Trong nuôi cấy mô thực vật có rất nhiều nguyên nhân gây nhiễm ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng và phát triển của cây con in vitro vì vậy việc hạn chế nhiễm cho các mẫu cấy là
một vấn đề được ưu tiên hàng đầu. Thí nghiệm sử dụng nano bạc để tác động lên sự sinh
trưởng và phát triển của cây Măng tây in vitro cũng như hạn chế sự nhiễm của mẫu cấy.
Nano bạc được sử dụng với các nồng độ 0 ; 2 ;4 ; 6 ; 8 ; 10 mg/l để khảo sát nồng độ tốt nhất cho sự sinh trưởng cây măng tây in vitro.
Bảng 4.6 Ảnh hưởng của nano bạc lên sự sinh trưởng của cây chồi măng tây in vitro
Nồng độ Nano bạc (mg/l) Chiều cao ( cm) Số chồi
0 2 4 6 8 10 1,0c 5,3a 3,1b 5,7a 6,0a 5,9a 1,00e 1,00e 8,50a 7.10b 4,90c 2,10d
Hình 4.7Ảnh hưởng của nano bạc với nồng độ 0, 2, 4, 6, 8, 10 mg/l lên sự sinh trưởng của cây chồi măng tây in vitro
51 Sau 4 tuần theo dõi sự sinh trưởng và phát triển của các mẫu cấy Măng tây trên môi
trường MS có bổ sung các nồng độ Nano bạc khác nhau thấy được tại các nồng độ 0; 2;10mg/l sự phát sinh chồi khá thấp, tuy nhiên chiều cao thân của mẫu cấy ở nồng độ 2 ; 10mg l vượt trội hơn so với nghiệm thức không bổ sung Nano bạc. Ở các nghiệm thức 4; 6 ; 8 mg/l khả năng phát sinh chồi rất tốt, tốt nhất ở nghiệm thức 4 mg l tuy nhiên ở nghiệm thức này chiều dài các chồi còn thấp chỉ một số chồi phát triển vượt trội về chiều dài thân còn đa phần các chồi còn lại có chiều dài thân khá thấp. Ở nghiệm thức 6mg/l có sự phát triển đồng đều về số lượng chồi (7,1 ) và chiều dài thân (5,7 cm), số lượng chồi có chiều dài khá tương đồng và có chênh lệch không lớn. Về hình thái của mẫu Măng tây, thân có kích thước khá mỏng và yếu, nhất là ở nồng độ 4 ; 6; 8 mg/l.
Trong quá trình theo dõi sự sinh trưởng và phát triển của mẫu trên các nồng độ Nano bạc ta thấy ở nồng độ 4 ; 6; mg l có cảm ứng phát sinh rễ. Ở nghiệm thức 4 mg l có 20 % bình phát sinh rễ, ở nghiệm thức 6 mg l có 60 % bình phát sinh rễ và ở nghiệm thức 8 mg l có 3 % bình phát sinh rễ . Qua thí nghiệm này, Nano bạc cho thấy khả năng cảm ứng hình thành rễ từ chồi Măng tây in vitro khá tốt trong khi việc bổ sung NAA ở thí nghiệm trên không cho kết quả như trên các đối tượng khác. Điều này mở ra triển vọng có thể sử dụng Nano bạc để kích thích ra rễ trên một số đối tượng cây trồng khó ra rễ khi xử lý với các auxin thông thường.
Bảng 4.7 Sự phát sinh rễ ở các nồng độ 4; 6; 8 mg/l Nano bạc
Nồng độ Nano bạc (mg/l) Số rễ Chiều dài rễ
4 6 8 3,00c 7,10a 5,60b 0.86c 1,23a 0.94b
52
Hình 4.8Phát sinh rễ ở các nồng độ 4 ; 6; 8 mg/l Nano bạc
Nano bạc không chỉ có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát sinh chồi của mẫu Măng tây in vitro mà còn ảnh hưởng đến cảm ứng phát sinh rễ của mẫu chồi. Nồng độ thích hợp nhất cho sự sinh trưởng cũng như cảm ứng phát sinh rễ là 6 mg l với số chồi 7,1; chiều dài thân 5,7 cm; số lượng rễ 7,1 và chiều dài rễ 1,23 cm.
