
(Nguồn: Báo cáo Tài chính Công ty TNHH Thanh Lâm các năm 2010, 2011, 2012)
, hệ số khả năng thanh toán tổng quát trong ba năm 2010, 2011 và 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
năm 2011 2012. Hệ
số này ở thời điểm cuối năm 2012 2010, 2011 h 2012 giảm và tổng nợ phải trả giảm mạnh so với năm 2011.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: phản ánh mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn. Các hệ số này đều lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp đối với các khoản nợ ngắn hạn dựa trên các tài sản lưu động có thể chuyển đổi nhanh thành tiền. Hệ số này của doanh nghiệp tương đối thấp nhỏ hơn 0,5 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán thấp, nếu các khoản nợ đến hạn thanh toán. Tuy nhiên, trên thực tế do đặc thù hoạt động và việc cân đối lượng tiền mặt trong quỹ và tiền gửi ngân hàng, Công ty đã chủ