4.7 Ảnh hưởng của nano bạc lên sự nhiễm và sinh trưởng của chồi in vitro
Việc sử dụng nhiệt độ cao để hấp khử trùng môi trường nuôi cấy mô có thể làm một số chất có thể bị phân hủy hoặc biến tính ở nhiệt độ cao dẫn đến việc thay đổi thành phần môi trường nuôi cấy. Chính vì vậy việc thực hiện thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của
nano bạc lên sự nhiễm và sinh trưởng của chồi in vitro nhằm tạo môi trường không cần
hấp khử trùng với mục đích giữ nguyên được thành phần chất dinh dưỡng có trong môi trường, tiết kiệm điện năng tiêu thụ cho việc hấp khử trùng, đồng thời tiết kiệm thời gian và giá thành trong nhân giống.
53 Thí nghiệm bổ sung nano bạc với các nồng độ khác nhau từ 6; 8; 10; 12; 14mg/l. Với các nồng độ 6; mg/l môi trường bị nhiễm sau 3 ngày để trong phòng nuôi cây nên không
dùng để cấy mẫu vào. Mẫu chồi in vitro được cấy chuyền vào các môi trường ở các nồng
độ nano bạc còn lại. Kết quả thể hiện ở bảng 4.6.
Bảng 4.8 Khảo sát ảnh hưởng của nano bạc lên sự nhiễm và sinh trưởng của chồi in vitro
Nano Bạc (mg l) Chiều cao (cm) Đường kính (mm) Số chồi
10 12 14 1,68c 2,73b 4,52a 0,90b 1,08a 1,14a 0,00c 2,30b 6,50
Tất các các môi trường đều không nhiễm khuẩn hay nấm sau 4 tuần nuôi cấy. Kết quả thí nghiệm cho thấy bắt đầu từ nồng độ 1 mg/l trở đi cho kết quả tốt với việc tạo môi trường nuôi cấy mô không qua hấp khử trùng. Ở nồng độ 14 mg/l cho kết quả chiều cao (4,52 cm), số lượng chồi (6,5 ), đường kính thân (1,14 mm) là tốt nhất.
54
Hình 4.9 Ảnh hưởng của nano bạc với nồng độ 10, 12, 14 mg/l lên sự nhiễm và sinh trưởng của chồi in vitro
Về khảo sát ảnh hưởng của Nano bạc lên sự kháng khuẩn trên mẫu Măng tây in vitro ta
thấy. Ở các nghiệm thức có bổ sung Nano bạc từ nồng độ 10 mg/l trở lên không bị nhiễm còn nghiệm thức bổ sung Nano bạc có nồng độ thấp hơn 1 mg l thì bình bị nhiễm. Nano bạc có hoạt tính kháng khuẩn tốt chính vì vậy những nghiệm thức có bổ sung Nano bạc ở nồng độ cao ít khả năng bị nhiễm hơn.
55
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Khoáng đa lượng có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của chồi Măng tây in vitro. Nồng độ khoáng của môi trưởng MS cơ bản thích hợp nhất cho sự sinh trưởng của chồi Măng tây, nếu giảm hàm lượng khoáng xuống ½ MS , ¼ MS thì tốc độ sinh trưởng của mẫu giảm dần.
Trong nuôi cấy chồi Măng tây in vitro, hiệu quả tạo cụm chồi tốt nhất khi môi trưởng MS
có bổ sung BAP với nồng độ 1, mg l . Khi môi trường MS có bổ sung 1, mg l BAP và 1, mg l NAA thì hiệu quả hình thành mô sẹo là tốt nhất.
Đối với ảnh hưởng của Nano bạc đến sự nhiễm và sinh trưởng của chồi in vitro trên môi
trưởng không hấp khử trùng thì nồng độ Nano bạc bổ sung 14 mg/l cho sự sinh trưởng và phát triển chồi tốt nhất. Còn nếu bổ sung Nano bạc với nồng độ 6 mg/l với môi trưởng đã qua hấp khử trùng thì việc hình thành và phát triển chồi rất tốt, cảm ứng tạo rễ cũng tốt nhất so với các nghiệm thức còn lại.
Khi khảo sát nồng độ NAA và NAA kết hợp với nước dừa khong cho hiệu quả trong cảm ứng tạo rễ của chồi Măng tây in vitro .
KIẾN NGHỊ
Trong khảo sát sự nhiễm của Nano bạc đối với sự sinh trưởng và phát triển của chồi Măng tây cần mở rộng nồng độ Nano > 14 mg l để xem Nano ở nồng độ quá cao có ức chế sự sinh trưởng của chồi Măng tây in vitro.
Từ thí nghiệm ảnh hưởng của Nano đến sự sinh trưởng của chồi Măng tây ta thấy Nano bạc có ảnh hưởng đến cảm ứng tạo rễ nên kiến nghị thử kết hợp Nano bạc với một yếu tố
56
PHỤ LỤC
Các thành phần cơ bản của môi trường MS (Murashige và Skoog , 1962)
Thành phần khoáng đa lượng Nồng độ mg/l
NH4NO3 1650 KNO3 1900 CaCl2.2H2O 440 MgSO4.7H2O 370 KH2PO4 170 Thành phần khoáng vi lượng Nồng độ mg/l MnSO4.H2O 23.3 ZnSO4.7H2O 8.6 H3BO3 6.2 KI 0.83 NaMoO4.H2O 0.25 CuSO4.5H2O 0.025 CoCl2.6H2O 0.025 Na2EDTA 37.3 FeSO4.7H2O 27.8 Vitamin Nồng độ mg/l Thiamin HCl 0.1 Nicotinic acid 0.5 Pyridoxine HCl 0.5 Glyxine 2.0
57
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
[1]. Lư Cẩm và Lê Hồng Triều., 2009. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây măng tây xanh (Asparagus).Nhà xuất bản Hải Phòng.
[2]Công nghệ nano và những ứng dụng trong thực tiễn, Trang 1
[3] Dương Công Kiên, 2 2. Nuôi cấy mô thực vật.Nhà xuất bản Đại họcQuốc Gia Thành phốHồChí Minh.
[4].Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Phạm Kim Ngọc, Trần Văn Minh, Nguyễn Thị Phương Thảo (2 9). Cơ sở công nghệ sinh học, tập 3-Công nghệ tế bào. NXB Giáo dục
[5]Dương Tấn Nhựt (2 9), Công nghệ sinh học thực vật tập 2, NXB Nông nghiệp, 392. [6]Võ Văn Chi và Dương Tiến Đức, 197 . Phân loại thực vật (thực vật bậc cao).Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
[7]Nguyễn Văn Uyển, 1999. Các chất sinh trưởng trong nông nghiệp.Nhà xuất bản Thành phốHồChí Minh.
[8] Nguyễn Đức Lượng, 2 6. Công nghệ tế bào.Nhà xuất bản đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh.
[9].Nguyễn Ngọc Tú. Nghiên cứu gel nước thông minh nhạy pH lai nano bạc. Khóa
luận tốt nghiệp đại học chính quy 2 9. Trang -9.
[10]. Nguyễn Văn Uyển và cs., 19 4. Nuôi cấy mô thực vật phục vụcông tác giống cây trồng.Nhà xuất bản Thành phốHồChí Minh.
[11]. VũVăn Vụvà cs., 2 3. Sinh lý học thực vật.Nhà xuất bản giáo dục. [12]. Vũ Văn Vụ, 1999. Sinh lý thực vật ứng dụng. Nhà xuất bản giáo dục
58
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
[13]Morel, G. and Martin, C. 1952.Virus-free Dahlia through meristem culture. C.R. Hebd. Seances Acad. Sci. Paris 235: 1324-1325.
[14] Murashige, T. 1980. Plant growth substances in commercial uses of tissue culture. In: Plant Growth Substances 1979. Skoog, F. (Ed.) Springer-Verlag, Berlin. Pp. 426-434. [15] Belitsky, I. and V.N.A. Bersenev, 1999. Jewel Orchids. In: Orchids. Magazine Am. Orcchid Soc. pp. 33-37.
[16] Prohens,J.,F.Nuez and M.J. Carena, 2008. Handbook of Plant Breeding. Springer Publishing, pp: 364.
[17] Stajner,N., B. B oha nec a nd J. M arijana, 2002. In vitro propagation of Asparagus maritimus - arareMediterraneansalt-resistantspecies. Plant Cell Tiss.Org., 70:269-274. [18] Ornstrup,H., 19 97. Biotech nolo gical M ethod s in AsparagusBree din g.Aspara gusResearch New sletter.Dep artment of Plant Science, Massey University, 14(1-2):1-25. [19] Ernst, R., 1974. The use of activated charcoal in asymbiotic seedling culture of
Paphiopedilum.Am. Orhid Soc. Bull. 43:35-38.
[20] Jones, E.D. and Mullin, J.M. 1974. The effect of potato virus X on susceptibility of
potato tubers toFusarium roseum “Avenaceum”. Am. Potato J.51: 209-251.
[21]. Kassanis B. 1949. Potato tubers freed from leaf roll virus by heat. Nature 164:881. [22]. Murat Top and Bill Tatura, 2002, Growing Chrysanthemum, Agriculture Note Farm Diversiffication Service (Bendigo) March,2002.
[23]. Nayak, N.R., S.N. Patnaik, and S.P. Rath. 1997a. Direct shoot regeneration from foliar explants of an epiphytic orchid, Acampe praemorsa (Roxb.) Blatter and McCann. Plant Cell Reports 16:583-586.
59 [24] Gamborg, O.L., T. Murashige, T.A. Thorpe, and I. K. Vasil, 1976. Plant tissue culture media.In Vitro 12:473–8.
[25] Rout GR, Das P., 1997. Recent trends in the biotechnology of Chrysanthemum: a critical review. Sci Hortic; 69:239-56.
[26] Jaime A. Teixeira da Silva, 2003. Chrysanthemum: advances in tissue culture, cryopreservation, postharvest technology, genetics and transgenic biotechnology, biotechnology advances21: 715-766.
[27] George, E.F. and P.D. Sherrington, 1984. In: Plant Propagation by Tissue Culture. Exegetics Ltd., Eversley, England, pp. 324-366.
[28] Bhojwani, S.S. and M.K. Razdan, 1996. Plant tissue culture: Theory andpractice, a revised edition. Elsevier Science B.V. The Netherlands.
TÀI LIỆU INTERNET
[29] Nguyễn Hoàng Hải, Trung tâm Khoa học Vật liệu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Các hạt nano kim loại.Tạp chí http://vatlyvietnam.org, 2007.Trang 9
[30] Alvin Orbaek, Mallam Phillips, Dr. Mary McHale, Prof. Andrew Barron, Silver
Nanoparticles, May 2, 2015. http://cnx.org/content/m19597/latest/
[31]Kargov SI, Korolev NI, Stanislavskiĭ OB, Kuznetsov IA, Interaction of immobilized DNA with silver ions, 1986 Nov-Dec. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/3807907 [32] Hoàng Văn Ký, Phòng Kỹ thuật Nông nghiệp Trung tâm Khuyến nông, Cây măng tây loại cây trồng có tiềm năng trên vùng đất xám thành phố Hồ Chí Minh.
http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/
[33] Nguyên Hà, Cẩm nang trồng măng tây tại TPHCM, 08/2008. http://www.khuyennongtphcm.com/